Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số

97 3 0
Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ THU HƯƠNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Định hướng nghiên cứu Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phan Nhật Thanh Học viên : Ngô Thu Hương Lớp : Cao học Luật khóa 29 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn kết cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn PGS.TS Phan Nhật Thanh – Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các số liệu, dẫn chứng sử dụng luận văn trung thực dẫn nguồn xác Người cam đoan Ngơ Thu Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số TGPL : Trợ giúp pháp lý UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ .8 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 1.1.2 Đặc điểm công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số .14 1.1.3 Ý nghĩa công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 15 1.2 Lịch sử hình thành, phát triển trợ giúp pháp lý trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 18 1.3 Cơ sở pháp lý trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 20 1.4 Một số quy định trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 22 1.4.1 Đối tượng người dân tộc thiểu số trợ giúp pháp lý 22 1.4.2 Chủ thể thực trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số .23 1.4.3 Phạm vi, lĩnh vực, hình thức trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 24 1.4.4 Thẩm định, đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 28 2.1 Đối tượng người dân tộc thiểu số trợ giúp pháp lý 28 2.2 Chủ thể thực trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 34 2.2.1 Tổ chức thực trợ giúp pháp lý 34 2.2.2 Người thực trợ giúp pháp lý .38 2.3 Kết hoạt động trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số .41 2.3.1 Kết thực vụ việc trợ giúp pháp lý .41 2.3.2 Kết phối hợp hoạt động trợ giúp pháp lý 45 2.4 Kết đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 50 2.5 Đánh giá chung công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số .51 2.5.1 Một số quy định pháp luật trợ giúp pháp lý chưa phù hợp, thiếu 52 2.5.2 Một số hạn chế việc thực trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 55 2.6 Nguyên nhân hạn chế .61 2.6.1 Nguyên nhân khách quan 61 2.6.2 Nguyên nhân chủ quan .61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 65 3.1 Hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý 65 3.1.1 Mở rộng đối tượng trợ giúp pháp lý 65 3.1.2 Bổ sung, hoàn thiện quy định đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý 65 3.1.3 Xây dựng mục tiêu, lộ trình xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý cho phù hợp, khả thi 66 3.1.4 Bổ sung quy định người thực trợ giúp pháp lý cộng tác viên trợ giúp pháp lý vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn cho phù hợp với thực tế 67 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 67 3.2.1 Tăng cường lực cho người thực trợ giúp pháp lý 67 3.2.2 Tăng cường sở vật chất cho Trung tâm TGPL, Chi nhánh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 69 3.2.3 Tăng cường phối hợp với quan tiến hành tố tụng, quan dân tộc địa phương quan, tổ chức liên quan thực TGPL cho người DTTS 70 3.2.4 Tăng cường huy động nguồn lực xã hội tham gia vào công tác trợ giúp pháp lý cho người DTTS 71 3.2.5 Tăng cường công tác truyền thông trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 73 3.2.6 Quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số 74 3.2.7 Phát huy vai trị người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số .74 3.2.8 Tăng cường trách nhiệm cấp ủy, quyền địa phương cơng tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng bào dân tộc thiểu số phận quan trọng hợp thành cộng đồng dân cư Việt Nam Ngoài dân tộc Kinh chiếm đa số (85,36% dân số), sinh sống lãnh thổ Việt Nam cịn có 53 dân tộc thiểu số anh em (chiếm 14,64% dân số - 14, 084 triệu người)1 Đồng bào dân tộc thiểu số thường sinh sống miền núi, vùng sâu, vùng xa - nơi có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển nên phần lớn người dân tộc thiểu số nghèo, trình độ văn hóa thấp, tỷ lệ mù chữ cao, hiểu biết chấp hành pháp luật hạn chế, dễ vi phạm pháp luật bị kẻ xấu lợi dụng, lôi kéo thực hành vi vi phạm pháp luật Thực tế cho thấy, phát sinh vướng mắc pháp lý tranh chấp lợi ích đời sống, đa số đồng bào dân tộc thiểu số tự bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, họ khơng có khả kinh tế để tìm đến dịch vụ pháp lý phải trả tiền Vì vậy, trợ giúp pháp lý (cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí) cho đồng bào dân tộc thiểu số cần thiết xác định trách nhiệm nhà nước nhằm thúc đẩy bình đẳng, cơng tiến xã hội Thể chế hóa chủ trương này, nhiều văn pháp luật liên quan đến trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số quan có thẩm quyền ban hành Trên sở đó, cơng tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số triển khai tất tỉnh, thành phố nước, đặc biệt tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, có tỉnh Đắk Nơng Là tỉnh thuộc vùng Nam Tây Ngun, Đắk Nơng có dân số mức trung bình 677.616 người (năm 2021) có tới 39 DTTS với 215.048 người, chiếm 31,7% dân số toàn tỉnh2 Ngay sau tỉnh thành lập (01/01/2004), cơng tác trợ giúp pháp lý nói chung trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số nói riêng cấp quyền địa phương quan tâm, đạo triển khai thực đạt nhiều kết quan trọng, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước Mặc dù đạt nhiều kết tốt công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số thời gian qua nhiều điểm hạn chế, chưa huy Nguồn: http://tongdieutradanso.vn/6-thong-cao-bao-chi-ket-qua-tong-dieu-tra-chinh-thuc.html Quyết định số 89/QĐ-UBND, ngày 12/01/2022 UBND tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2021 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng giai đoạn 2021 – 2025 2 động tối đa nguồn lực xã hội để phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Trợ giúp pháp cho người dân tộc thiểu số” cần thiết, nhằm tìm hiểu, phân tích, đánh giá kết đạt hạn chế xung quanh vấn đề này, sở đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh địa bàn tỉnh Đắk Nơng nói riêng, vùng Tây Ngun nước nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan trực tiếp đến đề tài tác giả nghiên cứu, có số viết, là: - Tác giả Lê Thị Luyến: “Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số thực trạng giải pháp” – Tạp chí Dân chủ pháp luật (số chuyên đề tháng 8/2008) - Tác giả Đặng Thị Loan: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ TGPL cho người dân tộc thiểu số” – Tạp chí Dân chủ pháp luật (số chuyên đề tháng 10/2009) - Tác giả Trần Nguyên Tú: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số” (2019) - Mục Nghiên cứu trao đổi (Website Cục trợ giúp pháp lý: tgpl.moj.gov.vn) - Tác giả Cao Cường: “Đổi nâng cao hiệu công tác trợ giúp pháp lý góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đồng bào dân tộc thiểu số”(2021)- Mục Nghiên cứu trao đổi (Website Cục trợ giúp pháp lý: tgpl.moj.gov.vn) Các viết lý giải cần thiết việc trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số (do trình độ hiểu biết pháp luật thấp, đời sống cịn khó khăn, lạc hậu), đưa vài số liệu phân tích thực trạng cơng tác từ nhận xét hoạt động trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số nhiều bất cập số lượng trợ giúp viên pháp lý cịn ít, kinh phí sở vật chất phục vụ hoạt động trợ giúp pháp lý thiếu thốn; trợ giúp pháp lý chưa thật hoạt động mạnh địa bàn vùng sâu, vùng xa… Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số; xây dựng đội ngũ cán trợ giúp pháp lý am hiểu pháp luật, nắm đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số; tăng cường đổi lãnh đạo từ trung ương đến địa phương trợ giúp pháp lý; tăng cường đầu tư sở vật chất cho trung tâm trợ giúp pháp lý; tăng cường công tác truyền thông, phối hợp, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động trợ giúp pháp lý Tuy nhiên, viết tác giả dừng lại báo ngắn Các kiến nghị tác giả đưa mang tính chất chung chung, chưa có phân tích sâu sắc; khơng có đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật cụ thể; chưa phân tích vai trị chủ thể khác (ngoài Trung tâm trợ giúp pháp lý) ảnh hưởng lớn tới việc thực công tác trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số như: tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý tổ chức hành nghề luật sư, tư vấn pháp luật, thân đối tượng thụ hưởng người dân tộc thiểu số … Vì tác giả chưa đưa giải pháp toàn diện để nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý cho đối tượng Ngoài ra, vấn đề khác trợ giúp pháp lý nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu, là: quản lý nhà nước trợ giúp pháp lý, tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho người trợ giúp pháp lý; đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý…, phải kể đến số cơng trình quan trọng như: - Tác giả Phan Hòa Hiệp: “Quản lý nhà nước hoạt động trợ giúp pháp lý – Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai” – Luận văn Thạc sĩ Luật học (năm 2010) Luận văn tập trung phân tích vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước TGPL; nội dung quản lý nhà nước trợ giúp pháp lý nêu, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước trợ giúp pháp lý tỉnh Gia Lai Trên sở đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực - Tác giả Phan Thị Hồng Huệ: “Thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước (từ thực tiễn tỉnh Bến Tre) – Luận văn Thạc sĩ Luật học (năm 2011) Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo chủ thể, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước nêu thực trạng vấn đề tỉnh Bến Tre Từ đó, tác giả đưa kiến nghị để nâng cao hiệu thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo chủ thể - Tác giả Nguyễn Thị Xuân: “Trợ giúp pháp lý cho đối tượng yếu xã hội – Từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” – Luận văn Thạc sĩ Luật học (năm 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số thời gian qua, từ Luật trợ giúp pháp lý năm 2017 có hiệu lực thi hành đến tháng 6/2022, tác giả đề xuất 02 nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng cơng tác thời gian tới, nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác TGPL cho người dân tộc thiểu số, với 12 giải pháp cụ thể Trong trình thực cần kết hợp đồng tất giải pháp nói trên, chung tay, góp sức tồn xã hội để đưa cơng tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số ngày phát triển, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi nước 77 KẾT LUẬN Trong điều kiện phân hóa trình độ phát triển, điều kiện sống chênh lệch vùng miền nước ta công tác trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển cần thiết, nhằm giúp đỡ đối tượng tiếp cận dịch vụ pháp lý miễn phí để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, hướng tới mục tiêu cơng xã hội Với ý nghĩa đó, từ hình thành năm 1997, cơng tác trợ giúp pháp lý nước ta ưu tiên đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng đặc biệt khó khăn Kể từ đến nay, có 500.000 lượt người DTTS trợ giúp pháp lý, đó, từ năm 2018 (Luật trợ giúp pháp lý năm 2017 có hiệu lực thi hành) đến tháng 6/2022 có 40.000 lượt người DTTS TGPL thơng qua hình thức tư vấn pháp luật; tham gia tố tụng, đại diện tố tụng, góp phần quan trọng thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Tuy nhiên, công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số thời gian qua chưa phát huy hết nguồn lực sẵn có; việc huy động nguồn lực xã hội (vật chất, người…) tham gia công tác trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số khiêm tốn, chưa tương xứng với nguồn lực có xã hội; công tác phối hợp quan có thẩm quyền thực trợ giúp pháp lý chưa thường xuyên, hiệu cao… Trên sở hạn chế nguyên nhân hạn chế nêu trên, Luận văn đề xuất giải pháp mang tính chất trước mắt lâu dài nhằm nâng cao chất lượng công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số, gồm nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý (mở rộng đối tượng trợ giúp pháp lý; bổ sung, hoàn thiện quy định đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý; xây dựng mục tiêu, lộ trình xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý cho phù hợp, khả thi; bổ sung quy định người thực trợ giúp pháp lý cộng tác viên trợ giúp pháp lý cho phù hợp với thực tế) nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số (tăng cường lực cho người thực trợ giúp pháp lý; tăng cường sở vật chất cho Trung tâm trợ giúp pháp lý Chi nhánh; tăng cường phối hợp với quan tiến hành tố tụng, quan dân tộc quan khác; tăng cường huy động nguồn lực xã hội tham gia vào công tác trợ giúp pháp lý; Tăng cường công tác truyền thông; Quan tâm 78 đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc thiêu số; phát huy vai trị người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tăng cường trách nhiệm cấp ủy, quyền địa phương) Để có nhìn tổng thể, tồn diện công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số, Luận văn phân tích, đánh giá tình hình chung cơng tác trợ giúp pháp lý cho đối tượng phạm vi nước, đồng thời để minh chứng rõ nội dung đề cập, luận văn sâu, tập trung nghiên cứu tình hình trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Nông – địa phương có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống nước (39 dân tộc thiểu số) Tóm lại, Luận văn đem đến cho người đọc “bức tranh” toàn diện lý luận thực tiễn công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp để phát triển công tác thời gian tới, góp phần thực tốt sách dân tộc phát triển kinh tế - xã hội đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Luật tố tụng hành (Luật số 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Luật trợ giúp pháp lý (Luật số 69/2006/QH11) ngày 29/6/2006; Luật trợ giúp pháp lý (Luật số 11/2017/QH14) ngày 20/6/2017; Luật luật sư (Luật số 65/2006/QH11) ngày 29/6/2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sư (Luật số 20/2012/QH13) ngày 20/11/2012; Nghị 88/2019/QH14 Quốc hội ngày 18/11/2019 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, giai đoạn 2021-2030; Nghị định số 144/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/12/2017 quy định chi tiết thi hành số điều Luật trợ giúp pháp lý; 10 Nghị định số 77/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/7/2008 tư vấn pháp luật; 11 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/01/2011 cơng tác dân tộc; 12 Nghị định số 07/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/01/2021 quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025; 13 Quyết định số 32/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 08/8/2016 quy định sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo, xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016 2020 hỗ trợ vụ việc tham gia tố tụng có tính chất phức tạp điển hình; 14 Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg ngày 6/3/2018 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí lựa chọn, cơng nhận người có uy tín sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số; 15 Thông tư số 08/2017/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 15/11/2017 quy định chi tiết số điều Luật Trợ giúp pháp lý hướng dẫn giấy tờ hoạt động TGPL; 16 Thông tư số 12/2018/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 28/8/201 hướng dẫn số hoạt động nghiệp vụ TGPL quản lý chất lượng vụ việc TGPL; 17 Thông tư số 03/2021/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 25/5/2021 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 08/2017/TT-BTP Thông tư số 12/2018/TT-BTP; 18 Thông tư số 09/2018/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 21/6/2018 quy định tiêu chí xác định vụ việc TGPL phức tạp, điển hình; 19 Thơng tư 03/2020/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 28/4/2020 ban hành Quy tắc nghề nghiệp TGPL; 20 Thông tư số 02/2021/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 25/5/2021 hướng dẫn cách tính thời gian theo buổi làm việc thực tế khoán chi vụ việc TGP; 21 Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT Bộ Tư pháp Ủy ban dân tộc ngày 17/01/2012 hướng dẫn thực trợ giúp pháp lý người dân tộc thiểu số; 22 Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTCVKSNDTC Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao , ngày 29/6/2018 quy định phối hợp thực TGPL hoạt động tố tụng; 23 Thông tư liên tịch số 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP- BTP Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn tổ chức phiên tòa trực tuyến; 24 Nghị 13/2020/NQ-HĐND HĐND Thành phố Hồ Chí Minh ngày 9/12/2020 Chương trình giảm nghèo bền vững Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2021 – 2025; 25 Nghị số 76/2021/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân Thành phố Đà Nẵng ngày 17/12/2021 Chương trình giảm nghèo bền vững Tp Đà Nẵng giai đoạn 2021 – 2025; 26 Quyết định số 13/2021/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội ngày 5/9/2021 UBND Tp Hà Nội Chương trình giảm nghèo bền vững Tp Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025; B Tài liệu tham khảo 27 Cù Thu Anh (2013), Những hạn chế số giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý, Dân chủ & pháp luật, (9), tr 16 – 21; 28 Cù Thu Anh (2014), Thực trạng thi hành Luật trợ giúp pháp lý hướng sửa đổi (Tài liệu dùng Hội thảo khoa học Cục trợ giúp pháp lý Việt Nam) 29 Bộ Chính trị, Kết luận số 84-KL/BCT, ngày 29/7/2020 tổng kết 15 năm thực Nghị 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 30 Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo sơ kết 02 năm triển khai thực Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 31 Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo năm thi hành Luật trợ giúp pháp lý; 32 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (bản dịch tiếng Việt); 33 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ba - Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 34 Phan Thị Thu Hà (2006), “Trợ giúp pháp lý – quan niệm mơ hình số nước giới”, Nghiên cứu lập pháp, (5), tr 59 – 61; 35 Phan Hòa Hiệp (2010), Quản lý nhà nước trợ giúp pháp lý – từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; 36 Lê Thị Phương Hoa (2006) “Xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý: nhìn từ góc độ xã hội hóa dịch vụ cơng”, Nghiên cứu lập pháp (4), tr 45-50; 37 Hội đồng phối hợp liên ngành TGPL hoạt động tố tụng (2022), Báo cáo sơ kết thực Thông tư liên tịch số 10/2018; 38 Hội đồng phối hợp liên ngành trợ giúp pháp lý tỉnh Đắk Nông (2014), Báo cáo số kết hoạt động năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015; 39 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1(A-Đ), Hà Nội, tr 655; 40 Phan Thị Hồng Huệ (2011), Thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 41 Đỗ Xuân Lân (2006), “Ai đối tượng trợ giúp pháp lý”, Nghiên cứu lập pháp”, (08), tr 60 – 61; 42 Đỗ Xuân Lân (2006), “Trợ giúp pháp lý: từ góc nhìn sách”, Nghiên cứu lập pháp, (02), tr 34 – 40; 43 Đỗ Xuân Lân (2012) “Định hướng phát triển bền vững công tác trợ giúp pháp lý đến năm 2020”, Dân chủ pháp luật , (03), tr – 7; 44 Đỗ Xn Lân (2016), “Mơ hình trợ giúp pháp lý nhà nước”, Nghiên cứu lập pháp (10), tr 30 – 36; 45 Đỗ Xuân Lân, Phạm Thị Bích Ngọc (2008), “Cần tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý trợ giúp pháp lý”, Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề tháng 11), tr – 9; 46 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh; 47 Đặng Thị Loan (2009), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số”, Dân chủ pháp luật (số chuyên đề tháng 10), tr 17 – 19; 48 Lê Thị Luyến (2008) “Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số - thực trạng giải pháp”, Dân chủ pháp luật (số chuyên đề tháng 08/2008), tr – 6; 49 Tạ Thị Minh Lý (2005), “Bàn khái niệm trợ giúp pháp lý”, Nhà nước pháp luật, (10), tr 77- 83; 50 Tạ Thị Minh Lý (2005), “Trợ giúp pháp lý vấn đề đặt điều chỉnh pháp luật thời kỳ mới”- Dân chủ pháp luật (10), tr – 10; 51 Tạ Thị Minh Lý (2009), “Chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý” – Dân chủ pháp luật (số chuyên đề tháng 10), tr – 8; 52 Nguyễn Thành Minh (chủ biên) (1998), Từ điển pháp luật Anh – Việt, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 552; 53 Nguyễn Thị Minh Trịnh Thị Thanh (2014) “Vai trò trợ giúp viên pháp lý hoạt động tố tụng”, Dân chủ pháp luật (số chuyên đề tháng 6), tr 2-9; 54 Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2020; 55 Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 56 Nghị Liên hợp quốc ngày 20/12/1012 nguyên tắc hướng dẫn tiếp cận trợ giúp pháp lý hệ thống tư pháp hình (bản dịch tiếng Việt); 57 Nghị số 23/NQ-HĐND, ngày 28/6/2022 HĐND tỉnh Đắk Nông việc giao mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch vốn đầu tư phát triển thực 03 Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 – 2025 địa bàn tỉnh Đắk Nông; 58 Nghị số 24/NQ-HĐND, ngày 28/6/2022 HĐND tỉnh Đắk Nông việc giao mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch vốn đầu tư phát triển thực 03 Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2022 địa bàn tỉnh Đắk Nông; 59 Quyết định 749/QĐ-TTg, ngày 01/6/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi cơng tác trợ giúp pháp lý giai đọan 2015 – 2025; 60 Quyết định số 1689/QĐ-BTP ngày 21/9/2015 Bộ Tư pháp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Trợ giúp pháp lý; 61 Quyết định số 1719/QĐ-TTg, ngày 14/10/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc qia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025; 62 Quyết định số 263/QĐ-TTg, ngày 22/02/2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025; 63 Quyết định số 612/QĐ-UBDT, ngày 16/9/2021 Ủy ban dân tộc phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 – 2025; 64 Quyết định số 678/QĐ-TTg, ngày 10/5/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; 65 Quyết định số 861/QĐ-TTg, ngày 4/6/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã thuộc khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng báo dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 – 2025; 66 Quyết định số 89/QĐ-UBND, ngày 12/01/2022 UBND tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2021 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng giai đoạn 2021 – 2025; 67 Quyết định số 90/QĐ-TTg, ngày 18/01/2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025; 68 Quyết định số 93/QĐ-BTV ngày 9/10/2014 Liên đoàn Luật sư Việt Nam thực nghĩa vụ trợ giúp pháp lý luật sư; 69 Sắc lệnh 163/SL ngày 23/3/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tổ chức Tòa án binh chế độ “tư pháp bảo trợ; 70 Sắc lệnh số 113/SL, ngày 28/6/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa lệ phí án phí; 71 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tổ chức Tòa án ngạch thẩm phán; 72 Sắc lệnh số 144/SL ngày 22/12/1949 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa sửa đổi Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949; 73 Sở Tư pháp (2022), Báo cáo sơ kết 05 năm triển khai thực Luật trợ giúp pháp lý, tr.6,7; 74 Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông (2006), Báo cáo tổng kết thực Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng sách; 75 Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nơng (2015), Báo cáo tình hình tổ chức hoạt động Đồn luật sư tỉnh Đắk Nơng năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016; 76 Lê Hồng Sơn (1996), “Một số nét tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý Anh xứ Wales”, Thông tin khoa học pháp lý, số chuyên đề trợ giúp pháp lý (Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp), tr.46 – 47; 77 Ngô Văn Thâu, Nguyễn Hữu Đắc, Lê Kim Quế, Nguyễn Hữu Viện, Lê Đức Tiết (1999), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.410; 78 Tỉnh ủy Đắk Nông (2021), Báo cáo tổng hợp Nghị 18-NQ/TU, ngày 12/6/2018 Ban Thường vụ Tỉnh ủy đổi mới, xếp tổ chức bội máy hệ thống trị cấp xã thôn, tổ dân phố tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; 79 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2011), Dư địa chí tỉnh Đắk Nơng, Nhà xuất từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.21; 80 Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Đắk Nông (2021), Báo cáo công tác TGPL năm 2021, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2022; 81 UBND tỉnh Đắk Nông (2021), Báo cáo cập nhật, điều chỉnh số tiêu kinh tế năm 2021 xây dựng Kế hoạch năm 2022; 82 UBND tỉnh Đắk Nông (2021), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2021 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2022; 83 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1999), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số 96-98- 034/ĐT “Mô hình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực điều kiện nay”, Hà Nội, tr.22; 84 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2004), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Luận khoa học thực tiễn việc xây dựng pháp lệnh trợ giúp pháp lý”, Hà Nội, tr.21; 85 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.1756; Tài liệu tham khảo từ Internet 86 Cù Thu Anh, “24 năm phát triển Trợ giúp pháp lý phù hợp với nhóm đối tượng”, https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/chi-tiet-tin.aspx?ItemID=25&l=Hoatdong khac#; 87 Danh sách Trung tâm chi nhánh TGPL 63 tỉnh thành Việt Nam, http://www.trợ giúp pháp lý.gov.vn/Cac-trung-tam-va-chi-nhanh-tinhthanh.aspx? cate=186; 88 Danh sách cộng tác viên trợ giúp pháp lý Tp Hồ Chí Minh, http://trợ giúp pháp lý.gov.vn/Danh-sach-cong-tac-vien-Trợ giúp pháp lý-TP-Ho-Chi-Minh-newsview aspx?cate=186&id=654&city=61; 89 Danh sách tổ chức tham gia TGPL Tp Hồ Chí Minh, http://trogiupphaply gov.vn/to-chuc-trợ giúp pháp lý/danh-sach-to-chuc-tham-gia-trợ giúp pháp lýtp-ho-chi-minh; 90 Giới thiệu hướng dẫn Liên hợp quốc tiếp cận trợ giúp pháp lý tư pháp hình sự”, http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/gioi-thieu-huongdan-cua-lien-hop-quoc-ve-tiep-can-tro-giup-phap-ly-trong-tu-phap-hinh-sự; 91 Phan Hà – Thu Hiền, “Thực trạng chất lượng, quản lý chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý số kinh nghiệm quốc tế quản lý chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý”, http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuctrang-chat-luong-quan-ly-chat-luong-vu-viec-tro-giup-phap-ly-hien-nay-va; 92 Phan Thị Thu Hà, “Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, đề xuất hoàn thiện quy định tổ chức máy nhằm nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm”, https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phat-trien aspx?ItemID=1900&l=Nghiencuutraodoi 93 Phịng Tài Quản lý chất lượng TGPL, “Tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phat-trien.aspx?ItemID= 1899&l=Nghiencuutraodoi; 94 Tạ Thị Minh Lý, “Cần quan tâm đầu tư cho hoạt động TGPL” (trả lời vấn báo chí bà Tạ Thị Minh Lý – Cục trưởng Cục trợ giúp pháp lý: Cẩm Vân thực hiện), http://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaCacDonViThuocBo; 95 Trọng Phú, “Mỗi năm nước có thêm 1.000 luật sư”, https://plo.vn/moi-namca-nuoc-co-them-1000-luat-su-post662612.html, truy cập ngày 19/11/2022; 96 Lê Sơn (thực hiện), Phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi, https://baochinhphu.vn/cong-tac-tro-giup-phap-ly-lay-nguoi-dan-lam-trung-tamva-can-duoc-nguoi-dan-tin-tuong; 97 Tuyết Minh, “Thực trạng chất lượng vụ việc TGPL”, https://tgpl.moj.gov vn/Pages/chi-tiet-tin.aspx?ItemID=1910&l=Nghiencuutraodoi; 98 Nguyễn Văn Thái, “Tháo gỡ khó khăn cơng tác trợ giúp pháp lý”, http://www.nhandan.com.vn/phapluat/cai-cach-tu-phap/item/22682902-thao-gokho-khan-trong-cong-tac-tro-giup-phap-ly.html; 99 Tạ Văn Thơng, “Bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam”, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/24720402-bao-ton-chu-viet-cac-dantoc-thieu-so.html; 100 Vai trị luật sư tiến trình đổi công tác TGPL, http://moj.gov.vn/ qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1891; 101 Việt Nam công nhận dân tộc thiểu số Séc”, http://www.vietinfo eu/cdtai-sec/tin-nong-viet-nam-duoc-cong-nhan-la-dan-toc-thieu-so-tai-sec html; 102 Thơng cáo báo chí kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019”, https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tong-dieutra-dan-so-va-nha-o-nam-2019; 103 Thái Yến, “Báo động tình trạng vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên, https://www.daibieunhandan.vn/bao-dong-tinh-trang-vi-pham-phap-luat-trongthanh-thieu-nien-kdogp9ybso-66042; 104 http://tongdieutradanso.vn/6-thong-cao-bao-chi-ket-qua-tong-dieu-tra-chinhthuc.html; 105 Erin Elizabeth Williams “Các dân tộc thiểu số Nhà nước Trung Quốc”, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nhin-ra-the-gioi41/cac-dan-tocthieu-so-va-nha-nuoc-trung-quoc ... sở lý luận pháp lý trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số Chương Thực trạng trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu trợ giúp pháp lý cho người dân. .. Một số quy định trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 22 1.4.1 Đối tượng người dân tộc thiểu số trợ giúp pháp lý 22 1.4.2 Chủ thể thực trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số .23... giúp pháp lý trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 1.1.2 Đặc điểm công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số .14 1.1.3 Ý nghĩa công tác trợ giúp pháp lý cho người dân

Ngày đăng: 11/01/2023, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan