(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH LỄ HẰNG THUẬN TRONG CƯỚI HỎI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC KHÓA V ĐỢT 2014 HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH LỄ HẰNG THUẬN TRONG CƯỚI HỎI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành : VĂN HÓA HỌC Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC PGS TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Lễ Hằng Thuận cưới hỏi Thành phố Hồ Chí Minh nay" học viên nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân quan Trước hết, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Phó Giáo sư -Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Châm quan tâm có nhiều góp ý hữu ích q trình thực luận văn, giúp học viên định hướng, giải đáp nhiều thắc mắc, hướng dẫn tận tình để học viên hoàn thành luận văn Học viên xin gửi lời tri ân đến tồn thể q thầy công tác Học viện Khoa học xã hội, đặc biệt q thầy khoa Văn hóa học giảng dạy tận tình trình học tập Trân trọng cảm ơn Hịa thượng Thích Chơn Khơng q Tăng ni chùa Thiên Tơn nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi hiểu biết lễ cưới Chùa vấn đề liên quan Nghi lễ trình học viên thực luận văn địa phương Học viên xin chân thành cảm ơn đơn vị, đoàn thể, tổ chức cá nhân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình thu thập thông tin tài liệu liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn có ghi nguồn cụ thể Nếu có sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 Tổng quan sở lý luận 10 Tổng quan sở lý luận địa bàn nghiên cứu 23 Chương 2: LỄ HẰNG THUẬN TẠI CHÙA THIÊN TƠN PHƯỜNG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 29 2.1 Khái quát lễ Hằng thuận 29 2.2 Diễn trình lễ Hằng thuận 32 Chương 3: LỄ HẰNG THUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 52 3.1 Nhu cầu tổ chức Lễ Hằng thuận 52 3.2 Tinh thần nhập đạo Phật qua lễ Hằng thuận 61 3.3 Sự kết hợp truyền thống đại 62 3.4 Lễ Hằng thuận - Cầu nối đạo đời 64 3.5 Ý nghĩa nhân văn lễ Hằng thuận 66 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ/ cụm từ viết đầy đủ Từ/ cụm từ viết tắt Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh GHPGCTVN Giáo hội Phật giáo cổ truyền Việt Nam T.Ư Trung ương GS Giáo sư KTS Kiến trúc sư PL Phật lịch DL Dương lịch GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam H.T Hòa thượng 10 T.T Thượng tọa 11 Nxb Nhà xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài "Những yếu tố làm nên hạnh phúc đời có việc để làm, có để u có điều để hi vọng” (C.Fericberg) Tình yêu nhu cầu thiết yếu cao đẹp người gian Tình yêu đôi lứa rung động tim, qua thời gian tìm hiểu tính cách "một nửa đời" ngày hai cảm nhận sống thiếu Khi người trai người gái yêu họ mong muốn tiến đến kết hôn để xây dựng sống gia đình hạnh phúc Yêu định tiến đến nhân minh chứng khẳng định sâu đậm tình yêu Nhân gian có câu "Trai lớn dựng vợ, gái lớn gả chồng", nhân kết tinh tình yêu trai gái, kiện quan trọng đời người, kiện quan trọng đời sống lứa đôi, bước ngoặt trưởng thành lễ cưới đỉnh điểm quy trình tiến tới nhân có ý nghĩa thiêng liêng, quy luật tự nhiên tạo hoá, người Đối với người Việt Nam, nhân thể nét văn hố, phong tục tập quán mà theo thời gian thay đổi theo thời kỳ hoàn cảnh lịch sử, song thời kỳ người dân coi trọng nghi lễ nghi lễ dư luận xã hội quan tâm nhiều Có thể nói, tập tục cưới xin ba việc lớn chu kì vịng đời người: “Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà Trong ba việc thật khó thay” Ở vùng miền nước ta, nhân mang nét riêng, nét đặc trưng người nơi tạo nên tranh văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú Ngày nay, nhiều đám cưới tổ chức theo nếp sống mới, theo phong cách đại song đám cưới truyền thống hay đại, tổ chức đâu không gian nào, nhà thờ hay nơi cửa phật, gia hay nhà hàng trải qua số lễ nghi định mục đích cuối mang đến chứng nhận thiêng liêng ngày cưới Các tơn giáo khác có nghi thức khác kết hôn, nghi thức cưới Công giáo tổ chức nhà thờ với Phật giáo, có nghi thức lễ tương tự tổ chức chùa gọi lễ Hằng thuận Lễ cưới theo đạo Phật việc giữ nghi thức truyền thống đảnh lễ tam bái, trao nhẫn hay đại diện gia đình hai họ dâu, rể tặng quà cho mang lại điều thật bổ ích, cần thiết cho đời sống nhân cô dâu, rể đại diện chư tôn đức Tăng gửi gắm đến đôi uyên ương thời pháp nhủ bổn phận người làm vợ, làm chồng phương pháp thực hành để có đời sống hôn nhân bền lâu tôn trọng, lắng nghe, quan tâm, chia sẻ Đó giá trị tốt đẹp mà cặp đôi muốn hướng tới Hiện nay, giới trẻ dường thích thú tổ chức đám cưới nơi cửa Phật lễ Hằng thuận chùa để mong hạnh phúc gia đình viên mãn Nhiều “sao” Việt giới showbiz số bạn trẻ khác thời gian qua chọn cửa chùa nơi tổ chức lễ thành hôn với mong muốn hôn nhân bền vững Có thể liệt kê như: Diễn viên Hồng Ánh nhà phê bình Thanh Sơn tổ chức đám cưới chùa Hoằng Pháp (Hóc Mơn); danh hài Thúy Nga tổ chức lễ cưới thiền viện Thường Chiếu; diễn viên Diệu Hương tổ chức ngày vui chùa; nữ diễn viên Đỗ Hải Yến tổ chức lễ Hằng thuận chùa thành phố Quy Nhơn vào ngày 12/10/2012 Đầu năm 2011, hoa hậu quý bà Kim Hồng rể Hoàng Châu thực lễ Hằng thuận chùa Vĩnh Nghiêm, hay lễ thành hôn nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung cô dâu Kim Thanh diễn chùa Kỳ Quang 2 (Tp.HCM) ngày 19/7/2012; ca sĩ “Sao mai điểm hẹn 2004” Mỹ Dung rể Phạm Ngọc Tiến tổ chức lễ Hằng thuận thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (Vĩnh Phúc) ngày 11/5/2013; ca nương Kiều Anh chồng Đặng Văn Quỳnh (cháu ngoại Giáo sư Văn Như Cương) làm lễ Hằng thuận chùa Hàm Long (Bắc Ninh) ngày 30/11/2015; gái chủ tịch tập đoàn Nam Cường tổ chức Lễ Hằng thuận chùa Quán sứ (Hà Nội) ngày 13/10/2014 cịn nhiều cặp đơi khác Đến chùa tổ chức Hằng thuận xem nét đẹp văn hóa Phật giáo, phong trào khởi xướng năm gần lại nhận hưởng ứng nhiệt tình nhiều Phật tử người Phật tử Mong muốn tìm hiểu tượng này, định chọn vấn đề “Lễ Hằng thuận cưới hỏi Thành phố Hồ Chí Minh nay” để thực luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu nghi lễ hôn nhân truyền thống Chủ đề nghiên cứu phong tục cưới hỏi, mô tả nghi lễ hôn nhân Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu văn hóa thập kỷ đầu kỷ XX dành nhiều quan tâm, phản ánh hệ thống nghi lễ vòng đời người Tuy nhiên, vào thời kỳ đó, An Nam phong tục sách [Đồn Triển, 1908] viết nghi lễ nhân cịn sơ sài gói gọn trang; hay Việt Nam phong tục [Phan Kế Bính, 1990] có trang đề cập đến nghi lễ hôn nhân Cả tác giả khẳng định nghi lễ hôn nhân người Việt “tục cưới ta, noi theo tục Tàu” Bên cạnh phong tục khác mà Phan Kế Bính mơ tả cưới hỏi đặt nhan đề "Giá thú" nằm phần mở đầu "phong tục gia tộc" Ông đề cập đến nhân truyền thống người Việt với việc tóm tắt nghi lễ điển hình phổ biến đề cập quan hệ ứng xử vợ chồng quan niệm người Việt Cũng cần phải kể đến Văn hóa phong tục [Hồng Quốc Hải, 2000] sau khái quát chung văn hóa Việt Nam, tác giả giới thiệu phong tục cưới hỏi - phong tục đậm chất văn hóa Việt Nam Nhà nghiên cứu Đào Duy Anh đề cập đến hôn nhân với việc mục đích nhân "cốt trì gia thống" qua trình bày nghi lễ truyền thống hôn nhân người Việt Việt Nam văn hóa sử cương [Đào Duy Anh, 2002] Ngoài ra, Cưới dư luận xã hội cưới [Lê Ngọc Văn chủ biên, 2000] có nội dung tập trung tìm hiểu dư luận xã hội Hà Nội vấn đề có liên quan đến thủ tục cưới xin, có dư luận xã hội việc thực nghi thức pháp lý hôn nhân Những quan niệm đám cưới xem phong tục văn hóa hôn nhân nhằm thông báo rộng rãi chấp nhận xã hội bên thành hôn nhân, tìm đọc ghi chép, nghiên cứu Thọ Mai gia lễ [Hồ Gia Tân, 2009] Hai tác giả Tục cưới hỏi Việt Nam [Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo, 2003] giới thiệu nội dung tục cưới hỏi người Việt số dân tộc thiểu số khác, sâu giới thiệu tục cưới hỏi người Việt, bao gồm nghi lễ quan trọng, thiếu như: Nạp thái, vấn danh, nạp cát, thỉnh kì, nạp tệ, thân nghinh phân tích chi tiết, cụ thể nghi lễ Sau giới thiệu tục cưới hỏi người Việt, tác giả sách cịn mở rộng trình bày, phản ánh phong tục, hình thức nhân sớm lồi người, chế độ nhân vợ chồng số dân tộc người khác đất nước như: tục cưới hỏi người Tày, người Thái, người Khmer, người Nùng, người Mường Bi mà dân tộc mang nét đặc trưng độc đáo riêng Công trình thực nhằm giới thiệu nét 56 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Ngơ Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hố truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Lê Ngọc Trà (2003), Văn hoá Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 59 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc Văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 60 Mai Uyên (2014), Những điều kiêng kị theo phong tục dân gian, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61 Lê Ngọc Văn (chủ biên) (2000), Cưới dư luận xã hội cưới nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Tân Việt (2006), 101 điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Lê Trung Vũ chủ biên (2007), Nghi lễ vịng đời người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 69 Đại sư Tinh Vân (2014), Phật giáo nhân sinh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 79 70 Trang web: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/6386/Le_Hang_Thuan_Ngh i_thuc_cuoi_trong_chua 71 Trang web: http://phatgiao.org.vn/doi-song/201310/Le-hang-thuan-Net-van-hoa-dac-thutrong-le-cuoi-cua-nguoi-con-Phat-12349/) 80 PHỤ LỤC Nghi thức Lễ thuận A) Chủ lễ Tịnh Tam Nghiệp Trang nghiêm mật niệm: Tịnh pháp giới chơn ngôn: An lam tóa (21 lần, tưởng chữ vào chén nước sái tịnh để bàn) Tịnh tam nghiệp chơn ngôn: Án ta phạ bà phạ, truật đà ta phạ đạt ma ta phạ, bà phạ truật độ hám (3 lần) B) Niệm hương * Nguyện Hương Nguyện đem lòng thành kính Gởi theo đám mây hương Ngát tỏa khắp mười phương Cúng dường Tam Bảo Thề trọn đời giữ đạo Theo tự tánh làm lành Cùng pháp giới chúng sanh Cầu Phật từ gia hộ Tâm bồ đề kiên cố Chí tu học vững bền Xa bể khổ nguồn mê Chóng quay bờ giác Đấng Pháp vương vô thượng Ba cõi chẳng Thầy dạy khắp trời người Cha lành chung bốn lồi Quy y trịn niệm Dứt nghiệp ba kỳ Xưng dương tán thán Ức kiếp không tận * Bạch Phật cầu nguyện Ngưỡng bạch thập phương Chư Phật, Tôn pháp, Hiền Thánh Tăng thường trụ Tam Bảo, chư Long Thiên Hộ Pháp, thiện thần đồng thùy chứng giám: Hơm nay, ngày có hai thiện nam tín nữ tên pháp danh (nếu có) lời cha mẹ hai bên, long trọng cử hành lễ thành hôn Hai đệ tử xin cần cầu đảnh lễ trước Tam Bảo, ngưỡng xin từ bi gia hộ cho hai đệ tử bồ đề tâm kiên cố, phước huệ trang nghiêm, vạn kiết tường, trăm năm hảo hợp, đời đời kiếp kiếp nguyện kết thành bồ đề quyến thuộc ánh đạo Từ bi, hộ trì chánh pháp thường gian lợi lạc hữu tình (cắm hương vào lư) C) Lễ Phật Xướng: Quy mạng thập phương điều ngự sư Diễn dương tịnh vi diệu pháp Tam thừa tứ giải thoát tăng Nguyện tứ từ bi nhiếp thọ Chí tâm đảnh lễ nam mô thập phương thường trụ Tam Bảo (1 lạy) Xướng: Thiên thượng thiên hạ vô Phật Thập phương giới diệc vô tỷ Thế gian sở hữu ngã tận kiến Nhất vô hữu Phật giả Chí tâm đảnh lễ nam mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Đương lai hạ sanh Di Lặc Tôn Phật, Linh sơn hội thượng Phật, Bồ tát (1 lạy) Xướng: Phật thân tịnh tợ lưu ly Phật diện mãn nguyệt huy Phật gian thường cứu khổ Phật tâm vô xứ bất từ bi Chí tâm đảnh lễ nam mơ Đơng phương giáo chủ Dược sư lưu ly Quang vương Phật, Tây phương giáo chủ A Di Đà Phật, biến pháp giới tịnh đại hải chúng Bồ tát (1 lạy) D) Tán hương cúng Phật Chủ lễ đọc văn sái tịnh Khai chuông mõ Tán hương Tiếp tán: Quán âm bồ tát diệu nan thù Chủ lễ bưng chén nước đọc: Phù thử thủy giả bát công đức thủy tự thiên chơn, tiên tẩy chúng sanh nghiệp cấu trần, lưu nhập tỳ lô hoa tạng giới, cá trung vô xứ bất siêu luân, thủy bất tẩy thủy, diệu cực pháp thân, trần bất nhiễm trần, phản tác tự kỷ, quyên trừ nội ngoại, đảng địch đàn tràng sái khô mộc nhi tác dương xuân, khiết uế bang nhi thành tịnh độ, sở vị đạo: nội ngoại trung gian vô trược uế, thánh phàm u hiển tổng lương Bồ tát liễu đầu cam lồ thủy Năng linh đích biến thập phương Tinh chuyên cấu uế tận quyên trừ Linh thử đàn tràng tất tịnh Giáo hữu mật ngôn cẩn đương trì tụng Tụng Đại Bi Lưu ý: Khi làm lễ sái tịnh, vị chủ lễ dùng hoa nhỏ chấm vào chén nước điểm đỉnh đầu hai người, không nên rải nước nhiều nghi thức khác Trong lúc sái tịnh, vị chủ lễ thầm niệm "án lam tóa ha" ba lần, chấm nước ba lần Tụng: Đại từ đại bi mẫn chúng sanh Đại hỷ đại xả tế hàm thức Tướng hảo quang minh dĩ tự nghiêm Chúng đẳng chí tâm quy mạng lễ Nam mơ thập phương thường trụ Tam Bảo Đọc lời cầu nguyện (Dâu rể quì, rể đọc trước lời cầu nguyện tự viết lấy) Lời khuyên trao nhẫn (Bảo hai trẻ quì, vị chủ lễ đến trước mặt tay cầm nhẫn nói lời khun) Hơm ngày thành hai con, ngày kỷ niệm trọng đại đời Vì nên mặt tâm linh có phần nghi lễ trang nhiêm Thầy thay mặt Tăng Bảo ngưỡng bạch lên mười phương chư Phật, cầu thùy từ chúng minh gia hộ cho hai an vui hạnh phúc vạn kiết tường ý Sau đây, Thầy có đơi lời khun nhủ: Kể từ hơm khơng cịn ỷ lại vào mẹ cha mà thực nhận lãnh trách nhiệm tuổi trưởng thành thân, gia đình xã hội a/ Đối với thân Nói tam quy Nếu chưa quy y Tam Bảo, nên cần cầu quy y Nếu quy y rồi, phải giữ trịn tam quy ngũ giới phải luôn nghe lời Phật dạy, giữ Phật tử gia, học tu chánh pháp hầu làm lợi ích cho cho người lồi chung quanh Hai ln ln khắc sâu vào tâm trí hình ảnh chư Phật, Phật đấng phước trí vẹn tồn Hai phải ln nhớ rõ lời Phật dạy, lời dạy chư Phật nguồn chơn lý thâm vi diệu Hai phải tuân với khuyên dạy chư tăng Chư Tăng bậc thay mặt Phật tu hành tinh nghiêm thường trụ gian truyền trì chánh pháp, làm nhiêu ích cho chúng sanh (Giảng rộng thêm có giờ) Khi hai hiểu lợi ích to lớn ý nghĩa cao quý Phật Pháp Tăng ba ngơi báu nhất, thường cịn gian này, hướng quy ngưỡng dầu gặp phải hồn cảnh nào, trường hợp không xa rời Các không quy ngưỡng theo trời thần ma quỉ, không tin theo ngoại đạo tà giáo, không tùy tùng bè bạn xấu ác Được vậy, đời đầy đủ phước đức mà vĩnh kiếp khơng cịn sa đọa nơi ba đường địa ngục ngạ Quỷ súc sanh Về phần năm giới Phật dành riêng răn dạy cho hàng gia, hai phải nhớ làm theo: Hai không nên sát sanh, làm cho kẻ khác mà chết Trái lại, ln tôn trọng sống người muôn vật Không nên gian tham trộm cắp vật quý báu nhỏ nhặt Không phạm phong mỹ tục, phá hoại hạnh phúc gia đình tiết hạnh người khác Phải giữ thành tín, khơng nói lời giối trá để thủ lợi mình, gieo họa cho kẻ khác Khơng nên buồn vui vơ lý mà phạm vào việc say sưa rượu chè Tuân giữ tam quy ngũ giới điều kiện tiên người Phật gia, thiếu Kinh dạy: Bốn điều TIN Bốn điều phải giữ tịnh khơng lay chuyển (Bốn điều tin tin Phật, tin Pháp, tin Tăng tin Chánh giới) b/ Đối với gia đình Trong kinh Thiện Sanh đức Phật dạy người sống phải có mối tương quan vợ chồng Chồng vợ có năm điều Lễ độ với vợ Không xem thường vợ Chung thủy với vợ Trao quyền nội cho vợ May sắm đầy đủ cho vợ Vợ chồng phải đủ năm điều Thay chồng quản lý nhà cửa ngăn nắp Săn sóc giúp đỡ chồng Trinh thuận với chồng Giữ gìn gia sản chung Siêng làm việc thuận thảo với cha mẹ, thân quyến thuộc hai bên Phần hai phải tìm học nơi kinh Thiện sanh, kinh Ưu bà tắc, phải giữ lời Phật dạy Thực hành phần gầy dựng hạnh phúc cho thân, cho gia đình làm tảng gầy dựng phước đức an vui cho cháu c/ Đối với xã hội Quan hệ vợ chồng, gia đình, thân quyến khắn khít, giúp cho liên quan xã hội mật thiết Vì gia đình phần tử xã hội Nếu người tốt xã hội tốt Và xã hội tốt cảnh thiên đường niết bàn chốn trần gian Chân lý nhân sinh vũ trụ khơng có vật đơn độc mà tồn Ln có nhân dun liên quan tương Hai phải có hiểu biết để nhớ làm tròn phận xã hội, chu tồn nghĩa vụ cơng dân đất nước chung trách nhiệm đời sống tình cảm với bà chịm xóm láng giềng Ân Tam bảo, ân thầy bạn, ân cha mẹ, ân đất nước chúng sanh bốn ân người Phật tử phải làm tròn Khi trao nhẫn hòa thượng chủ lễ cầm hai nhẫn khuyến nhủ: Này hai con, tục lệ vào ngày lễ thành có phần trao nhẫn để làm điều kết ước vật kết tước nhắc nhở cho ghi nhớ mãi Chiếc nhẫn làm vàng hình khoen vịng trịn đeo vào ngón tay Vàng vật quý người đời, tượng trưng cho không nhiễm ố, không thay đổi chất màu với thời gian Vòng tròn tượng trưng cho trịn đầy quy luật gia đình Tên gọi NHẪN nhắc nhớ người đeo phải nhẫn nhịn Kinh Pháp Hoa Phật dạy có nhẫn nhục nhu hịa Kẻ nhẫn nhục nhu hòa kẻ mặc áo Như lai, hưởng đủ đầy công đức Trong đời sống ngày, hai không tránh khỏi ngang trái Khi gặp hồn cảnh nghịch ý, hai đưa ngón tay nhìn vào nhẫn để nhẫn nhịn nhẫn nhục Được hai xây dựng bảo vệ hạnh phúc cho cho thành viên đại gia đình Phật dạy: "Nhẫn gốc muôn hạnh lành Trong hạnh, nhẫn địa vị cao nhất" Thay mặt người thân hai con, Thầy trao đôi nhẫn làm vật kết ước để tượng trưng dẫn dắt hai sống với hạnh nhẫn Được nhận nhẫn, hai nhớ sống theo hạnh nhẫn nhục khắc ghi ân sanh thành nuôi dạy cha mẹ đôi bên, người lam lũ hy sinh trao trọn tình thương vơ bờ bến cho hai Có đức tin vững hạnh nhẫn nhục kiên trì, bước đường tương lai hai chắn hoàn toàn an vui hạnh phúc.Chiếc nhẫn cưới họ trao ngày hơm có ý nghĩa lớn Cô dâu nhẫn tất liên hệ đến rể rể nhẫn tất liên hệ đến cô dâu Cả hai hy sinh cho cầu mong cho người bạn đời ln hạnh phúc Hạnh phúc người niềm vui ta Mọi khó khăn quãng đường đời lại chia sẻ Chiếc nhẫn cưới nhịp cầu nối liền tình yêu đôi tân hôn * Ý nghĩa nhẫn cưới, gồm có ý nghĩa quan trọng sau: Nhẫn, có nghĩa nhường nhịn Muốn nhà vui vẻ đầm ấm hạnh phúc, trước phải biết nhường nhịn lẫn nhau, không nên thua, lời qua tiếng lại Chiếc nhẫn lại đeo vào ngón tay, để hai cháu dễ nhìn dễ thấy, để tự nhắc nhẫn nhịn Chiếc nhẫn hình trịn: Tiêu biểu cho phước báo tiền đầy đủ, nhà đất thịnh vượng Tuy nhiên, muốn thế, vợ chồng phải siêng làm lụng, dành dụm tiền bạc, tiêu xài chừng mực, khơng phung phí phải biết cúng dường bố thí hưởng phước lâu dài Chiếc nhẫn làm chất vàng, vàng có đặc tính thứ “tùy dun bất biến”, nghĩa hình dạng có thay đổi, tính chất ngun vẹn Hay nói rõ hơn, dù có vo trịn bóp méo, kéo dài cán mỏng Hình dạng thay đổi, tính chất giá trị vàng nguyên vẹn Đạo vợ chồng thế! Hai cháu chung sống bên nhau, dù gặp hoàn cảnh nữa, phải giữ vẹn lòng chung thủy trước sau Cổ nhân có dạy: “Ngọc dồi sáng, vàng luyện tinh” đừng nghịch cảnh, đừng vì: danh lợi, tiền của, sắc đẹp, ăn uống, ngủ nghỉ, v.v… mà thay lịng đổi Chất vàng có đặc tính thứ hai màu sắc “tươi đẹp”, khơng phai nhạt dù trải qua bao lần mưa nắng, dù có rơi rớt, vùi dập nơi nào, tươi đẹp Đạo vợ chồng thế! Hai cháu thệ nguyện chung sống bên nhau, dù gặp cảnh ngộ nữa, mai có già nua, bệnh tật, tình nghĩa vợ chồng phải nồng nàn tươi đẹp thuở ban đầu cưới Trên nhẫn lại có đính hạt kim cương xinh đẹp Trong loại ngọc, kim cương rắn chắc, bền vững quý hết Kim cương tiêu biểu cho ý chí, niềm tin, sức sống tình yêu vĩnh cửu Thầy mong tình nghĩa vợ chồng hai cháu bền vững kim cương Chính lý trên, đơi nhẫn có ý nghĩa thiêng liêng tình nghĩa vợ chồng, hai phải giữ làm kỷ niệm, xem gia bảo vơ giá Hơn nữa, chư Tăng gia trì nguyện, nên người giữ gìn trân trọng hộ niệm Tam bảo vị Thiện thần Giờ hai đeo cho để kỷ niệm đời mới, sống lứa đôi tràn đầy hạnh phúc an lạc E Tụng, Tiêu Tai, Tự Quy, Hồi hướng A Tiêu tai cát tường thần chú: Nẳng mồ tam mãn đa đà nẩm, a bát để hạ đa xá ta nẳng nẩm, đát điệt tha, án khê khê, khê hế, khê hế, hồng hồng, nhập phạ ra, nhập phạ ra, bát nhập phạ ra, bát nhập phạ ra, để sắc sá, để sắc sá, sắc trí rị, sắc trí rị, ta phấn tra, ta phấn tra, phiến để ca thất rị duệ, ta phạ B Nguyện an lành: Nguyện ngày an lành, đêm an lành, Đêm ngày sáu thời thường an lành Tất thời an lành Xin nguyện từ bi thường gia hộ Nam mô tiêu tai giáng kiết tường Bồ tát C Tự quy: Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sanh, Thể theo đạo cả, phát lịng vơ thượng (lạy) Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sanh, Thấu rõ kinh tạng, trí huệ biển (lạy) Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sanh, Thống lý đại chúng, không ngại (lạy) D Hồi hướng: Nguyện đem công đức Hướng khắp tất Đệ tử chúng sanh Đều trọn thành Phật đạo “5 lời phát nguyện sống đời sống lứa đôi” rể dâu “xin tiếp nhận hành trì” là: Nguyện sống đời sống hàng ngày cho xứng đáng với đạo đức tổ tiên giống nòi; Nguyện xứng đáng với kỳ vọng mà tổ tiên giống nịi đặt nơi dâu rể; Nguyện nương vào nhau, xây dựng cho tình thương, tin cậy, hiểu biết lịng kiên nhẫn; Nguyện thường tự nhắc nhở trách móc, hờn giận lý luận làm hao tổn hồ khí khơng giải gì, mà có hiểu biết lịng tin cậy bồi đắp hạnh phúc an lạc; Nguyện đời sống ngày dồn hết tâm lực phương tiện để xây dựng cho hệ cháu đôi vợ chồng trẻ tương lai 10 Một số hình ảnh đại diện Lễ Hằng thuận chùa Thiên Tôn 11 Tân lang Tân nương lắng nghe chư Tăng h́n thị Hịa thượng Thích Chơn Không tặng quà lưu niệm mong lời Phật dạy quà mang lại niềm an vui cho hai Phật tử 12 Chư Tăng đăng lâm Đại hùng bửu điện Mẫu giấy chứng nhận lễ Hằng thuận 13 ... KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH LỄ HẰNG THUẬN TRONG CƯỚI HỎI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành : VĂN HÓA HỌC Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... Chương LỄ HẰNG THUẬN TẠI CHÙA THIÊN TÔN PHƯỜNG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát Lễ Hằng thuận 2.1.1 Về tên gọi lễ Hằng thuận Lễ Hằng thuận "thuật ngữ" thông dụng dùng để nghi thức tổ chức lễ. .. PHƯỜNG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 29 2.1 Khái quát lễ Hằng thuận 29 2.2 Diễn trình lễ Hằng thuận 32 Chương 3: LỄ HẰNG THUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY