(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt

142 4 0
(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo trong tiếng Việt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Oanh KHẢO SÁT TỪ NGỮ THIÊN CHÚA GIÁO TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Oanh KHẢO SÁT TỪ NGỮ THIÊN CHÚA GIÁO TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trước hết, chân thành biết ơn TS Trần Hồng, người hết lịng động viên, quan tâm tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian theo học trường Cảm ơn gia đình, nhà trường, bạn bè ủng hộ tạo cho điều kiện để học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng luận văn đọc, góp ý giúp tơi hồn thiện luận văn Tác giả Phạm Thị Oanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO VÀ VỀ TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT 1.1 Cơ sở lý luận tôn giáo 10 1.1.1 Những vấn đề tôn giáo 10 1.1.1.1 Về thuật ngữ tôn giáo 10 1.1.1.2 Khái niệm tôn giáo 12 1.1.1.3 Bản chất, nguồn gốc tôn giáo 13 1.1.1.4 Lịch sử hình thành tơn giáo số hình thức tôn giáo lịch sử 17 1.1.2 Khái lược Thiên Chúa giáo 22 1.1.3 Thiên Chúa giáo Việt Nam 23 1.1.3.1 Sự du nhập phát triển Thiên Chúa giáo Việt Nam 23 1.1.3.2 Tình hình Thiên Chúa giáo Việt Nam 26 1.2 Cơ sở lý luận từ ngữ tiếng Việt 27 1.2.1 Khái lược từ ngữ tiếng Việt 27 1.2.1.1 Từ tiếng Việt 27 1.2.1.2 Cụm từ cố định tiếng Việt 43 1.2.2 Từ ngữ Thiên Chúa giáo tiếng Việt 45 1.2.2.1 Về từ gọi tên Thiên Chúa giáo Việt Nam 46 1.2.2.2 Từ ngữ Thiên Chúa giáo hệ thống từ ngữ chung 47 1.3 Tiểu kết 51 Chương 2: PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ THIÊN CHÚA GIÁO TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Phân loại đặc điểm từ từ vựng Thiên Chúa giáo tiếng Việt 52 2.1.1 Phân loại đặc điểm từ ngữ Thiên Chúa giáo tiếng Việt theo nguồn gốc 52 2.1.1.1 Từ ngữ Thiên Chúa giáo tiếng Việt có nguồn gốc Hán Việt 52 2.1.1.2 Từ Thiên Chúa giáo tiếng Việt du nhập theo nguồn gốc Latinh – Pháp – Anh 57 2.1.1.3 Các từ Thiên Chúa giáo tiếng Việt theo nguồn gốc Hán Việt Nơm hóa Việt 65 2.1.2 Phân loại đặc điểm từ ngữ Thiên Chúa giáo tiếng Việt theo hình thức cấu tạo 70 2.1.2.1 Từ đơn 70 2.1.2.2 Từ ghép 71 2.1.2.3 Từ láy 71 2.1.3 Phân loại đặc điểm từ ngữ Thiên Chúa giáo tiếng Việt theo từ loại 72 2.1.3.1 Danh từ/ Danh ngữ 72 2.1.3.2 Động từ / Động ngữ 78 2.1.3.3 Tính từ / Tính ngữ 80 2.1.4 Phân loại đặc điểm từ ngữ Thiên Chúa giáo tiếng Việt theo tiêu chí ngữ nghĩa 80 2.1.4.1 Từ nghĩa (đơn nghĩa) 81 2.1.4.2 Từ nhiều nghĩa (đa nghĩa) 81 2.1.4.3 Từ nghĩa chồng, nghĩa chuyển 84 2.1.5 Tiểu kết: 87 2.2 Phân loại đặc điểm cụm từ cố định từ vựng Thiên Chúa giáo tiếng Việt 89 2.2.1 Ngữ định danh: 89 2.2.2 Quán ngữ 91 2.2.3 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Mẫu tự A Ω Hình 2: Mẫu tự INRI Thánh giá Hình 3: Mẫu tự IHS mặt nhật Hình 4: Mẫu tự JHS cửa nhà chầu Hình 5: Chim bồ câu- Biểu tượng Chúa Thánh Thần Hình 6: Hình bánh- Biểu tượng Mình Thánh Chúa Hình 7: Biểu tượng Thánh giá MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Hầu hết tơn giáo lớn giới có Thiên Chúa giáo có mặt Việt Nam Trong q trình phát triển Việt Nam, tơn giáo trở thành cầu nối tiếp xúc văn hoá Do đó, khơng thể phủ nhận vai trị đặc biệt quan trọng tôn giáo phát triển văn hoá Việt Nam Thiên Chúa giáo tơn giáo lớn, hình thành phát triển từ đầu Cơng ngun, với hệ thống giáo lý hồn thiện dần vào kỷ đầu sau Công nguyên với đời Chúa Giêsu tiếp bước môn đệ truyền giảng, loan báo Tin Mừng Và sau Thiên Chúa giáo truyền bá rộng rãi, có mặt nhiều quốc gia giới Thiên Chúa giáo truyền bá vào Việt Nam từ kỷ XVI nhanh chóng hội nhập, phát triển, trở thành tôn giáo lớn Việt Nam Từ kỷ XV kỷ XIX, nói q trình truyền bá Thiên Chúa giáo phạm vi tồn giới gắn bó chặt chẽ “hình với bóng” với bành trướng xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Vì lẽ mà “Sự truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam kỷ từ XV đến XIX, phận truyền bá đạo Thiên Chúa phạm vi toàn giới kỷ nói trên, đương nhiên phải tuân thủ quy luật lịch sử, thời đại chi phối truyền giáo đó” [42: 38] Do đó, thật dễ hiểu thường nói đến vai trị “cơng cụ” Thiên Chúa giáo trình xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Nhưng theo nhà tơn giáo học văn hố học “tơn giáo phương diện văn hoá tiếp xúc tơn giáo coi tiếp xúc văn hố Và truyền bá tơn giáo lớn sang vùng đất mới, trường hợp Thiên Chúa giáo thời cận đại, chức khác, cịn coi có chức chuyển tải văn hoá (transculturel), đương nhiên văn hoá phương Tây” [43: 34] Và chuyển tải văn hoá đó, yếu tố tích cực, góp phần phát triển văn hoá địa cần phải nhìn nhận đóng góp tơn giáo nói chung, Thiên Chúa giáo nói riêng văn hố Việt Nam Những đóng góp Thiên Chúa giáo văn hoá dân tộc Việt Nam thể nhiều lĩnh vực: lối sống đạo, ngôn ngữ – chữ viết, báo chí, văn chương, kiến trúc… Trong đó, khơng thể khơng ý đến đóng góp ngơn ngữ, đặc biệt phát triển hệ thống từ ngữ Thiên Chúa giáo tiếng Việt Như biết, ngôn ngữ hệ thống tín hiệu có chức làm phương tiện giao tiếp tư trừu tượng Vì mà tất lĩnh vực: khoa học, trị, tôn giáo…đều sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện biểu đạt cho Và vốn từ ngơn ngữ, ngồi từ ngữ tồn dân cịn có lớp từ khác sử dụng phạm vi hạn hẹp từ địa phương, thuật ngữ, biệt ngữ… Trên phương diện ngôn ngữ, thấy với du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam, hệ thống từ ngữ riêng vốn từ tiếng Việt hình thành Chính “nhu cầu giao lưu khiến cho người nói ngơn ngữ tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với người nói ngơn ngữ lân cận hay có ưu mặt văn hố Sự giao lưu có tính chất hữu nghị hay thù địch Nó diễn bình diện bình thường quan hệ kinh doanh hay bn bán vay mượn hay trao đổi giá trị tinh thần, nghệ thuật, khoa học, tôn giáo” (Ed Sapir, 1949, tr 237) [dẫn theo 39: 9] Vì vậy, với phát triển Thiên Chúa giáo Việt Nam hệ thống từ ngữ Thiên Chúa giáo phát triển phong phú, phụng vụ, kinh tự mà cịn vào giao tiếp thường ngày người dân theo đạo Thiên Chúa Bên cạnh đó, từ ngữ Thiên Chúa giáo ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp cộng đồng người Việt, đặc biệt vùng giáp ranh, phụ cận với cộng đồng người theo Thiên Chúa giáo Đây vấn đề đáng lưu ý ngơn ngữ học, để thực luận văn tốt nghiệp cao học ngành lý luận ngôn ngữ, chọn nghiên cứu đề tài “Khảo sát từ ngữ Thiên Chúa giáo tiếng Việt” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ ngữ tiếng Việt “Từ ngữ từ cụm từ (ngữ, đoản ngữ, từ tổ) nói chung” [75: 389] Từ ngữ phận ngơn ngữ Vì vậy, việc nghiên cứu từ ngữ phần việc quan trọng nhà ngôn ngữ học Trong lịch sử Việt ngữ học có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu từ ngữ tiếng Việt Trà Ngân (1942) với Khảo cứu tiếng Việt Nam [46] Đây cơng trình nghiên cứu tiếng Việt Trong cơng trình này, Trà Ngân đề cập đến phân loại tiếng, chia quốc ngữ Việt Nam thánh tám loại dùng khác hẳn nhau: Danh từ, hình dung từ, đại danh từ, động từ, bổ trợ từ, giới từ, tiếp tục từ, thán từ Nghiên cứu có giá trị quan trọng cho cơng trình nghiên cứu từ ngữ tiếng Việt sau Phạm Tất Đắc (1950) với Phân tích tự loại phân tích mệnh đề Trong cơng trình này, tác giả tiến hành phân tích tự loại lối phân tích tiếng mệnh đề hay câu, mục đích để định tiếng thuộc loại có cơng dụng mệnh đề Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963) với Khảo luận ngữ pháp Việt Nam [12] Đây cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Trong đó, phần thứ sách tác giả nghiên cứu từ ngữ tiếng Việt Về từ: “Từ âm có nghĩa, dùng ngơn ngữ để diễn tả ý đơn giản nhất, nghĩa ý phân tích được” [12: 61] Nghiên cứu từ tiếng Việt, tác giả đề cập đến từ đơn từ kép cấu tạo từ kép Về ngữ: “ Dùng câu nói ngữ có tác dụng từ Từ diễn tả ý đơn giản mà ngữ diễn tả ý phức tạp, ta phân tích nhiều ý đơn giản” [12: 120] Nghiên cứu ngữ tiếng Việt, tác giả đề cập đến cấu tạo ngữ nghĩa ngữ Nguyễn Văn Tu với “Từ vựng học tiếng Việt đại” [62] (1968) “ Từ vốn từ tiếng Việt đại” [63] (1978) Trong hai sách này, Nguyễn Văn Tu đề cập đến vấn đề có tính thời từ vựng học như: chất từ mặt cấu tạo ý nghĩa, tính hệ thống vốn từ,…Khi xem xét từ vốn từ tiếng Việt, ông không dừng lại việc miêu tả trạng thái đồng đại mà cịn ý đến q trình lịch sử, khơng trọng “khía cạnh ngơn ngữ” mà cịn quan tâm đến “yếu tố xã hội”, không trọng đến vấn đề có tính chất chung, tính chất lý luận mà bám sát nhiệm vụ thực tiễn đặt tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp cơng trình Từ vựng tiếng Việt (1978) [26], Từ vựng học tiếng Việt (1985) [27], Từ nhận diện từ tiếng Việt vựng học tiếng Việt (1996) [28], Từ vựng học tiếng Việt (1998) [29], cung cấp nhìn khái quát từ vựng học nói chung từ tiếng ... 1.2.1.2 Cụm từ cố định tiếng Việt 43 1.2.2 Từ ngữ Thiên Chúa giáo tiếng Việt 45 1.2.2.1 Về từ gọi tên Thiên Chúa giáo Việt Nam 46 1.2.2.2 Từ ngữ Thiên Chúa giáo hệ thống từ ngữ chung... VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ THIÊN CHÚA GIÁO TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Phân loại đặc điểm từ từ vựng Thiên Chúa giáo tiếng Việt 52 2.1.1 Phân loại đặc điểm từ ngữ Thiên Chúa giáo tiếng Việt theo nguồn... tiếp đề cập đến từ ngữ Thiên Chúa giáo tiếng Việt; có cơng trình thơng qua văn Thiên Chúa giáo để nghiên cứu tiếng Việt, có điểm đến số từ ngữ Thiên Chúa giáo tiếng Việt lớp từ ngữ đối tượng nghiên

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan