Tăng cườngsứcđềkháng
cho trẻ
Bé bị cảm hay khó chịu trong người và bắt đầu nhõng nhẽo. Bố
mẹ lo lắng, mua đủ loại thuốc đắt tiền và xin nghỉ để ở nhà trông
con. Nhưng tại sao có những trẻ nhanh chỏng khỏi ốm, còn những
trẻ khác phải mất vài tuần để qua một trận cảm cúm? Nguyên
nhân chỉ có một - hệ miễn dịch bị suy yếu.
Một trong những khuyết điểm của các bậc phụ huynh là chỉ nghĩ đến
hệ miễn dịch khi con ốm. Trên thực tế thì sứcđềkháng của trẻ phải
thường xuyên được củng cố, chứ không phải từng giai đoạn.
Hãy quan sát trẻ kỹ, dấu hiệu của sự suy yếu hệ miễn dịch là:
- Hơn 4 -5 lần ốm/năm;
- Chóng mệt mỏi;
- Lâu bình phục sau những trận ốm;
- Có vấn đề về tiêu hoá (phân không đẹp và đầy bụng);
- Hay bị lây cảm cúm.
Nếu con bạn có 3 trong số những dấu hiệu trên, nghĩa là bạn cần
nghiêm túc suy nghĩ về nguyên nhân và cách khắc phục chúng.
Nguyên nhân suy yếu của hệ miễn dịch có thể là:
- Một số thói quen không lành mạnh của người mẹ khi mang thai:
thuốc lá, rượu, không tuân thủ một số chế độ kiêng cữ được ấn
định…
- Yếu tố di truyền hoặc cai sữa quá sớm: nếu bố hoặc mẹ thường
xuyên ốm, thì khả năng con yếu sẽ cao hơn. Còn sữa mẹ tăng sứcđề
kháng chotrẻ - điều đấy đã được khoa học chứng minh từ rất lâu rồi.
- Tình trạng đường ruột: ở đấy chứa phần lớn các chất nuôi cơ thể.
Đường ruột hoạt động kém có thể dẫn đến nhiều căn bệnh khác. Hãy
để con uống nhiều nước – (không phaỉ nước có ga, nước ngọt hay trà),
các đồ uống có sữa chua, ăn các đồ giàu chất sắt. Nếu vấn đề về
đường ruột vẫn tồn tại, cần làm các xét nghiệm để hiểu chính xác
nguyên nhân trước khi điều trị.
Nhà trẻ - mẫu giáo là một thử thách nghiêm túc đối với trẻ, bởi chính
ở đây vô hình chung, trẻ “chia sẻ” vớí nhau các loại virut, vi khuẩn và
chúng đau ốm gần như hàng tháng. Thế nhưng, các bác sỹ cho rằng lo
lắng quá, đến độ cần thuê riêng người trông con là không cần thiết,
bởi “đôi khi ốm cũng có ích – nó rèn luyên sứcđềkháng của cơ thể”.
Vấn đề ở chỗ là sứcđềkháng trong cơ thể của trẻ ở lứa tuổi này còn
yếu và để tạo ra sự miễn dịch với các vi khuẩn, trẻ cần phải trải qua
chúng. Bởi vậy, không nên lo lắng quá khi đón con từ nhà trẻ về với
nhiệt độ cao hơn mức bình thường. Nếu trẻ trải qua những căn bệnh
đấy ở lứa tuổi mẫu giáo, thì con sẽ có khả năng loại bỏ chúng trong
tương lai.
Thế nhưng, cần cảnh giác, nếu trẻ ốm lâu và xuất hiện những triệu
chứng mới. Trong trường hợp này, đừng tự điều trị, hãy đến khám bác
sỹ và nên nhớ rằng, kết luận chính xác chỉ có thể có được nếu bạn
khám cho con một cách toàn diện, đầy đủ.
Có một số phương pháp dân gian để củng cố hệ miễn dịch cho
con:
1. Tinh dầu lô hội (Aloe). ½ cốc nước lô hội trộn lẫn với 1 cốc mật
ong và một cốc Cahors. Uống 2 -3 lầ, mỗi lần 1 thìa trước khi ăn.
2. Táo: trộn nước của 2 quả táo to (táo xanh, đỏ), 2 củ hành tây, 1 củ
dền, 1 quả chanh. Uống 2 – 3 lần mỗi ngày 20 phút trước khi ăn.
. có ích – nó rèn luyên sức đề kháng của cơ thể”. Vấn đề ở chỗ là sức đề kháng trong cơ thể của trẻ ở lứa tuổi này còn yếu và để tạo ra sự miễn dịch với các vi khuẩn, trẻ cần phải trải qua. Tăng cường sức đề kháng cho trẻ Bé bị cảm hay khó chịu trong người và bắt đầu nhõng nhẽo. Bố mẹ lo lắng,. quá sớm: nếu bố hoặc mẹ thường xuyên ốm, thì khả năng con yếu sẽ cao hơn. Còn sữa mẹ tăng sức đề kháng cho trẻ - điều đấy đã được khoa học chứng minh từ rất lâu rồi. - Tình trạng đường ruột: