1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa

85 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 654,89 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký ChămPa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - Huang Xianmin (Hoàng Tiên Dân) BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT VÀI HIỆN TƢỢNG NGỮ PHÁP TIẾNG CHĂM QUA MỘT SỐ BIA KÝ CHĂM-PA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Huang Xianmin (Hoàng Tiên Dân) BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT VÀI HIỆN TƢỢNG NGỮ PHÁP TIẾNG CHĂM QUA MỘT SỐ BIA KÝ CHĂM-PA Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam Ďoan Ďề tài: ―Bước Ďầu nghiên cứu vài tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua số bia ký Chăm-pa‖ cơng trình nghiên cứu Ďộc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: GS.TS Trần Trí Dõi Ngồi khơng có chép người khác Đề tài, nội dung báo cáo sản phẩm mà Ďã nỗ lực nghiên cứu trình học tập, sưu tập phân tích tài liệu Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam Ďoan Tác giả luận văn HUANG XIANMIN LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả Ďã nhận Ďược Ďộng viên, khuyến khích tạo Ďiều kiện giúp Ďỡ nhiệt tình cấp lãnh Ďạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè Ďồng nghiệp gia Ďình Tác giả bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, phịng Sau Ďại học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Ďặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chuyên Ďề toàn khóa học Ďã tạo Ďiều kiện, Ďóng góp ý kiến cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Trí Dõi - Người Ďã trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp Ďỡ tác giả tiến hành hoạt Ďộng nghiên cứu khoa học Ďể hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiết sót, tác giả mong nhận Ďược ý kiến Ďóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, Ďồng nghiệp, bạn bè Tác giả luận văn HUANG XIANMIN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn Ďề tài .3 Mục Ďích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tương phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGỮ ÂM VÀ CHỮ VIẾT CHĂM CỔ 1.1 Hệ thống ngữ âm 1.1.1 Hệ thống ngữ âm tiếng Chăm Ďại .9 1.1.2 Hệ thống ngữ âm tiếng Chăm cổ 12 1.1.3 Quy tắc hợp âm .15 1.2 Hệ thống chữ viết .17 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG NGỮ PHÁP CHĂM CỔ QUA VĂN KHẮC BIA KÝ 21 2.1 Các từ loại Chăm cổ 21 2.1.1 Danh từ 22 2.1.2 Đại từ 29 2.1.3 Số từ 33 2.1.4 Động từ 36 2.1.5 Tính từ .42 2.1.6 Tiểu từ .44 2.1.7 Tiểu kết 47 2.2 Trật tự cấu tạo câu 48 2.2.1 Câu Ďơn 48 2.2.2 Câu phức 52 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH NHỮNG VĂN KHẮC CỤ THỂ .55 3.1 Bia ký C.43 Drang Lai .55 3.2 Bia ký C.30 B1 Rầm cửa hƣớng Nam đền thờ quần thể tháp Chăm Po Nagar 62 3.3 Bia ký C.30 B2 Rầm cửa hƣớng Nam đền thờ quần thể tháp Chăm Po Nagar 67 3.4 Tiểu kết 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vương quốc Chăm-pa, Ďược gọi Lâm-ấp (林邑), Hoàn Vương (環王) Chiêm Thành (占城; Campapūra 占婆補羅)(Trong thư tịch cổ Trung Quốc, Chăm-pa 占婆 Ďược gọi Lâm Ấp 林邑 Sau thời Nguyên Hịa 元和 Ďời Đường, lại chép Hồn Vương 環王; thời Ngũ Đại 五代 chuyển thành Chiêm Thành 占城 Theo Đường Thư 唐書 (945 sau CN), ―Hoàn Vương diệc danh Chiếm Bà 環王亦名占婆‖ (Hoàn Vương Ďược gọi Chăm-pa); theo Tây Vực Ký 西域記 (646 sau CN) lại ghi ―Ma-ha Chiêm Ba 摩訶瞻波‖; theo Nam Hải Ký Quy Nội Pháp Truyện南海寄歸內法傳 (689 sau CN) pháp sư Nghĩa Tĩnh 義淨法師 lại có ―Chiếm Ba 占波‖), quốc gia có vai trị quan trọng tiến trình lịch sử Đơng Nam Á Lãnh thổ Vương quốc Chăm-pa phía bắc giáp với dãy Hồnh Sơn Quan, phía nam Ďi Ďến sơng Đồng Nai Trung Quốc Vương quốc Chăm-pa có quan hệ bang giao từ lâu: thời Hán, có người tên Khu Liên (區連) quê Tượng Lâm (象林 thuộc huyện Duy Xuyên 濰川, tỉnh Quảng Nam) giết huyện lệnh mà tự lập làm vua, dựng nước Chăm-pa; sau thời Đường Tống, Chăm-pa thường sai sứ giả qua Ďường biển Ďến Trung Hoa triều cống Đến thời Minh, triều Ďình thành lập Đề Đốc Tứ Di Quán (提督四夷館), chuyên phụ trách phiên dịch thư hàm từ nước bang giao Tiếng Chăm Quán dịch riêng, văn thư từ Chăm-pa mang Ďến Hồi Hồi Quán (回回館) dịch giúp Trong sách Quỳnh Châu Phủ Chí (瓊州府志; 1617 sau CN) ghi có người Nhai Châu tên Bồ Thịnh (蒲盛) làm quan Thơng Sự Chiêm Thành (占城通事) triều Ďình: “Bồ Thịnh, dĩ hiểu Chiêm Thành phiên tự, thụ Hồng Lư Tư Tân Thự Tự Ban (蒲盛,以曉占城番字,授鴻臚司賓署序班)‖ (Dịch: Bồ Thịnh, hiểu chữ Chiêm Thành, trao cho quan chức Hồng Lư Tư Tân Thự Tự Ban) Năm 1471, quân Ďội người Kinh chiếm lấy Ďô thành Chăm-pa, nước Chiêm Thành diệt vong dịng sơng lịch sử Hiện phạm vi giới, Ďa số học giả chủ yếu quan tâm Ďến vấn Ďề lịch sử Chăm-pa, người bàn vấn Ďề Chăm ngữ Nhưng Ďiều phủ nhận tính quan trọng việc nghiên cứu Chăm ngữ Chăm ngữ ngơn ngữ chiếm vị trí quan trọng việc nghiên cứu lịch sử ngơn ngữ dân tộc khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa ngoại lai mạnh từ hai phía: phía Bắc văn hóa Trung Hoa, phía Nam văn hóa Ấn Độ; văn hóa từ Ấn Độ Ďã ảnh hưởng Ďến Việt Nam nào? Có biểu mặt văn hóa nào? Nếu muốn làm rõ vấn Ďề có liên quan Ďến tiếp xúc văn hóa Ďó, lịch sử Vương quốc Chăm, vấn Ďề trực tiếp liên quan Ďến ngơn ngữ Chăm, khơng thể bỏ qua q trình nghiên cứu Chăm ngữ, Ďó có tiếng Chăm cổ phận Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu quy tắc nội quy tắc biến Ďổi hệ thống ngữ pháp Chăm cổ, dựa vào tài liệu văn khắc bia ký, thông qua giải Ďọc văn tự Ďó, quy nạp, phân tích, truy nguồn, so sánh tượng ngữ pháp Ďó Xác Ďịnh khái niệm hệ thống ngữ pháp Chăm-Phạn hỗn hợp (Hybrid Sanskrit-Chamic grammatical system) Nhiệm vụ nghiên cứu Để Ďạt Ďược mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu Ďược Ďặt sau: -Xác lập khái niệm lý luận tiền Ďề bào gồm: giới thiệu trình phát triển tiếng Chăm, từ PAn (Proto-Austronesian) Ďến PMP (ProtoMalayo-Polynesian), Ďến PC (Proto-Chamic), Chăm cổ (Old Cham), cuối Ďến tiếng Chăm Ďại -Trình bày tượng ngữ pháp Chăm cổ qua bia ký cụ thể Hiện chưa có cơng trình Ďó chuyên bàn hệ thống ngữ pháp Chăm cổ Ďược khắc bia Ďá, khái niệm nhất: hệ thống ngữ pháp Chăm cổ gồm yếu tố nào, từ loại hệ thống Ďược thể qua hình thức nào? Có quy luật biến nào? Vì vậy, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn Ďề trên, vào bia ký Ďã Ďược sưu tập tay, trình bày rõ vấn Ďề Ďã Ďược nêu Đối tƣơng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: hệ thống ngữ pháp Chăm cổ (hạn Ďịnh số bia ký cụ thể) -Phạm vi nghiêm cứu: phạm vi văn khắc bia ký Ďược bảo tồn Bảo tàng Ďiêu khắc Chăm Đà Nẵng, Việt Nam số văn khắc Ďược lưu trữ học viện Viễn Đông, Pháp Về nội dung nghiên cứu, luận văn bàn Ďến hệ thống chữ viết hệ thống ngữ âm Chăm cổ Hạt nhân luận văn hệ thống ngữ pháp Chăm cổ, vấn Ďề thảo luận kỹ hơn: bao gồm phân loại loại từ Ďặc Ďiểm tiểu loại Chăm cổ; trật tự cấu tạo câu Cuối cùng, luận văn thơng qua giải thích số văn khắc bia ký cụ thể Ďể chứng minh tồn tính hợp lý hệ thống ngữ pháp Chăm Phạn hỗn hợp Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu rõ vấn Ďề Ďã Ďược nêu phần trên, áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau trình nghiên cứu: -Phương pháp miêu tả phân tích tổng hợp Miêu tả phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách miêu tả phân tích chúng thành phận Ďể tìm hiểu sâu sắc Ďối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thông tin Ďã Ďược phân tích tạo hệ thơng lý thuyết Ďầy Ďủ sâu sắc Ďối tượng ... VĂN Huang Xianmin (Hoàng Tiên Dân) BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT VÀI HIỆN TƢỢNG NGỮ PHÁP TIẾNG CHĂM QUA MỘT SỐ BIA KÝ CHĂM-PA Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020.01 LUẬN VĂN THẠC... vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: hệ thống ngữ pháp Chăm cổ (hạn Ďịnh số bia ký cụ thể) -Phạm vi nghiêm cứu: phạm vi văn khắc bia ký Ďược bảo tồn Bảo tàng Ďiêu khắc Chăm Đà Nẵng, Việt Nam số. .. NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam Ďoan Ďề tài: ? ?Bước Ďầu nghiên cứu vài tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua số bia ký Chăm- pa‖ cơng trình nghiên

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w