1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)(Luận văn thạc sĩ) Về cấu trúc Vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Lê Thị Khánh Hòa VỀ CẤU TRÚC “VỊ TỪ + TÊN GỌI BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI” (KIỂU NHƯ MÁT TAY, LÊN MẶT, NÓNG RUỘT…) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Lê Thị Khánh Hòa VỀ CẤU TRÚC “VỊ TỪ + TÊN GỌI BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI” (KIỂU NHƯ MÁT TAY, LÊN MẶT, NĨNG RUỘT…) Chun ngành : Lí luận ngơn ngữ Mã số : 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Sâm Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết trình bày luận văn kết tự nghiên cứu thân, không chép từ công trình có trước người khác Người viết luận văn Lê Thị Khánh Hịa LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn người viết nhận giúp đỡ quý báu từ nhà trường, thầy cô, gia đình bạn bè Cho phép người viết bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - Trường Đại học Sư phạm thành phố hồ Chí Minh, khoa Ngữ Văn, phịng Sau đại học, thư viện nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ người viết suốt trình học tập thực luận văn - PGS TS Trịnh Sâm, người hướng dẫn khoa học cho luận văn Người viết chân thành cảm ơn hướng dẫn quý báu, tận tình thầy - Các thầy cố giảng dạy thời gian người viết học sau đại học trường - Gia đình, bạn bè ln bên giúp đỡ, động viên người viết trình học tập thực luận văn Một lần người viết xin chân thành cảm ơn Người viết luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích đề tài Phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT 1.1 Một số quan niệm ẩn dụ trước quan niệm ẩn dụ tri nhận .9 1.1.1 Một số quan niệm phổ biến giới 1.1.2 Một số quan niệm Việt Nam 12 1.2 Ẩn dụ tri nhận 14 1.2.1 Phân loại ẩn dụ ý niệm 15 1.2.2 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan đến ẩn dụ ý niệm 16 Chương 2: VỀ NHỮNG BỘ PHẬN XUẤT HIỆN TRONG CẤU TRÚC “VỊ TỪ + TÊN BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI” 21 2.1 Đặt vấn đề 21 2.2 Nghĩa phận cấu trúc “vị từ + tên gọi phận thể người” .22 2.3 Tiểu kết 66 Chương 3: NHỮNG ẨN DỤ Ý NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC “VỊ TỪ + TÊN GỌI BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI” 67 3.1 Đặt vấn đề 67 3.2 Một số ẩn dụ tri nhận cụ thể 68 3.2.1 Ẩn dụ thể 68 3.2.2 Ẩn dụ cấu trúc 77 3.2.3 Ẩn dụ định hướng .82 3.3 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 DẪN NHẬP “Ngôn ngữ học tri nhận trường phái ngôn ngữ học đại, tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ sở vốn kinh nghiệm tri giác người giới khách quan cách thức mà người phạm trù hóa ý niệm hóa vật tình giới khách quan đó” [33, tr 13] So với trường phái ngôn ngữ học khác ngơn ngữ học tri nhận có tuổi đời trẻ, 20 Tuy khoảng 20 năm tồn ngơn ngữ học tri nhận thu hút nhiều quan tâm Đối tượng cụ thể ngôn ngữ học tri nhận ngôn ngữ với tư cách khả tri nhận cấu trúc tri nhận người (cùng với tri giác, tư duy, kí ức, hành động) Ẩn dụ tri nhận hình thức ý niệm hóa, q trình tri nhận có chức biểu hình thành ý niệm mà khơng có người khó nhận tri thức Ẩn dụ tri nhận đáp ứng lực người khái quát nắm bắt giống cá thể lớp đối tượng khác Một nội dung quan trọng mà ngôn ngữ học tri nhận nghiên cứu ẩn dụ tri nhận Ẩn dụ tri nhận ánh xạ có tính chất hệ thống hai miền ý niệm: miền nguồn phạm trù trải nghiệm ánh xạ hay phóng chiếu vào miền đích Cơ thể người số miền nguồn thường gặp Những trải nghiệm người với giới xung quanh tạo nên ý nghĩa định phương thức người hiểu giới Thực tế tiếng Việt chứng minh điều Trong tiếng Việt sử dụng hàng ngày, dễ dàng tìm thấy kết hợp dạng “vị từ + tên gọi phận thể người” sôi máu, cao tay, mát ruột… Những kết hợp khơng đơn giản cách nói võ đốn, thể lối suy nghĩ, cách nhìn người Việt giới Người làm đề tài mong muốn vận dụng sở lí thuyết ẩn dụ tri nhận tính nghiệm thân ngơn ngữ học tri nhận để miểu tả giải thích kết cấu cố định Ngược lại đề tài làm rõ phần lý thuyết quen thuộc ngôn ngữ học tri nhận liệu tiếng Việt nữa, mở cho nhìn vào đầu óc người ngữ Nó phần trả lời cho câu hỏi người Việt tư nào, quan niệm giới để tiếng Việt lại có diện mạo ngày Lí chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phổ biến công cụ tư Ngôn ngữ tư hai mặt từ giấy Ngôn ngữ thể tư cách rõ nét Có thể thấy đơn giản giao tiếp ngày, ngơn ngữ cá nhân lộ phần tư người Tư rõ ràng thể qua ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu, mạch lạc Ngược lại, ngôn ngữ không mạch lạc “tố cáo” người chưa thật hiểu vấn đề Đi sâu hơn, ta thấy cách phản ánh giới khách quan vào ngôn ngữ ngôn ngữ cộng đồng người khác khác Dựa vào mối quan hệ ngôn ngữ tư giải thích điều Nói khơng có nghĩa ngun nhân dẫn đến khác tư người cộng đồng khác khác Tư người thực tế có nhiều điểm tương đồng Những khác biệt phản ánh giới khách quan vào ngôn ngữ tác động môi trường sống Môi trường bao gồm hoạt động lao động, sản xuất, văn hóa, phong tục, tập quán sinh hoạt cộng đồng Chính yếu tố tác động đến cách người nhìn nhận, nhận xét giới khách quan từ ảnh hưởng đến cách họ phản ánh giới vào ngơn ngữ Như thấy tìm hiểu ngơn ngữ phải bao gồm việc tìm hiểu cách tư cộng đồng người sử dụng ngơn ngữ giới, tìm hiểu điều tức phần giải thích ngơn ngữ cộng đồng lại Tiếng Việt thể cách người Việt nhìn nhận giới kết hợp kiểu “vị từ + tên gọi phận thể người” kết hợp đặc sắc, thú vị tiếng Việt, liên quan nhiều đến văn hóa cộng đồng Tìm hiểu coi cách để nhìn vào đầu óc cộng đồng người Việt tìm hiểu văn hóa cộng đồng người Việt Mục đích đề tài Vẫn biết hai mặt biểu đạt biểu đạt tín hiệu ngơn ngữ có mối quan hệ võ đốn khơng phải tất võ đốn, có phần hồn tồn giải thích Đề tài nhằm miêu tả giải thích kết hợp hiểu “vị từ + tên gọi phận thể người” sôi máu, cao tay, mát ruột… tức muốn giải thích phần phần giải thích Nói rõ hơn, đề tài nhằm tìm hiểu cách tư người Việt phản ánh kết hợp kiểu “vị từ + tên gọi phận thể người” Như tên gọi, đề tài cố gắng miêu tả giải thích theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận kết hợp kiểu “vị từ + tên gọi phận thể người” tiếng Việt Để làm điều người viết chia thành mục tiêu nhỏ Thứ nhất, tìm hiểu chất ẩn dụ tri nhận Thứ hai, vận dụng lí thuyết ẩn dụ tri nhận để miểu tả, giải thích tượng kết hợp “vị từ + tên gọi phận thể người” Người viết vận dụng số kết luận mà nhà ngôn ngữ học tri nhận trước đạt Tuy nhiên kết luận có khơng đủ để giải thích tất liệu tiếng Việt mà người viết có Vì khả cho phép người viết đưa vài kết luận cá nhân Những kết luận chắn phải dựa vào ngữ liệu, bên cạnh người viết liên hệ đến quan niệm liên quan đến văn hóa người ngữ nói văn hóa để lại dấu ấn rõ nét ngơn ngữ Mục đích lớn mà đề tài đặt góp phần trả lời câu hỏi quan niệm người Việt giới phản ánh qua ngôn ngữ Phạm vi nghiên cứu Đề tài sử dụng ngữ liệu lấy từ “Từ điển Tiếng Việt” (Hoàng Phê chủ biên), “Đại từ điển tiếng Việt” (Nguyễn Như Ý chủ biên) Có số kết hợp nghe quen thuộc xấu mặt, dạ, … khơng có từ điển người viết không khảo sát Đề tài miêu tả, giải thích sở quan điểm tri nhận kết hợp kiểu “vị từ + tên gọi phận thể người” dựa kiến thức ngôn ngữ học liên hệ kiến thức văn hóa Về tên gọi phận thể người, người viết xin nói rõ nói đến tên gọi phận thể người, người viết không đề cập đến tên gọi Hán – Việt tâm, thận, can, phế, tì… dù thực tế tâm xuất nhiều kết hợp kiểu “vị từ + tên gọi phận thể người” nhiều người hiểu tâm tim Song cách hiểu đơn giản khơng Thực ra, tâm, thận, can, phế, tì… khái niệm vừa cụ thể, vừa trừu tượng Chúng phận cụ thể thể “Chúng động: khơng phải quan cụ thể thể người mà nhóm chức năng: thận chủ nước, nơi chứa tinh (thận tàng tinh), trông coi phát dục; cật đại diện tiêu biểu Tâm chủ huyết mạch, nơi chứa thần minh (tâm tàng thần) – tâm huyết thần chí suy, sinh ngủ, mê sảng, lo âu, hay quên, tim đại diện tiêu biểu nó…” [35, tr 8081] Luận văn khơng đề cập đến kết hợp triệu chứng bệnh liên quan đến phận thể chết não, sổ mũi, đau bụng…và kết hợp khác mà tên phận thể dùng với nghĩa gốc khơng có ý nghĩa tượng trưng đặc biệt bỏ xác, quáng mắt… kết hợp kiểu rửa tay, rụng tóc, đen da… kết hợp khơng có tính cố định Lịch sử vấn đề Tính đến thời điểm ngơn ngữ học tri nhận khơng cịn “người lạ” Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm tri nhận đạt kết định Ở Việt Nam, nói Lý Tồn Thắng nhà ngôn ngữ học giới thiệu vấn đề ngôn ngữ học tri nhận nghiên cứu ẩn dụ theo quan điểm ẩn dụ ý niệm Tác phẩm bật cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học tri nhận nói chung ẩn dụ tri nhận nói riêng tác giả Lí Tồn Thắng tác phẩm Ngôn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt cơng trình nghiên cứu tri nhận khơng gian: Ngơn ngữ tri nhận khơng gian tạp chí Ngôn ngữ số 4, – 10 Tác giả Trần Văn Cơ giới thiệu ghi chép ông, góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam Bên cạnh phải đề cập đến cơng trình tác giả Nguyễn Đức Tồn, Nghiên cứu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt Tác phẩm tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc phạm trù hóa định danh giới khách quan, ngữ nghĩa tư ngơn ngữ người Việt có so sánh với dân tộc khác sở số trường từ vựng ngữ nghĩa Trong tác phẩm tác giả Nguyễn Đức Tồn có xem xét độ sâu phân loại phạm trù hóa thực liệu trường từ vựng – ngữ nghĩa tên gọi phận thể người, đặc điểm dân tộc cách định danh phận thể người, so sánh với tiếng Nga, phần quan trọng tác phẩm kết luận tác giả biểu tưng tâm lí – tình cảm tên gọi phận thể Bên cạnh nhiều luận án, luận văn, nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận thời gian qua Những cơng trình chủ yếu áp dụng lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận nói chung ẩn dụ tri nhận nói riêng để nghiên cứu phận tiếng Việt: - Võ Thị Dung (2003), Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Hồng Kim Ngọc (2003), Ẩn dụ hóa: Một chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai, Ngôn ngữ, số 8, 22 – 26 - Hoàng Kim Ngọc (2004), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình tiếng Việt (từ góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa học), Luận án tiến sĩ, Thư viện Viện Ngôn ngữ thư viện quốc gia - Lí Tồn Thắng (2004), Ngơn ngữ học tri nhận: Thử khảo sát ý niệm RA, Ngôn ngữ đời sống số 9, – - Nguyễn Hòa (2007), Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian, Ngôn ngữ số 7, 1-8 - Trần Văn Cơ (2008), Nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, Ngôn ngữ số 5, 26-42 - Hồng Hạnh (2008), Bước đầu khảo sát mối quan hệ ẩn dụ cấu trúc hình thức thành ngữ, Ngôn ngữ số 11, 57-63 - Lê Đình Tường (2008), Thử phân tích ca dao hài hước từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận, Ngôn ngữ số 9, 51-57 ... Chương 2: VỀ NHỮNG BỘ PHẬN XUẤT HIỆN TRONG CẤU TRÚC “VỊ TỪ + TÊN BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI” 21 2.1 Đặt vấn đề 21 2.2 Nghĩa phận cấu trúc ? ?vị từ + tên gọi phận thể người? ?? ... sát tên gọi phận thể người xuất cấu trúc ? ?vị từ + tên gọi phận thể người? ?? theo hương trọng vào ý nghĩa tri nhận phận Chương 3: Những mơ hình tri nhận liên quan đến cấu trúc ? ?vị từ + tên gọi phận. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Lê Thị Khánh Hòa VỀ CẤU TRÚC “VỊ TỪ + TÊN GỌI BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI” (KIỂU NHƯ MÁT TAY, LÊN MẶT, NÓNG RUỘT…)

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN