1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyễn Thanh Tuân - KLTN.pdf

63 45 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI NGUYỄN THANH TUÂN Tên đề tài KHẢO SÁT BỆNH DO EHRLICHIA CANIS TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM TH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI NGUYỄN THANH TUÂN Tên đề tài: KHẢO SÁT BỆNH DO EHRLICHIA CANIS TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y MISA DOG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Thú y Lớp: K63B Thú Y – Khoa: Nơng học Khóa: 2018 - 2023 ĐỒNG NAI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI NGUYỄN THANH TUÂN Tên đề tài: KHẢO SÁT BỆNH DO EHRLICHIA CANIS TRÊN CHĨ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y MISA DOG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Thú y Lớp: K63B Thú Y – Khoa: Nơng học Khóa học: 2018 – 2023 Người hướng dẫn: Nguyễn Đức Huy ĐỒNG NAI – 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành lời tri ân sâu sắc đến thầy cô Phân hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp đặc biệt thầy cô khoa tạo điều kiện cho em suốt qua trình học tập rèn luyện Em gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Đức Huy tận tâm, hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, sửa chữa giải đáp thắc mắc giúp em hồn thành tốt khóa luận Xin gửi lời đến phòng khám thú y Misa Dog tập thể cơ, chú, anh chị phịng khám nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập nhằm thực tốt đề tài học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm quý báu Xin bày tỏ lòng biết ơn đến người gia đình, đặc biệt cha mẹ người sinh thành, dạy dỗ tạo điều kiện tốt cho trưởng thành Cuối cùng, gửi lời tới bạn bè lớp K63B Thú Y đồng hành suốt năm học vừa qua Trong trình làm báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót, với trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế mong thầy bỏ qua góp ý giúp em làm tốt khóa luận phát triển thân Một lần em xin chân thành cảm ơn tất người! Đồng Nai, ngày 10 tháng 12 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thanh Tuân i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHẢO SÁT 1.1 Một số tiêu sinh lý chó bình thường .3 1.2 Sơ lược tượng ký sinh ký sinh trùng .7 1.2.1 Tổng quan bệnh Ehrlichia canis 1.2.1.1 Đặc điểm nguyên 1.2.1.2 Sức đề kháng 1.2.1.3 Dịch tễ 1.2.1.4 Cơ chế sinh bệnh 10 1.2.1.5 Triệu chứng lâm sàng .12 1.2.1.6 Sự thay đổi số sinh lý sinh hóa máu 13 1.2.1.7 Bệnh tích 14 1.2.1.8 Chẩn đoán 15 1.2.1.9 Điều trị .16 1.2.1.10 Phòng bệnh 18 ii 1.3 Tổng quan tình hình nước ngồi nước .19 1.3.1 Tình hình nước 19 1.3.2 Tình hình nước 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT .22 2.1 Đối tượng phạm vi khảo sát .22 2.1.1 Đối tượng khảo sát 22 2.1.2 Phạm vi khảo sát 22 2.1.2.1 Phạm vi không gian .22 2.1.2.2 Phạm vi thời gian 22 2.2 Nội dung khảo sát 22 2.2.1 Nội dung khảo sát 22 2.3 Phương pháp khảo sát 22 2.3.1 Phương pháp thu nhập số liệu .22 2.3.1.1 Thu nhập thông tin thú bệnh bệnh sử 22 2.3.1.2 Kiểm tra lâm sàng 23 2.3.1.3 Kiểm tra cận lâm sàng .23 2.3.2 Các phương pháp phòng điều trị 27 2.3.2.1 Phòng bệnh .27 2.3.2.2 Điều trị .27 2.3.2.3 Ghi nhận, đánh giá kết điều trị 30 2.3.3 Một số tiêu sử dụng khảo sát .31 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT 33 iii 3.1 Tỷ lệ chó nghi nhiễm nhiễm Ehrlichia canis tổng số chó mang đến phịng khám 33 3.1.1 Tỷ lệ chó nghi nhiễm E canis tổng số chó đem đến phịng khám .33 3.1.2 Tỷ lệ chó nhiễm E canis phương pháp test nhanh kháng thể tổng số ca nghi nhiễm 34 3.1.3 Tỷ lệ chó nhiễm E canis phương pháp real-time PCR tổng số ca nhiễm phương pháp test nhanh kháng thể 35 3.2 Tỷ lệ xuất triệu chứng chó nhiễm E.canis 36 3.3 Tỷ lệ chó nhiễm E.canis phân theo nhóm tuổi, giới tính, giống phương pháp nuôi 38 3.3.1 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo nhóm tuổi 38 3.3.2 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giới tính 39 3.3.3 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giống 40 3.3.4 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo phương thức chăn nuôi .41 3.4 Nguyên nhân gây nhiễm ký sinh trùng máu 41 3.5 Các số xét nghiệm cận lâm sàng phương pháp xét nghiệm máu 43 3.7 Ghi nhận kết điều trị trường hợp nhiễm E canis .44 3.8 Hiệu điều trị .45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận .46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Anh iv PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết tắt E canis R sanguineus PO SC Ctv PLS ALT ALP AST PRR PCR Cs Nghĩ đầy đủ từ, thuật ngữ Ehrlichia canis Rhipocephalus sanguineus Per os by mouth Subcutaneously Cộng tác viên Lipopolysaccharite Alaine aminotransferase Alkaline phosphate Aspartate aminotransferase Pattern recognition receptor Polymerase chain reaction Cộng vi Nghĩa tiếng Việt Cấp đường uống Tiêm da Thụ thể nhận dạng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu sinh lý máu chó Bảng 1.2 Tóm tắt phác đồ điều trị E canis kháng sinh 17 Bảng 2.1 Thuốc kháng sinh liều dùng điều trị Ehrlichia canis .28 Bảng 3.1 Tỷ lệ chó nghi nhiễm E canis tổng số ca đến phòng khám (n=255) .33 Bảng 3.2 Tỷ lệ chó nhiễm E canis phương pháp test nhanh kháng thể tổng số ca nghi nhiễm (n=76) .34 Bảng 3.3 Tỷ lệ chó nhiễm E canis phương pháp real-time PCR tổng số ca nhiễm phương pháp test nhanh kháng thể (n=32) 35 Bảng 3.4 Các triệu chứng thường gặp chó nhiễm E canis (n=29) 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo nhóm tuổi (n=29) 38 Bảng 3.6 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giới tính (n=29) 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giống chó (n=29) 40 Bảng 3.8 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo phương thức ni (n=29) 41 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm E canis từ nguyên nhân khác 42 Bảng 3.10 Tỷ lệ thay đổi số tiêu sinh lý máu 43 Bảng 3.11 Kết theo dõi hiệu điều trị bệnh E canis chó (n=29) 44 Bảng 3.12 Hiệu điều trị theo mức độ bệnh (n=29) .45 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ký sinh trùng máu Ehrlichia canis Hình 1.2 Ve chó nâu Rhipocephalus sanguineus .10 Hình 1.3 Chu kỳ phát triển Ehrlichia canis tế bào chó 11 Hình 1.4 Chảy máu mũi chó bị nhiễm E canis 12 Hình 1.5 Xuất huyết niêm mạc miệng chó nhiễm E canis .13 Hình 1.6 Xuất huyết da bụng .13 Hình 1.7 Xuất huyết vùng mắt .15 Hình 2.1 Máy xét nghiệm công thức máu URIT-5160Vet 24 Hình 2.2 Quy trình xét nghiệm nhanh kháng thể E canis 24 Hình 2.3 Bộ kit test nhanh kháng thể E.canis hãng DFU 25 Hình 0.1 Máy PCR định lượng đa màu – LineGene 1600 51 Hình 0.2 Kết xét nghiệm cơng thức máu máy URIT-5160Vet 51 Hình 0.3 Kết phân tích Realtime-PCR 51 Hình 0.4 Máy gia nhiệt 52 Hình 0.6 Máy ly tâm 52 Hình 0.5 Máy Vortex 52 Hình 0.7 Buồng tách chiết 52 viii 3.3 Tỷ lệ chó nhiễm E.canis phân theo nhóm tuổi, giới tính, giống phương pháp ni 3.3.1 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo nhóm tuổi Khảo sát tỷ lệ nhóm chó nhiễm E canis theo nhóm tuổi biểu qua bảng 3.5 Bảng 3.5 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo nhóm tuổi (n=29) Số ca bệnh Tỷ lệ (con) (%) < tháng 31.03 tháng - năm 37,93% Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo nhóm tuổi Bảng 3.5 cho thấy chó tất nhóm tuổi có nguy nhiễm E canis Tỷ lệ nhiễm E canis cao nhóm chó từ tháng đến năm tuổi (37,93%), tiếp đến nhóm chó tháng tuổi (31,03%), đến năm tuổi (17,24%), thấp chó tuổi (13,79%) Nhiễm E canis xảy độ tuổi chó tiếp xúc với vector truyền nhiễm bệnh mầm bệnh (Medina, 2016) Muhammad (2018) cho E canis chó khơng phụ thuộc vào độ tuổi mà phụ thuộc vào 38 vector gây bệnh Bên cạnh đó, theo Hamel (2015) Torres (2008) tỷ lệ chó năm tuổi có tỷ lệ nhiễm bệnh cao với chó tuổi trình phát triển chó giai đoạn tuổi có tập tính cách hoạt động khác Việc chó lớn thường xun lại, thời kì động dục hay hoạt động khác nhiều nguyên nhân dẫn đến vật có tỷ lệ bệnh cao so với chó nhỏ 3.3.2 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giới tính Khảo sát tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giới tính biểu qua bảng 3.6 Bảng 3.6 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giới tính (n=29) Số ca bệnh Tỷ lệ (con) (%) Đực 17 58.62 Cái 12 41.38 Tổng 29 100 Giới tính Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giới tính (%) 41,38% 58,62% Đực Cái Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giới tính (%) Bảng 3.6 cho thấy tổng số 29 ca nhiễm có 17 chó đực có tỷ lệ nhiễm E canis (58,62%) cao tỷ lệ chó nhiễm E canis (41,37%) Kết tương đồng với ghi nhận Nguyễn Thị Yến Phượng (2019) tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giới tính đực (59,5%) tương đương tỷ lệ nhiễm E canis chó (40,5%) Điều có nghĩa nhóm giới tính khơng ảnh hưởng đến kết nhiễm bệnh với E canis Chó nhiễm bệnh khơng phụ thuộc vào giới tính đực hay giới tính 39 cái, tiếp xúc mầm bệnh có khả mắc bệnh nhau, kết giống với nhận định Torres (2008) 3.3.3 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giống Khảo sát tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giống biểu qua bảng 3.7 Bảng 3.7 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giống chó (n=29) Số ca bệnh Tỷ lệ (con) (%) Chó nội 17 58.62 Chó ngoại 12 41.38 Tổng 29 100 Nhóm giống Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giống chó (%) 41,38% 58,62% Chó nội Chó ngoại Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giống chó (%) Qua kết bảng 3.7, tỷ lệ nhiễm bệnh giống chó nội (58,62%) cao giống chó ngoại (41,38%) Sự chênh lệch tỷ lệ nhiễm giống có chó nội ni với mục đích giữ nhà nên chủ khơng ý đến sức khỏe tình trạng chó Với giống chó ngoại, chăm sóc, ni nhà, quan sát tỉ mỉ giống chó nội Giống chó nội hay ngoại có khả mắc bệnh tiếp xúc với nguồn bệnh nên bệnh không ảnh hưởng theo giống chó 40 3.3.4 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo phương thức chăn nuôi Khảo sát tỷ lệ chó nhiễm E canis theo phương thức chăn ni biểu qua bảng 3.8 Bảng 3.8 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo phương thức ni (n=29) Số ca bệnh Tỷ lệ (con) (%) Nuôi nhốt 11 37.93 Nuôi thả 18 62.07 Tổng 29 100 Phương thức nuôi Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo phương thức ni (%) 37,93% 62,07% Nuôi nhốt Nuôi thả Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ chó nhiễm E canis theo phương thức ni (%) Kết bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ chó ni thả nhiễm E canis có 18 bị nhiễm bệnh tổng số 29 chiếm tỉ lệ 62,07% Tiếp đến, tỷ lệ chó ni nhốt nhiễm bệnh E canis có 11 nhiễm chiếm tỉ lệ 37,93% Cả chó ni nhốt lẫn ni thả có nguy nhiễm bệnh ve tìm thấy môi trường khác nên không ảnh hưởng đến việc nhiễm bệnh (Torres, 2008) 3.4 Nguyên nhân gây nhiễm ký sinh trùng máu Một số nguyên nhân gây nhiễm ký sinh trùng máu chó trình bày qua bảng 3.9 41 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm E canis từ nguyên nhân khác Nguyên nhân gây bệnh Số ca nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Trung gian truyền bệnh ve,… 22 75,86 17,24 Lây qua vết cắn chó khác gây 6,9 Truyền máu gần 0 Tổng 29 100 Con chó nhiễm Babesia, Ehrlichia canis, Anaplasma, Trypanosoma Tỷ lệ nhiễm E canis từ nguyên nhân khác (%) 6,9% 17,24% Trung gian truyền bệnh ve,… 75,86% Con chó tái nhiễm E canis Lây qua vết cắn chó khác gây Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ nhiễm E canis từ nguyên nhân khác (%) Qua bảng 3.9 cho thấy, nguyên nhân chủ yếu chó bị nhiễm bệnh E canis nhiễm ve chó (75,86%) chiếm tỉ lệ cao nhất, chó bị nhiễm E canis (17,24%), qua vết cắn chó khác gây (6,9%) khơng có ca nhiễm E canis truyền máu Qua cho thấy, nguy nhiễm E canis chó thường ve gây Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Mousam Sabyasachi (2013) tiến hành khảo sát 47 trường hợp chó nhiễm E canis Ấn Độ với kết 100% chó nhiễm bệnh bị ve 42 3.5 Các số xét nghiệm cận lâm sàng phương pháp xét nghiệm máu Bảng 3.10 Tỷ lệ thay đổi số tiêu sinh lý máu Chỉ số tăng Chỉ số bình Chỉ số giảm thường Hồng cầu E.canis Bạch (n=29) cầu Tiểu cầu Số ca Tỷ lệ Số ca Tỷ lệ Số ca Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) (con) (%) 11 37.93 0 18 62.07 14 48.28 31.03 20.69 0 0 29 100 Tỷ lệ thay đổi số tiêu sinh lý máu 100 80 60 40 20 Hồng cầu Chỉ số bình thường Bạch cầu Chỉ số tăng Tiểu cầu Chỉ số giảm Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ thay đổi số tiêu sinh lý máu (%) Qua bảng 3.10 cho thấy, kết xét nghiệm sinh lý máu 29 ca nhiễm, số hồng cầu bình thường có 11 chiếm 37,93% 18 hồng cầu giảm chiếm 62,07%, số bạch cầu bình thường có 14 chiếm 48,28%, bạch cầu tăng chiếm 31,03% bạch cầu giảm chiếm 20,69% tất 29 có số tiểu cầu giảm chiếm 100% Theo kết xét nghiệm số huyết đồ bản, ta 43 nhận định rằng: Khi thể bị nhiễm ký sinh trùng, bạch cầu tập hợp để loại bỏ vật lạ xâm nhập vào thể, nên giai đoạn số lượng bạch cầu tăng cao với phá hủy tế bào máu số quan lách, gan, tủy xương tạo tượng xuất huyết làm cho số lượng hồng cầu giảm lượng tiểu cầu giảm tùy theo mức độ, thời gian xuất huyết 3.7 Ghi nhận kết điều trị trường hợp nhiễm E canis Bảng 3.11 Kết theo dõi hiệu điều trị bệnh E canis chó (n=29) Kết điều trị Số ca (con) Tỷ lệ(con) Điều trị liệu trình 27 93.1 Điều trị khơng liệu trình 6.9 Tổng số 29 100 Tỷ lệ theo dõi hiệu điều trị E canis chó (%) 6,9% Điều trị liệu trình 93,1% Điều trị khơng liệu trình Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ theo dõi hiệu điều trị E canis (%) Theo bảng 3.11, tiến trình bệnh thú đợt tái khám, có trường hợp điều trị khơng liệu trình (ngưng thuốc từ 7-10 ngày tái khám lại) trường hợp có số xét nghiệm máu tiểu cầu giảm khơng có triệu chứng lâm sàng chán ăn, sốt, uể oải,… nên chủ tự ý ngưng thuốc, lại 27 ca tiến hành điều trị liệu trình Tỷ lệ điều trị thành công cao phát sớm điều trị cách liệu trình Điều trị phải kết hợp nhiều liệu pháp: Điều trị nguyên nhân, thuốc đặc trị liệu pháp hỗ trợ 44 3.8 Hiệu điều trị Bảng 3.12 Hiệu điều trị theo mức độ bệnh (n=29) Điều trị thành công E canis (n=29) Số ca (con) Tỷ lệ (%) 26 89,66 Điều trị không thành công 10,34 Tỷ lệ hiệu điều trị (%) 10.34% 89.66% Điều trị thành công Điều trị không thành công Biểu đồ 3.12 Hiệu điều trị Qua trình khảo sát cho thấy hiệu điều trị E canis với phác đồ điều trị Phòng khám thú y Misa Dog có tỷ lệ khỏi 89,66% Có chữa trị khơng thành cơng có điều trị khơng liệu trình nhiễm bệnh ghép Kết điều trị thành cơng phịng khám thú y Misa Dog 89,66% cao so với kết Trần Ngọc Bích (2020) với tỷ lệ 86,49% Nguyễn Nhật Thanh (2019) với tỷ lệ 82,29% Sự chênh lệch chủ vật ni chưa có kiến thức dấu hiệu bệnh, đem chó đến điều trị muộn hay vật nuôi chưa sử dụng theo liệu trình làm chênh lệch kết 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực tập Phòng khám thú y Misa Dog, nhận thấy: Tỷ lệ nhiễm với E canis chiếm 38,16% tổng số ca nghi nhiễm chiếm 11,37% tổng số ca khảo sát Chó nhiễm E canis thường gặp chó nội chiếm 58,62%, chó ngoại chiếm 41,38% Các triệu chứng lâm sàng thường gặp ca nhiễm E canis sốt, mệt mỏi, sụt cân, xuất huyết da xuất huyết mũi Chiếm phần lớn vật có triệu chứng tổng hợp (79,31%) Chó từ tháng đến năm tuổi có tỷ lệ nhiễm bệnh cao (37,93%), thấp chó tuổi (13,79%) Chó đực có tỷ lệ nhiễm E canis chiếm 58,62% chó chiếm 41,38% Nguyên nhân chủ yếu ve chiếm 75,86%, chó nhiễm Babesia, Ehrlichia canis, Anaplasma chiếm 17,24%, tái nhiễm chiếm 6,9% Trong 29 chó nhiễm bệnh E canis có 18 chó ni thả nhiễm E canis chiếm 62,07%, 11 chó ni nhốt chiếm 37,93% Xét nghiệm sinh lý máu 29 ca nhiễm, số hồng cầu bình thường có 11 chiếm 37,93% 18 hồng cầu giảm chiếm 62,07%, số bạch cầu bình thường có 14 chiếm 48,28%, bạch cầu tăng chiếm 31,03% bạch cầu giảm chiếm 20,69% tất 29 có số tiểu cầu giảm chiếm 100% Trong 29 ca nhiễm bệnh E canis có 27 ca điều trị liệu trình chiếm 93,1%, ca điều trị khơng liệu trình chiếm 6,9% Kết điều trị thành công tất mức độ chiếm 89.66%, điều trị không thành công chiếm 10.34% Điều trị bệnh Ehrlichia canis gây cần kết hợp thuốc đặc trị, thuốc hỗ trợ phối hợp chủ nuôi bác sĩ nhằm theo dõi điều trị tốt Kiến nghị Đối với chủ nhân thú cưng Chăm sóc thức ăn nước uống đảm bảo sạch, vệ sinh môi trường, hạn chế thả rơng, tẩy giun phịng nội ngoại ký sinh trùng định kỳ Tránh truyền máu nơi không đảm bảo điều kiện truyền máu Tiêm phòng vắc xin đầy đủ để phòng bệnh Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho vật nuôi 46 Đối với bác sĩ thú y Cần tư vấn kỹ nguy hiểm ve đến vật nuôi, tư vấn chủ vật ni kĩ q trình sử dụng thuốc cần điều trị theo liệu trình để có kết tốt nhất, giới thiệu loại thuốc xịt ve môi trường thuốc trị ve thú Kết khảo sát cho thấy ngồi nhiễm E canis chó nhiễm nhiều mầm bệnh khác liên quan tới vector truyền bệnh, đề nghị có thêm nghiên cứu tình hình nhiễm, yếu tố ảnh hưởng mầm bệnh Khuyến cáo sử dụng kết hợp phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng bao gồm test nhanh kháng thể test kit E canis Ab, test real-time PCR đánh giá công thức máu để xác định xác bệnh 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Trần Thị Thảo, Lê Quang Trung, Nguyễn Thị Minh Anh Ngô Phú Cường (2020), Nghiên cứu bệnh Ehrlichia canis chó đánh giá hiệu điều trị Bệnh xá Thú y, Đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, (XXVII), (2020), Tr.37–43 Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang (2006), Sinh lý vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Lưu Đức Hiền (2014), Tình hình nhiễm Ehrlichia canis gây chó khu vực Tp Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm tập II, Nxb Nông nghiệp, Nguyễn Thị Thúy Kiều (2002), Tình hình nhiễm ngoại ký sinh chó điều trị chi cục thú y Tp Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Hữu Khương (2010), Bài giảng ký sinh trùng thú y, Khoa xây dựng công nghệ trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Hữu Khương (2012), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Phạm Sỹ Lăng ctv (2009), Ký sinh trùng Bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Mai (2004), Sinh lý học vật nuôi, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Trần Thụy Kim Ngân (2016), Chẩn đoán điều trị số ký sinh trùng đường máu chó kết điều trị, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam 11 Nguyễn Tất Toàn (2013), Bài giảng kiểm tra máu nước tiểu, Bộ môn Thú Y Lâm Sàng khoa xây dựng công nghệ trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Nhật Thanh (2019), Khảo sát trường hợp nhiễm Ehrlichia canis, Anaplasma platys chó hiệu điều trị phịng khám thú y Thanh Tuyền, Luận án tốt nghiệp trường Đại Học Lương Thế Vinh 48 13 Nguyễn Hữu Trung (2013), Ký sinh trùng chó có biểu thiếu máu hiệu điều trị trạm thú y Gò Vấp Tp.Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam 14 PGS TS Lê Quang Thông, Ký sinh trùng đường máu thú cưng: Phịng trị bệnh, Khoa chăn ni thú y, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh 15 A S Dagnone, H S A de Morais, M C Vidotto, F S Jojima, and O Vidotto (2003), Ehrlichiosis in anemic, thrombocytopenic, or tick-infested dogs from a hospital population in South Brazil, Veterinary Parasitology, 117 (4), pp 285–290 16 Hamel D., Shukullari E., Rapti D., Silaghi C., Pfister K., Rehbein S., (2015), Parasites and vector-borne pathogens in client-owned dogs in Albania Blood pathogens and seroprevalences of parasitic and other infectious agents, Springer Verlag Berlin Heidelberg 17 Dantas-Torres F (2008), Canine vector-borne diseases in Brazil in Parasit Vectors, Brazil 18 G L Murphy, S A Ewing, L C Whitworth, J C Fox, and A A Kocan (1998), A molecular and serologic survey of Ehrlichia canis, E chaffeensis, and E ewingii in dogs and ticks from Oklahoma, Veterinary Parasitology, 79 (4), pp 325– 339 19 G C F d Silva, A d N Benitez, A Girotto et al (2012), Occurrence of Ehrlichia canis and Anaplasma platys in household dogs from northern Parana, Revista Brasileira de Parasitologia Veterinária, 21 (4), pp 379–385 20 Muhammad I Malik et al (2018), Moleccular detection of Ehrlichia canis in dogs from three districts in Punjab (Pakistan), Veterinary Medicine and Science, (2) pp 126-132 21 M Aktas, S Özübek, K Altay et al (2015), Molecular detection of tick-borne rickettsial and protozoan pathogens in domestic dogs from Turkey, Parasites & Vectors, (1), pp 157 49 22 N Alexandre, A S Santos, M S Núncio, R d Sousa, F Boinas, and F Bacellar (2009), Detection of Ehrlichia canis by polymerase chain reaction in dogs from Portugal, The Veterinary Journal, 181 (3), pp 343-344 44 23 Burin Nimsupan et al (2003), Detection of Antibodies against Ehrlichia canis, Ehrlichia chaffeensis and Anaplasma phagocytophila in Stray Dogs in Bangkok, Thailand, Department of Parasitology, Faculty of veterinary Medicine, Kasetsart University Bangkok, Thailand 24 Mojgan Nazari (2013), Molecular Dectection of Ehrlichia canis in Dogs in Malaysia 25 P P V P Diniz, D S Schwartz, H A S Morais, and E B Breitschwerdt (2007), Surveillance for zoonotic vector-borne infections using sick dogs from southeastern Brazil, Vector Borne and Zoonotic Diseases, (4), pp 689–697 26 Harrus S , Waner T Neer T.M (2012), Ehrlichia and Anaplasma infections, Craig E Greene, Infectious diseases of the dog and cat, 4th edition Elsevier, USA, pp 227–238 27 S Götsch, M Leschnik, G Duscher, J P Burgstaller, W Wille-Piazzai, and A Joachim (2009), Ticks and haemoparasites of dogs from Praia, Cape Verde Veterinary Parasitology, 166 (1-2), pp 171–174 28 T B Saito, C E Larsson, M B Labruna et al (2008), Canine infection by Rickettsiae and Ehrlichiae in Southern Brazil, The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 79 (1), pp 102–108 29 Harvey J.W.(2012), Ehrlichia and Anaplasma infections,Craig E Greene, (2012), Infectious diseases of the dog and cat, 4th edition Elsevier, USA, pp 256-259 30 Hildebrandt, P K., J D Conroy, A E McKee, M B Nyindo, and D L Huxsoll 1973, ultrastructure of Ehrlichia canis, Infect Immun 7:265-271 31 Concetta Federico, Cinzia Scavo, Salvatore Saccone (2007), Gene-rich and genepoor chromosomal regions have different positions in the nucleus between phases of cold-blooded vertebrates 115 (2): 123-8 50 PHỤ LỤC Hình 0.1 Máy PCR định lượng đa Hình 0.2 Kết xét nghiệm công màu – LineGene 1600 thức máu máy URIT-5160Vet Hình 0.3 Kết phân tích Realtime-PCR 51 Hình 0.4 Máy gia nhiệt Hình 0.5 Máy Vortex Hình 0.6 Máy ly tâm Hình 0.7 Buồng tách chiết 52 ... PO (IV) 24 21 - 28 PO, IV 12 21 - 28 Minocycline 10 PO 12 21 - 28 Tetracycline 22 PO 21 - 28 Oxytetracycline 7,5 - 10 IV 21 - 28 PO (IV,SC) 21 – 28 Doxycycline Chloramphenicol 25 - 50 cấp Khoảng... Dù bệnh Ehrlichia canis ghi nhận Việt Nam từ năm 50 (Harrus ctv, 2012), tài liệu nghiên cứu bệnh Ehrlichia canis Việt Nam hạn chế Chúng ta cần đánh giá tình hình nhiễm tác hại Ehrlichia canis gây... thấy tỉ lệ mắc bệnh chó đực/cái 171/152 Chó từ 0-3 năm 119 ca, 3-6 năm 84 ca, 6-9 năm 76 ca, 9-1 2 năm 34 ca 1 2-1 5 năm 10 ca Cho thấy tình hình nhiễm E .canis Malaysia trải dài lứa tuổi Theo Muhammad

Ngày đăng: 12/01/2023, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN