(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam

111 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng chính sách thu hút nhân lực RD cho Viện hàn lâm KHCN Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ NGA VẬN DỤNG LÝ THUYẾT DI ĐỘNG XÃ HỘI ĐỂ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC R&D TẠI VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ NGA VẬN DỤNG LÝ THUYẾT DI ĐỘNG XÃ HỘI ĐỂ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC R&D TẠI VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KH&CN MÃ SỐ: 34 04 12 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thanh Trƣờng Hà Nội, 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu .11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Kết cấu đề tài 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI TRONG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC R&D 13 1.1 Lý thuyết di động xã hội 13 1.1.1 Khái niệm di động xã hội 13 1.1.2 Di động xã hội cộng đồng khoa học 13 1.1.3 Nguyên nhân di động xã hội cộng đồng khoa học 14 1.1.4 Vai trò di động xã hội cộng đồng khoa học 17 1.1.5 Phân loại di động xã hội cộng đồng khoa học .20 1.2 Khái niệm nhân lực R&D 22 1.2.1 Khái niệm nhân lực KH&CN 22 1.2.2 Quan niệm nhân lực R&D 25 1.2.3 Tầm quan trọng nhân lực R&D phát triển kinh tế - xã hội 26 1.3 Chính sách thu hút nhân lực 28 1.3.1 Khái niệm sách sách quản lý nhân lực 28 1.3.2 Khái niệm sách thu hút nhân lực 29 1.3.3 Khái niệm sách thu hút nhân lực R&D .31 1.3.4 Vai trị sách thu hút nhân lực R&D viện nghiên cứu 32 1.4 Quan điểm vận dụng lý thuyết di động xã hội cho sách thu hút nhân lực R&D 33 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC R&D TẠI VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM 35 2.1 Tổng quan nhân lực R&D viện nghiên cứu 35 2.1.1 Sự phát triển nhân lực R&D viện nghiên cứu 35 2.1.2 Những thách thức phát triển nhân lực R&D viện nghiên cứu37 2.2 Thực trạng nhân lực R&D Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam 40 2.2.1 Những thay đổi nhân lực R&D Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam giai đoạn 2012-2018 40 2.2.2 Thực trạng di động xã hội nhân lực R&D Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam .48 2.3 Thực trạng sách thu hút nhân lực R&D Viện hàn lâm KH&CN 59 2.4 Đánh giá sách thu hút nhân lực R&D Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam 63 2.4.1 Các tác động dƣơng tính sách 63 2.4.2 Các tác động âm tính sách 70 2.4.3 Các tác động ngoại biên sách 75 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng 3:ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCHTHU HÚT NHÂN LựC R&D TẠI VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIệT NAM DỰAA TRÊN LÝ THUYẾT DI ĐộNG XÃ HỘII 79 3.1 Xác định điều kiện ban hành sách thu hút nhân lực R&D .79 3.2 Triết lý quan điểm sách thu hút nhân lực R&D dựa lý thuyết di động xã hội 82 3.2.1 Triết lý sách thu hút nhân lực R&D .83 3.2.2 Quan điểm sách thu hút nhân lực R&D 85 3.3 Các giải pháp sách thu hút nhân lực R&D VAST theo lý thuyết di động xã hội 87 3.3.1 Chính sách thu hút nhân lực R&D VAST qua thúc đẩy thúc đẩy di động ngang 87 3.3.2 Chính sách thu hút nhân lực R&D VAST qua thúc đẩy thúc đẩy di động dọc 93 3.3.3 Chính sách thu hút nhân lực R&D VAST qua thúc đẩy hình thành “cực hút” di động 95 Tiểu kết chƣơng 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .98 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Đào Thanh Trường – người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nhà giáo, chuyên gia thuộc lĩnh vực Quản lý KH&CN Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn hữu ích giúp tơi thực luận văn Tôi thiếu lời cảm ơn tới quan chủ quản, tổ chức chủ trì cá nhân chủ nhiệm đề tài: “Chính sách quản lý di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” (Mã số KX01.01/16-20) thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia KX.01/16-20 PGS.TS Đào Thanh Trường làm chủ nhiệm cung cấp số liệu, tài liệu tham khảo từ đề tài hỗ trợ tác giả q trình triển khai hồn thiện Luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp công tác Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam, đặc biệt gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực hồn thành luận văn Tuy nỗ lực cố gắng hạn chế kinh nghiệm, kiến thức quản lý KH&CN nên luận văn Thạc sỹ tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Một quy luật đóng vai trị chủ đạo chi phối hoạt động nhân lực KH&CN thu hút quan tâm giới nghiên cứu sáng kiến sách quy luật di động xã hội Trong hệ thống khoa học, công nghệ đổi liên tục vận động, sách gia ln mong muốn tìm cách điều chỉnh chí tận dụng dòng lưu động nhân lực KH&CN quốc gia, khu vực hay tổ chức nhằm biến chúng thành động lực cho phát triển kinh tế tri thức Với nghiên cứu này, qua phân tích bối cảnh sách thu hút nhân lực KH&CN nay, tác giả hy vọng đưa đề xuất sách dựa việc vận dụng quy luật di động xã hội cộng đồng khoa học Việt Nam Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam lựa chọn làm phạm vi nghiên cứu cho đề xuất sách thu hút nhân lực KH&CN xem nôi khoa học Việt Nam, trụ cột thực thi nhiệm vụ KH&CN nhà nước xã hội Năm 1960, đồn đại biểu khoa học Liên Xơ Viện sĩ Alexandr Kotelnikov, Ủy viên Đoàn chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ (sau trở thành Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô) sang thăm Việt Nam đề xuất với Chính phủ kiến nghị thành lập đơn vị nghiên cứu Ủy ban Khoa học Nhà nước, sau đủ nội lực tách để trở thành viện hàn lâm Năm 1964 Viện nghiên cứu Khoa học tự nhiên Hà Nội Viện nghiên cứu Biển Hải Phòng thành lập, từ năm 1975 loạt đơn vị thành viên thành lập Viện Tốn học Viện Vật lý, Phịng Máy tính điện tử Phịng Cơ học tập hợp lại thành Trung tâm nghiên cứu khoa học thuộc Ủy ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước Viện Khoa học Việt Nam sở Trung tâm thành lập theo nghị định số 118/CP ngày 20 tháng năm 1975 Hội đồng Chính phủ với nhiệm vụ: “Nghiên cứu các vấn đề khoa học kỹ thuật có tầm quan trọng mặt kinh tế, vấn đề tổng hợp liên quan đến nhiều ngành, vấn đề phải tích luỹ số liệu nhiều năm để qua điều tra, khảo sát rút quy luật nhằm góp phần giải nhiệm vụ kinh tế quan trọng lâu dài, vấn đề khoa học để làm sở cho việc phát triển khoa học nước…” Qua nhiều giai đoạn chuyển đổi, đến ngày 25/12/2012, Chính phủ ban hành nghị định 108/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, theo viện có tên thức Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Hơn 40 năm qua, Viện hàn lâm có bước phát triển mạnh mẽ mặt, tiềm lực cán sở vật chất, khẳng định vị đóng góp Viện khoa học tự nhiên nước, phát huy mạnh quan nghiên cứu đa ngành hàng đầu nước hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao như: công nghệ nano, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ vệ tinh viễn thám, công nghệ vũ trụ, Là đơn vị dẫn đầu nước số công bố quốc tế đạt chuẩn ISI, với mức tăng số năm gần đến 25%/năm chiếm 40-45% số công bố quốc tế nước khoa học tự nhiên (riêng năm 2010 - 2015 Viện hàn lâm có gần 9.300 cơng bố khoa học, có 3100 cơng bố quốc tế với 2000 cơng trình đạt chuẩn ISI, hàng trăm sách chuyên khảo, sáng chế) Tính riêng năm 2017, Viện có gần 20 độc quyền sáng chế 20 độc quyền giải pháp hữu ích Viện có tạp chí lĩnh vực tốn học cơng nghệ nano xếp vào danh mục Scopus quốc tế Viện Hàn lâm trở thành nôi đào tạo sau đại học cho nước lĩnh vực khoa học tự nhiên với 19 Viện nghiên cứu chuyên ngành Viện hàn lâm Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo tiến sỹ thạc sỹ, hàng năm có 400 nghiên cứu sinh 300 học viên cao học Năm 2014, Học viện KH&CN trực thuộc Viện Hàn lâm KH&CNVN Thủ tướng Chính phủ thành lập mở giai đoạn cho Viện Hàn lâm đẩy mạnh số lượng đặc biệt chất lượng đào tạo cán khoa học có trình độ cao cho đất nước khoa học tự nhiên Theo bảng xếp hạng Nature Index 2018 tổ chức Nature Research vừa công bố, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đơn vị dẫn đầu danh sách sở giáo dục đại học, nghiên cứu nước hoạt động nghiên cứu khoa học Mỗi năm, Nature Index công bố bảng xếp hạng dựa số lượng nghiên cứu chất lượng cao năm trước Vị trí xếp hạng đánh giá dựa yếu tố: AC FC2 Năm 2018, số báo AC Việt Nam 73, số báo tính theo FC 12,56 Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đứng đầu sở giáo dục đại học, nghiên cứu Việt Nam với 32 điểm AC; 2,6 điểm FC Trong đó, ngành Khoa học Vật lý chiếm số điểm FC cao – 6,2 điểm Tiếp theo sau ngành Khoa học sống với 3,18 điểm FC Ngành Khoa học Mơi trường Trái đất có 2,46 điểm Cuối ngành Hố học có 1,8 điểm AC (Article Count) số báo khoa học công bố tạp chí có ảnh hưởng cao, báo thực tác giả nhiều quốc gia nước tính FC (Fractional Count) số báo đơn vị sau điều chỉnh cho mức độ đóng góp nước cho báo, báo có 10 tác giả, tác giả chấm 1/10 điểm Hình Danh sách 10 tổ chức nghiên cứu Việt Nam dẫn đầu bảng xếp hạng Nature Index 20183 Trong bảng xếp hạng Nature index, VAST có thứ số Việt Nam khơng q khó hiểu số AC, FC đánh giá dựa 04 lĩnh vực: hóa học, khoa học trái đất môi trường, khoa học vật lý khoa học đời sống Dữ liệu xét để đưa bảng xếp hạng dựa tỷ lệ tương đối nhỏ tổng số báo nghiên cứu viện nghiên cứu Việt Nam, điều có nghĩa bảng xếp hạng không phản ánh quy mô quốc gia hay đơn vị nghiên cứu, số lượng nghiên cứu tổng thể Chính quan thực bảng xếp hạng khuyến khích người dùng nên kết hợp thông tin từ Nature Index với nguồn tin khác để có nhìn tồn diện Đơn vị dẫn đầu bảng xếp hạng Nature Index toàn giới năm 2018 Viện Khoa học Trung Quốc với điểm AC 4.088 điểm FC 1510,38 Với khoảng 60.000 nhà khoa học làm việc 114 sở, Viện Khoa học Trung Quốc (CAS) có trụ sở Bắc Kinh tổ chức nghiên cứu lớn giới.Vị trí thứ thuộc ĐH Harvard Mỹ với điểm AC 2.233, điểm FC 889,47 Dù xét khu vực hay giới, với mạnh viện nghiên cứu khoa học tự nhiên hàng Việt Nam, VAST với điểm AC 32, FC 2.60 cho thấy khoảng cách lớn khoa học Việt Nam với quốc gia lân cận Xây dựng thành công hệ thống khoa học, công nghệ đổi VAST tương xứng với tiềm phát triển kỳ vọng xã hội vấn đề cốt lõi nằm nhân lực KH&CN, người trực tiếp tham gia vào hoạt động R&D, ứng dụng công nghệ, phát triển công nghệ, cung ứng dịch vụ KH&CN để làm kết khoa học tạo nên vị VAST Trong Quy hoạch phát triển Viện Hàn lâm KH&CNVN đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 xác định mục tiêu đến năm 2020 trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ hàng đầu nước, với tiềm lực KH&CN đạt trình độ tiên tiến khu vực Đông Nam Á, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển KH&CN phát triển bền vững đất nước Để thực mục tiêu chiến lược này, VAST xác định vấn đề nhân lực KH&CN đứng vị trí thứ ba tổng số mục tiêu phát triển, “xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực khoa học phù hợp bối cảnh cạnh tranh toàn cầu KH&CN để có đội ngũ cán khoa học đáp ứng trình độ, lực cho phát triển Viện giai đoạn Triển khai thực tốt chế, sách ưu đãi trọng dụng cán KH&CN trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt cán trẻ tài để có đội ngũ cán khoa học kế cận có trình độ cao KH&CN lĩnh vực công nghệ sinh học, y dược, công nghệ vật liệu mới, lượng, công nghệ thông tin, công nghệ vũ trụ… tập trung ưu tiên hợp tác vào lĩnh vực mà tận dụng mạnh Việt Nam” Theo đó, mục tiêu cụ thể cho nhân lực KH&CN xác định đến 2020 “xây dựng đội ngũ 3.500 cán biên chế 1.700 cán hợp đồng, 50% cán khoa học có học vị tiến sỹ, thạc sỹ https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/vien-han-lam-khoa-hoc-va-cong-nghe-viet-nam-dandau-ca-nuoc-ve-nghien-cuu-khoa-hoc-481793.html Phấn đấu đạt tỷ lệ cán nghiên cứu/cán hỗ trợ nghiên cứu nhỏ để tạo cấu vận hành hợp lý viện chuyên ngành”, đến 2030 “xây dựng đội ngũ 4.000 cán biên chế, 2.000 cán hợp đồng, 60% cán khoa học có học vị tiến sỹ, thạc sỹ Tỷ lệ cán nghiên cứu/cán hỗ trợ nghiên cứu nhỏ để tạo cấu vận hành hợp lý viện chuyên ngành” Hàng năm số lượng nhân lực R&D đầu ngành, có trình độ chun mơn cao Viện hàn lâm KH&CN VN dần chủ yếu tuổi tác sức khỏe không cho phép nhà khoa học tiêp tục cống hiến Lớp nhân lực R&D kế cận có trình độ cao chưa có nối tiếp kịp thời sẵn sàng ghánh vác trách nhiệm khoa học Khơng cán số chấp nhận nghỉ việc để tìm hội cơng việc khác xã hội khó khăn chế độ lương thưởng điều kiện đãi ngộ chưa thỏa đáng Với sách nhà nước hàng năm có số cán tốt nghiệp nước ngồi dự định cơng tác Viện hàn lâm KH&CN VN song thiếu phương thức tạo động lực, khơng người số khơng đủ điều kiện để phấn đấu theo đuổi gắn bó với nghiệp khoa học lâu dài Đối chiếu với mục tiêu phát triển Viện, khơng kịp thời đề sách thu hút nhân lực R&D phù hợp vấn đề khơng đáp ứng yêu cầu tổ chức nghiên cứu quy mô quốc gia việc nhãn tiền Xuất phát từ điều kiện sách tổ chức, nhân VAST, từ mục tiêu nâng cao hiệu suất khoa học, lực đổi tác động xã hội cho VAST, khẳng định vị KH&CN hàng đầu viện nghiên cứu quốc gia, tác giả tiến hành nghiên cứu tìm hiểu sách thu hút chất xám cho VAST bối cảnh dựa quy luật di động xã hội cộng đồng khoa học Do tác giả lựa chọn đề tài “Vận dụng quy luật di động xã hội để xây dựng sách thu hút nhân lực R&D cho Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu di động xã hội cộng đồng khoa học, sách cho di động xã hội từ vi mô đến vĩ mô ảnh hưởng di động nhân lực KH&CN đến xã hội nhận quan tâm khơng học giả ngồi nước Luận văn tìm hiểu số nghiên cứu vấn đề sau:  Một số nghiên cứu quốc tế trạng di động nhân lực KH&CN sách số phủ vấn đề này: Những năm trở lại di động nhà khoa học trở thành chủ đề nóng bối cảnh di cư lao động có kỹ cao Mặc dù khơng phải tượng - lịch sử, diễn biến tồn – có chứng cho thấy phát triển nhanh chóng di động khoa học tiến tới giới tồn cầu hóa Trong báo “Đánh giá tính động tác động di di động khoa học dựa tiềm liệu lý lịch khoa học”, nhóm tác giả Pirralha, Fontes Assis cho tiến trình di động khoa học theo thời gian dẫn đến bất cân xứng quốc gia dòng di động, việc nhấn mạnh ban đầu vào thất thoát nguồn lực kỹ cao khu vực phát triển – gắn liền với khái niệm "chảy máu chất xám" - ngày thay tiếp cận "tuần hoàn chất xám", thay ý tưởng dòng chảy chiều xác định di động khoa học tượng phức tạp, mà hiệu lên sản sinh truyền tải tri thức chưa hiểu cặn kẽ Mặc dù vấn đề liên quan di động khoa học ngày gia tăng, nhà nghiên cứu phải đối mặt với việc thiếu liệu đáng tin cậy dịng di động Điều dẫn đến việc tìm kiếm phương pháp cho phép nắm bắt phức tạp đa chiều tượng Vì tính di động ngày gắn bó với chuỗi kiện diễn nghiệp nhà khoa học, phân tích quỹ đạo nhà khoa học lên phương pháp đầy triển vọng lý lịch khoa học (CV) xem nguồn thông tin phong phú Mục tiêu báo xác sử dụng sở liệu CV điện tử - Nền tảng DeGóis Bồ Đào Nha - để khám phá khả xây dựng số di động có ý nghĩa sử dụng chúng để hiểu tính động di động khoa học, như để xác định tác động di động lên sản sinh lưu thông tri thức, cấp độ cá nhân cấp độ tổ chức quốc gia Nhóm tác giả Fontes, Videira Calapez báo “Tác động di động khoa học dài hạn đến hình thành mạng lưới tri thức bền vững” tác động tính di động khoa học quốc tế dài hạn – gắn với vị trí nghiên cứu đào tạo nâng cao – đến hình thành mạng lưới kiến thức bền vững mạng lưới Nghiên cứu thực nghiệm trường hợp nhà khoa học Bồ Đào Nha ba lĩnh vực khác cung cấp chứng liên quan bền vững mạng thiết lập điều kiện định xác định số yếu tố làm gia tăng khả xảy hiệu ứng Tìm hiểu ảnh hưởng di động khoa học đến khả thúc đẩy tinh thần doanh thương, vai trò di động khoa học có phải chất xúc tác để giảm thiểu cân khoa học địa phương quốc tế, thiệt hại kinh tế xã hội, nghiên cứu nhóm tác giả Pedro, Gonzalez Carlos tiến hành khảo sát dựa phương pháp tính số kinh doanh tồn cầu (GEM) số tài liệu khoa học liên quan Tổng cộng có 364 nhà nghiên cứu liên quan đến di động khoa học Tây Ban Nha tham gia vào nghiên cứu: nhà khoa học Tây Ban Nha nước (135), nhà khoa học trở Tây Ban Nha (52) (với tư cách nhóm di động) nhà nghiên cứu trẻ Tây Ban Nha (177) (với tư cách nhóm nhà khoa học nước ngồi) Kết nghiên cứu chứng minh di động khoa học giúp thúc đẩy tinh thần doanh thương đặc biệt đổi nội Hơn nữa, vị trí biên chế khan cho nhóm định di chuyển họ chủ yếu phụ thuộc vào hội việc làm, quyền quan chức Tây Ban Nha cải thiện khả di chuyển khoa học sách phù hợp tận dụng tối đa tiềm để mang lại lợi ích cho tăng trưởng kinh tế tạo việc làm Nhiều quốc gia ngày có sách khuyến khích nhà khoa học xuất sắc lại trở 'nhà' – quốc gia nguồn chương trình Bộ Giáo dục nghiên cứu Liên bang Đức công bố năm 2001 nhằm “thu hồi chất xám” nhà khoa Để tiến hành giải pháp cần có hỗ trợ từ phía nhà nước việc tạo điều kiện thuận lợi cho vấn đề di trú chuyên gia, đồng thời VAST cần có kế hoạch nhân lực lâu dài tiếp nhận chuyển giao tri thức từ chuyên gia Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, viện nghiên cứu thời kỳ lãnh đạo Tổng thống Park Chung Hee nhận thấy hạn chế nghiên cứu ứng dụng công nghệ dựa vào nội lực (1965 có 79 người có tiến sĩ), bảo trợ nhà nước, Viện KH&CN Hàn Quốc mở đầu chiến dịch hồi hương nhân tài Hàn kiều với tiêu chí “quý hồ tinh bất đa” Viện đưa gói khuyến khích vật chất chế độ đặc biệt hấp dẫn, có tính đột chưa có tiền lệ (lương tháng cho chuyên gia hồi hương từ 20 – 400 USD/tháng gấp lần giáo sư đại học, cao lương thành viên nội Chính phủ, nghị sĩ quốc hội, gấp 10 lần thu nhập bình quân, du lịch nước theo dự án ) cho thấy tôn vinh nhân tài tri thức khoa học, nhờ Viện thu hút 137 nhân tài Hàn kiều tính tới năm 1975 Từ thấy thơng qua mạng lưới chun gia quốc tế, VAST tìm kiếm để thu hút trước tiên nhà khoa học người Việt để tranh thủ đóng góp họ cho xây dựng quê hương, gia tăng hoàn lưu chất xám nhóm nhân lực Đương nhiên định tối hậu phải người sở hữu chất xám, với ý thức đầy đủ sâu rộng kết chọn lựa Đối với nhiều hệ trước định lề cho đời quê hương giới, cá nhân cộng đồng Cịn ngày nay, xã hội cịn nhiều trì trệ vai trị người cơng dân trí thức thật quan trọng, đóng góp vào đời sống cộng đồng họ vô hệ trọng Sự trở họ hội để thân người trí thức có thu nhập tinh thần cao q cho c Tạo hội trở cộng tác hoạt động KH&CN (không phải tuyển dụng) cho nhân lực R&D di động sang tổ chức KH&CN khác nước Với thiết chế quản lý nhân lực R&D việc lựa chọn rời khỏi VAST số nhà khoa học lẽ thường tình chênh lệch trả cơng lao động rõ ràng, khác biệt điều kiện môi trường làm việc không nhỏ Tuy nhiên việc xây dựng sở liệu chuyên gia lâu dài cho VAST cơng cụ hữu ích để thu hút họ vào hoạt động nghiên cứu đào tạo VAST vào thời điểm phù hợp Tiếp nối giải pháp thu hút chuyên gia trên, ưu tiên giành cho nhóm nhân lực R&D đạt chuẩn quốc tế để kết nối họ với nhiệm vụ KH&CN Viện hàn lâm giúp gia tăng tuần hồn chất xám Chúng tơi mời nhà khoa học tham gia vài hoạt động nhỏ tham dự hội đồng thạc sĩ, tiến sĩ không mời tham dự vào đề tài, dự án dài hạn (PVS, Nữ, 40, nghiên cứu viên) Việc hồn tồn thực mà lại không tốn kém, quan nghiên cứu, hội nghiên cứu mời chuyên gia nước chuyên gia nước, đặc biệt chuyên gia có kinh nghiệm làm việc viện nói 92 chuyện, có trình bày vấn đề nghiên cứu mới, phương pháp mới, kỹ phân tích kết nghiên cứu công bố hay đơn giản giới thiệu hội xin học bổng tài trợ (PVS, Nam, 37 tuổi, phó phịng) d Tiếp tục mở rộng ưu đãi tuyển dụng theo nhiệm vụ KH&CN dựa mạng thơng tin nhân lực R&D Q trình tuyển dụng nhân lực R&D thông tin website VAST để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch Để gia tăng hiệu tuyển dụng, cần công khai thông tin tuyển dụng theo hợp đồng đề tài, dự án kênh truyền thông đại chúng Vấn đề khơng đơn giản đa dạng hóa kênh thơng tin tuyển dụng, điều giúp hình thành cho thấy mức độ hấp dẫn VAST nhân lực R&D xã hội thể qua số lượng người ứng tuyển Chất lượng nhân lực R&D phụ thuộc nhiều vào kết tuyển dụng, việc phát huy hệ thống liệu chuyên gia, người lao động khoa học đầy đủ chi tiết hỗ trợ cho việc tìm kiếm hợp đồng hợp tác dễ dàng đạt tiêu chuẩn Hiện chủ nhiệm đề tài, dự án thường làm việc dựa nhóm nghiên cứu sẵn có mạng lưới quen biết để tìm kiếm người tham gia vào hoạt động KH&CN Tuy nhiên việc giảm thiểu nghĩa vụ hành nhờ hệ thống liệu chuyên gia khuyến khích nhà khoa học tìm đến với đề tài, dự án phù hợp lực nghiên cứu thân Đồng thời chủ nhiệm đề tài có xác đáng chuẩn tắc để đánh giá ứng viên tham dự vào hoạt động chung Tư tưởng việc hình hành hệ thống liệu chuyên gia không song hệ thống chưa vào hoạt động, để giải pháp khả thi cần có động thái tích cực chuyên gia, nhà nghiên cứu việc hoàn thiện hệ thống Khi hỏi việc có liệu chun gia, ơng/bà có sử dụng cho hoạt động tuyển dụng nhân lực R&D tham dự đề tài, dựa án khoa học khơng chủ nhiệm đề tài VAST khẳng định sử dụng thể mong đợi việc sớm vào hoạt động hệ thống 3.3.2 Chính sách thu hút nhân lực R&D VAST qua thúc đẩy thúc đẩy di động dọc Chính sách thu hút nhân lực R&D VAST việc thúc đẩy di động dọc hướng đến giải pháp góp phần thay đổi trình độ chun mơn nhân lực R&D khuyến khích cống hiến hợp tác làm việc lâu dài nhóm Những hỗ trợ VAST cho việc nâng cao trình độ, chuyên môn nhân lực R&D chủ yếu hai hình thức: - Khuyến khích tài cho người học cao học (Ví dụ hỗ trợ cho thạc sĩ sau tốt nghiệp triệu đồng) - Giới thiệu hội học bổng cho nhà nghiên cứu Viện hàn lâm cần có hình thức hỗ trợ thiết thực cho nghiên cứu sinh nước để chúng tơi tồn tâm tồn ý cho nghiên cứu 93 (PVS, Nam, 31 tuổi, chuyên viên) Có thể thấy hỗ trợ nhẹ nhàng, mức độ ảnh hưởng đến lựa chọn nhân lực có trình độ hay không thật mạnh mẽ Mặt khác người du học, họ hỗ trợ học phí dành toàn thời gian cho hoạt động học tập nghiên cứu Các cán lại theo đuổi việc học tập song song với việc tiếp tục làm việc cho VAST với chế độ ưu đãi chưa thật thuyết phục Xuất phát từ thực tế này, tác giả cho giải pháp cụ thể cho sách thu hút nhân lực R&D hình thành học bổng viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam nhằm tạo động lực cho nhân lực R&D nước tiếp tục cống hiến VAST Viện Toán học với nguồn lực nội áp dụng thử nghiệm hình thức học bổng khơng cho học tập mà cịn cho sinh hoạt phí khác, xem hình mẫu để VAST tiến hành hỗ trợ học bổng quy mô cấp viện hàn lâm Theo PGS Nguyễn Việt Dũng, Phó viện trưởng Viện Tốn học Việt Nam (Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam), từ năm học 2018 - 2019, Viện bắt đầu thực sách cấp học bổng cho học viên chương trình cao học quốc tế, với mức triệu đồng/tháng Hiện có học viên hưởng mức hỗ trợ này, dự kiến viện cấp 10 suất học bổng/năm Vì thế, Viện tiếp tục xem xét hồ sơ ứng viên, lựa chọn ứng viên xuất sắc để cấp học bổng Nhưng lợi ích lớn mà học viên nhận từ chương trình họ tiếp tục giáo sư nước ngoài, chủ yếu Pháp, giới thiệu để xin học bổng tiến sĩ nước ngồi (hầu hết học viên khóa 1, khóa tiến sĩ) Nhờ mà nhiều cựu học viên chương trình trưởng thành, chí cịn trở lại trực tiếp tham gia giảng dạy khóa học viên với tư cách giáo sư trường Pháp cán viện tốn28 Song song với chương trình này, gần Viện toán học nhận tài trợ Quỹ Simons, theo GS Phùng Hồ Hải cho biết, việc hoàn thiện thủ tục nhận tài trợ thuận lợi, Viện khởi động dự án với việc xét mời tiến sĩ xuất sắc đến làm postdoc (nghiên cứu sau tiến sĩ) Viện tốn học, có người Việt Nam, người châu Á từ các nước phát triển khác Mức học bổng hấp dẫn, bao gồm lương 1.000 USD/ tháng; hỗ trợ tiền nhà 2.000 USD/ năm; chi phí lại dự hội nghị 1.000 USD/ năm; đề tài nghiên cứu 1.000 USD/ năm Đây mức lương cao gấp lần lương viện trưởng Viện toán học Thực tế việc triển khai chương trình học bổng cần gắn với nghĩa vụ trách nhiệm người học chương trình cao học Hiện giới, học viên cao học, nghiên cứu sinh thực tập sinh sau tiến sĩ phận quan trọng nhóm nghiên cứu Ngay từ cuối năm thứ năm thứ hai chương trình thạc sĩ, học viên cao học tham gia vào nhóm nghiên cứu, thành viên đề tài nghiên cứu người hướng dẫn chủ trì Các nghiên cứu sinh ba năm làm tiến sĩ thành viên tích cực thường xuyên 28 https://thanhnien.vn/giao-duc/nho-uy-tin-cua-cac-nha-khoa-hoc-noi-de-tim-tai-tro-ngoai-919159.html 94 đề tài nghiên cứu Các kết nghiên cứu họ thường công bố báo tạp chí có uy tín Và thực tập sinh sau tiến sĩ thành viên chính, mang nhiều nhân tố đóng góp cho đề tài Thực tập sau tiến sĩ (postdoc) giai đoạn trưởng thành tân tiến sĩ, giúp họ có khả độc lập nghiên cứu Tuy hãn hữu, số trường hợp, giai đoạn này, số thực tập sinh sau tiến sĩ hồn thành cơng trình tìm ý tưởng đột phá, làm lề cho đời khoa học họ - sở đào tạo trở thành nơi xuất phát ý tưởng/ cơng trình Như vậy, cấp độ đào tạo, song song với việc học tập, học viên có lực thực tập sinh sau tiến sĩ thực phận thiếu nhóm nghiên cứu, góp phần thực nhiều nhiệm vụ từ nghiên cứu đến thực nghiệm, mang lại thành cơng cho đề tài Theo học viên có hội gắn bó với nơi đào tạo để sau học xong họ thành viên nhóm nghiên cứu, tiếp tục hợp tác đóng góp cho phát triển VAST Với hình thức học bổng vậy, VAST hồn tồn có hội thu hút tài trẻ xuất sắc nước quốc tế đến làm việc Viện Nguồn học bổng hình thành từ nguồn thu nghiệp VAST, xem yếu tố thể trách nhiệm VAST nghiệp đào tạo nhân lực R&D nước 3.3.3 Chính sách thu hút nhân lực R&D VAST qua thúc đẩy hình thành “cực hút” di động Xây dựng văn hóa khoa học, tính thần tự chủ khuyến khích tinh thần đổi mới, sáng tạo, giúp VAST trở thành “cực hút” nhân lực R&D Giải pháp cần kèm với việc trọng quảng bá “cực hút” luồng di động khoa học Vast: hội thảo khoa học, hợp tác quốc tế, ấn phẩm khoa học, đóng góp KH&CN nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Kinh nghiệm Đài Loan cho thấy phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội trở nên văn minh người tài, bao gồm kiều bào lẫn người nước tự khắc trở làm việc Mỗi người cư xử hợp lý phản ứng theo tín hiệu thị trường: dời đến nơi nào, làm cơng việc gì, để tối đa hóa thu nhập vật chất tinh thần người Khi VAST trở thành mơ hình nghiên cứu đào tạo hàng đầu nước với giáo sư đầu ngành việc thu hút nhân lực R&D khơng cịn tốn khó Đơn cử Viện Tốn học, công lao chung cán Viện, trước tiên phải kể đến công lao cố Giáo sư Lê Văn Thiêm, người Viện trưởng đầu tiên, nhà toán học hàng đầu Việt Nam hết lịng nghiệp phát triển toán học nước nhà, Giáo sư Hồng Tụy, người góp cơng hoạch định chiến lược xây dựng phát triển Viện từ ngày đầu, góp phần quan trọng việc xây dựng Viện theo chuẩn mực quốc tế, góp phần nâng cao uy tín Viện trường quốc tế, đào tạo xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh có sắc riêng Các ban lãnh đạo Viện trưởng Viện Toán học (GS Phạm Hữu Sách, GS Trần Đức Vân, GS Hà Huy Khoái, GS Ngơ Việt Trung) ln ln nhiệt tình với cơng việc chung, ln trăn trở để tìm biện pháp xây dựng Viện ngày vững mạnh 95 Thực tế cho thấy nhà khoa học thường có ý tưởng sáng tạo, độc đáo, táo bạo, cải cách nên bị cản trở, đố k Hơn họ đối tượng quan tâm, thu hút, lôi kéo lực bên ngồi, cần có chế bảo vệ thích hợp, đảm bảo cho nhân tài làm việc mơi trường an tồn, tồn tâm, toàn ý cho hoạt động sáng tạo Để làm điều trước tiên VAST phải đạt mức độ tự chủ cao tài chính, nhân sự, tổ chức nghiên cứu Kinh nghiệm Viện KH&CN Hàn Quốc cho thấy gần 20 năm điều hành tổng thống Park Chung Hee, nhân tài Hàn kiều hồi hương có tự chủ quản trị tự học thuật tưởng chừng vô hạn, kèm theo quyền lực lợi ích khác như: điều kiện, mơi trường làm việc tốt, lợi ích vật chất hậu hĩnh, tin tưởng tự hào đem tri thức kỹ cống hiến cho đất nước Trong điều kiện liên quan đến tài phương tiện vật chất phục vụ nghiên cứu đạt trình độ quốc tế cịn hữu hạn việc xây dựng văn hóa khoa học cởi mở, tích cực trở thành động lực quan cho định lựa chọn VAST nơi công tác cán khoa học Theo định nghĩa nhà xã hội học, văn hóa bao gồm qui ước, giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình tương tác người với người, người với môi trường tự nhiên Hoạt động khoa học dựa vào số qui trình, qui ước cộng đồng khoa học chấp nhận lấy làm chuẩn, hoạt động khoa học tạo nên văn hóa khoa học Ví dụ chuẩn mực văn hóa khoa học nghi ngờ, địi hỏi nhà nghiên cứu kết thúc toàn hoạt động nghiên cứu phải cần thận kiểm tra lại kết luận mình, nhà nghiên cứu khác cần xem xét lại giá trị nhận định thông qua phương pháp khoa học Việc xây dựng truyền bá văn hóa khoa học Viện hàn lâm cần sách hóa để tạo nên cộng đồng học thuật tôn trọng thật khách quan, làm việc dựa vào chứng khách quan, có trách nhiệm với xã hội Lúc làm post, thường tham dự thảo luận bàn trà vào buổi sáng trước bắt đầu công việc Nhiều ý tưởng nghiên cứu trao đổi hình thành từ (PVS, Nam, 42 tuổi, phó phịng) Các buổi hội thảo cung cấp nhiều thơng tin khoa học hữu ích “hàn lâm” q, buổi trị truyện theo nhóm nhỏ giúp chúng tơi có hoạt động nghiên cứu thiết thực (PVS, Nữ, 40 tuổi, nghiên cứu viên) 96 Tiểu kết chƣơng Đại hội XI Đảng xác định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cán khoa học, công nghệ đầu đàn ” Trong bối cảnh kinh tế giới nay, KH&CN kinh tế tri thức diễn mạnh mẽ đặt yêu cầu khách quan phải có nguồn nhân lực tương xứng với chất lượng cao, VAST cần chủ động thực số giải pháp để thu hút nguồn nhân lực R&D chất lượng phù hợp với phát triển năm tới Để tạo bước đột phá việc thu hút nguồn nhân lực R&D đáp ứng yêu cầu phát triển VAST tình hình mới, địi hỏi giải pháp khơng tách biệt với sách thu hút hữu hiệu trước đó,đồng thời phải thực đồng bộ, có hệ thống Xuất phát từ triết lý hồn lưu chất xám có kiểm soát, giải pháp cụ thể nhằm thu hút nhân lực R&D đề xuất sau: - Thiết lập chương trình phối hợp với doanh nghiệp nhằm thúc đẩy di động nhân lực R&D (kiểm soát đồng thời với phương thức đánh giá nhân lực R&D) - Thúc đẩy hoạt động thuê chuyên gia bên VAST không tham gia vào hoạt động nghiên cứu mà tham gia vào hoạt động đào tạo - Tạo hội trở cộng tác hoạt động KH&CN (không phải tuyển dụng) cho nhân lực R&D di động sang tổ chức KH&CN khác nước - Tiếp tục mở rộng ưu đãi tuyển dụng theo nhiệm vụ KH&CN dựa mạng thơng tin nhân lực R&D - Hình thành chương trình đào tạo chuẩn quốc tế có hỗ trợ học bổng VAST, kết nối học viên vào hoạt động nghiên cứu, hỗ trợ giảng dạy VAST - Xây dựng phổ biến văn hóa khoa học nhằm tạo sức hút từ mơi trường làm việc chuyên nghiệp tự chủ 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Hội nhập quốc tế toàn diện với xu hướng tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ KH&CN giới đặt nước ta vào nguy tụt hậu ngày xa KH&CN Hơn lúc hết phải thực cách thực chất giải pháp mang tính đồng bộ, tồn diện để phát triển nhân lực KH&CN nghị quyết, văn kiện Đảng khẳng định, đầu tư cho phát triển nhân lực KH&CN đầu tư cho phát triển bền vững đất nước Để thực mục tiêu phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 theo Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19-4-2011 Thủ tướng Chính phủ là: “Xây dựng đội ngũ nhân lực KH&CN, đặc biệt nhóm chun gia đầu ngành có trình độ chun mơn - kỹ thuật tương đương nước tiên tiến khu vực, có đủ lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao đề xuất giải pháp khoa học, công nghệ, giải vấn đề phát triển đất nước hội nhập với xu hướng phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội công nghệ giới” Việc đổi mới, hồn thiện chế, sách để tạo động lực cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phải thực đồng nhiều phương diện, giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, mơi trường làm việc, sách việc làm, thu nhập, an sinh xã hội, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, chăm sóc sức khỏe, sách phát triển thị trường lao động, điều kiện nhà ở, sinh sống, định cư, Trong đó, trước hết cần coi trọng việc tạo lập chế, sách thu hút, sử dụng đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao Việc đổi sách tuyển dụng, bố trí sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao cần phải triển khai theo hướng công khai, công tâm, khách quan, xác, dựa sở phẩm chất lực thực chất Đặc biệt, nhà lãnh đạo, quản lý cần mạnh dạn sử dụng nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao; lôi họ nỗ lực thực kiến thức, chun mơn tích lũy, đào tạo thơng qua sách sử dụng hợp lý Kết nghiên cứu từ luận văn cho thấy VAST giai đoạn 2013 – 2018 có thành tựu bật nghiên cứu khoa học đào tạo nhân lực KH&CN cho đất nước, đóng góp vào q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nhân lực R&D góp phần làm nên thành cơng chương trình hợp tác nước quốc tế nghiên cứu chuyển giao công nghệ, đảm bảo tương đối tự sáng tạo nghiên cứu học thuật cơng bố quốc tế sản phẩm KH&CN Để có kết này, VAST thực loạt sách thỏa đáng để thu hút khai thác có hiệu nguồn nhân lực, nhân lực ngành mũi nhọn công nghệ quốc gia VAST có sách khuyến khích nhà khoa học công bố sản phẩm nghiên cứu mình, đăng ký sở hữu trí tuệ, trọng gắn kết nghiên cứu khoa học với ứng dụng thực tế; đẩy mạnh việc xây dựng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh mạnh lĩnh vực khoa học quan trọng, mũi nhọn Hàng năm VAST chủ động tổ chức chuyến nghiên cứu thực địa kết nối với học giả nước để hợp tác kết nghiên cứu chung, 98 tạo điều kiện cho nhà khoa học tiếp cận thường xuyên với tạp chí chuyên ngành có thứ hạng cao để họ chia sẻ kinh nghiệm, hội nhập KH&CN cách sâu sắc toàn diện Đặc biệt VAST thiết lập mối quan hệ doanh nghiệp nhà khoa học để tìm đầu cho sản phẩm KH&CN thể coi trọng việc chuyển giao kết nghiên cứu phục vụ ứng dụng đào tạo hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên sách thu hút nhân lực R&D VAST cho thấy bất cập sau: Sự thiếu hụt nhà khoa học kế cận chưa quan tâm giải triệt để tỉ lệ nhà khoa học xuất sắc cao yếu tố làm nên tổ chức KH&CN có vị khả đóng góp hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; Nhân lực R&D chưa có đủ động lực yên tâm trình làm việc VAST Các nhà nghiên cứu chưa trả cơng xứng đáng cho đóng góp họ phát triển hệ thống KH&CN; Nhân lực R&D chưa thực có mơi trường khoa học cởi mở tương xứng nhằm khuyến khích hoạt động nghiên cứu sáng tạo; Khả tiếp cận với nguồn lực cho nghiên cứu triển khai hạn chế nhân lực R&D Chỉ có số cán trẻ có đề tài độc lập với nguồn tài thích hợp; Nhân lực R&D chưa đáp ứng chuẩn mực quốc tế để hình thành nhóm nghiên cứu mạnh, trung tâm nghiên cứu xuất sắc cộng đồng quốc tế thừa nhận; Nhân lực R&D chưa đánh giá tiêu chuẩn độc lập, khách quan tách biệt với chuẩn mực hành (khơng phải đứng đầu tổ chức khoa học coi chuyên gia đầu ngành quan niệm nay); Nhân lực R&D có khuynh hướng di động vào tổ chức giáo dục, đào tạo họ hưởng chế độ phụ cấp nghề nghiệp, phụ cấp thâm niên nhà giáo, khuyến khích hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ chun mơn… có thu nhập thường xun, ổn định, cao làm nghiên cứu khoa học Từ dẫn đến gia tăng sức ép nghề nghiệp giảm mức độ tập trung đầu tư chất xám cho nghiên cứu khoa học tầm cỡ; Hoạt động di động xã hội nhân lực R&D diễn thường xun tích cực song khơng chưa khai thác cách hiệu định hướng để phát huy tối đa lực khoa học lực lượng Các giải pháp sách thu hút xây dựng cụ thể đề xuất dựa triết lý cần thúc đẩy hoàn lưu chất xám nhân lực R&D việc ngăn chặn dòng chảy bất tận lực lượng nhân lực Theo quan điểm sách hình thành bao gồm: - Lưu chuyển chất xám thực thường xuyên định hướng theo mục tiêu xác định phù hợp với giai đoạn phát triển VAST - Lưu chuyển chất xám thúc đẩy nguồn lực hữu tiềm - Lưu chuyển chất xám thực hệ sách: sách tuyển dụng, sách đào tạo, sách lương, sách khen thưởng, sách quản lý hoạt động KH&CN VAST - Lưu chuyển chất xám khơng gói gọn mối quan hệ viện nghiên cứu – sở giáo dục mà cần dựa hợp tác chặt chẽ viện nghiên cứu – tổ chức công nghiệp – sở giáo dục 99 - Lưu chuyển chất xám cần đảm bảo sách ưu đãi tài nâng cao trình độ chun mơn gắn với ràng buộc nhân VAST - Lưu chuyển chất xám cần diễn xuất phát từ đơn vị nghiên cứu hình thành văn hóa khoa học chấp nhận rộng rãi - Lưu chuyển chất xám cần theo dõi điều chỉnh bối cảnh thay đổi tổ chức khoa học - Quá trình lưu chuyển chất xám cần có nỗ lực từ hai phía, thân nhà khoa học quan khoa học Để thực hóa giải pháp thu hút nhân lực đội ngũ cán làm công tác quản lý KH&CN cần hình thành tư đổi coi lao động KH&CN loại hình lao động đặc thù cần có cách thức phù hợp xây dựng tổ chức thực sách tầm nhìn dài hạn cơng tác tạo nguồn cán KH&CN Việc xác định chiến lược thu hút nguồn cán KH&CN phải gắn liền với yêu cầu đẩy mạnh hoạt động đổi sáng tạo, yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế, trọng đến ngành, lĩnh vực mang tính xuyên ngành, liên ngành Đặc biệt sách thu hút khả thi VAST huy động có hiệu nguồn lực đầu tư ngân sách nhà nước, từ doanh nghiệp cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực KH&CN 100 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Hiện ơng/bà có làm ngành/chun ngành đào tạo khơng? Vì ơng/bà lựa chọn ngành vậy? Ơng/bà suy nghĩ quan điểm “nhất nghệ tinh thân vinh” hoạt động khoa học công nghệ? Trong năm trở lại đay ơng/bà có thun chuyển cơng tác khơng? Vị trí cơng tác cũ gì? Vị trí cơng tác gì? Lý chuyển đổi cơng tác gì? Hiện ơng/bà có làm thêm cơng việc khác ngồi cơng việc Viện? Đó cơng việc gì? Vì ơng/bà cần làm thêm? Hiện Ơng/bà có cộng tác với quan tổ chức khác để triển khai cơng việc ngồi viện khơng? Hình thức cơng tác nào? Vì ơng/bà thực hoạt động cộng tác này? Ơng/bà có cha mẹ làm lĩnh vực nghiên cứu khơng? Họ có làm việc Viện Hàn KHCNVN khơng? Ơng/bà có biết cán cơng tác Viện sau chuyển ngồi làm khơng? Nếu có, ơng/bà có có biết họ thường nhận cơng việc bên ngoài? Lý họ lựa chọn làm gì? Có trường hợp làm ngồi sau quay trở cơng tác Viện Hàn lâm khơng? Ơng/bà suy nghĩ sách không dùng ngân sách nhà nước để trả lương cho hợp đồng chun mơn? Chính sách tuyển dụng nhân lực KH&CN Viện Hiện có ưu điểm hạn chế gì? Theo ơng/bà sách cần thêm lược bỏ tiêu chí để tuyển dụng nhiều nhà khoa học làm việc cho Viện? 10.Quy định hay khuyến khích Viện khiến ơng/ bà có nhu cầu thay đổi học hàm, học vị cịn đến lý khác? 11.Chính sách nghiên cứu Viện tạo môi trường tự chủ học thuật cho người nghiên cứu nào? 12.Có sách để khuyến khích nhà khoa học đưa đề tài, dự án nghiên cứu Viện? 13.Ơng/bà có mong muốn sách Viện để nâng cao hiểu công tác thân tổ chức? 14.Theo ông/bà, nhà khoa học lựa chọn làm việc Viện Hàn lâm sách thu hút nhận lực KH&CN cải thiện? (chính sách tuyển dụng, sách đào tạo, sách lương, sách quản lý nghiên cứu, sách khen thưởng….) 15.Theo ơng/bà sách liên kết Viện trường có tính đến quyền lợi cụ thể nhà khoa học khơng? Có khuyến khích nhân lực KH&CN cơng tác Viện HL khơng? 16.Theo ơng/bà sách liên kết viện doanh nghiệp có tính đến quyền lợi cụ thể nhà khoa học không? có khuyến khích nhân lực KH&CN cơng tác Viện Hàn lâm không? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH&CN, Bộ Nội vụ, Thông tư 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 01 tháng 10 năm 2014 Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành KH&CN Bùi Công, Ba nhà lãnh đạo kinh tế tri thức, https://petrotimes.vn/bai-3nha-lanh-dao-trong-nen-kinh-te-tri-thuc-513133.html, 31/8/2018 Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Khoa học sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập Các cơng trình cơng bố Vũ Cao Đàm, NXB Thế giới Nguyễn Thị Quỳnh Giang, Quan niệm nhân lực KH&CN số nước giới,http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/1262/language/viVN/Quan-ni-m-v-nhan-l-c-khoa-h-c-cong-ngh-c-a-m-t-s-n-c-tren-Th-gi-i.aspx, 20/8/2018 Vũ Văn Hà (2014), Chính sách phất triển nguồn nhân lực chất lượng cao Asean, Tạp chí Cộng sản, Số 5/18 Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(74)-2014 Đỗ Thiên Kính (2009), Di động xã hội hệ hai thời kỳ trước sau đổi Việt Nam, Xã hội học số 1/2009 Trần Văn Ngợi, Thực trạng nhân lực khoa học công nghệ quan nhà nước Việt Nam nay, http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/1493/language/vi-VN/Th-c-trng-nhan-l-c-khoa-h-c-cong-ngh-trong-cac-c-quan-nha-n-c-Vi-t-Nam-hi-n-nay.aspx, 18/3/2019 10 Trần Văn Ngợi, Thu hút giữ chân người tài giới, http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/835/language/vi-VN/Thu-hutva-gi-chan-ng-i-tai-trong-t-ch-c-Nghien-c-u-kinh-nghi-m-Th-gi-i.aspx, 18/3/2019 11 Nguyễn Thanh Tâm (2017), Quản lý tượng di động xã hội nguồn nhân nhân lực KH&CN chất lượng cao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trường ĐH KHXH&NV 12 Hồ Ngọc Luật (2017), nhân lực KH&CN: từ khái niệm tổ chức quốc tế đến khả vận dụng cho Việt Nam, Tạp chí KH&CN Việt Nam 13 Nguyễn Thảo, Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam dẫn đầu nước nghiên cứu khoa học, https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/vien-han-lam-khoa-hoc-vacong-nghe-viet-nam-dan-dau-ca-nuoc-ve-nghien-cuu-khoa-hoc-481793.html, 07/10/2018 14 Phạm Thịnh, Tiến sĩ trẻ hiến kế thu hút nhân tài, https://vtc.vn/tien-si-tre-hien-kethu-hut-nhan-tai-d227344.html, 20/10/2015 15 Tạ Hữu Thanh (2015), Thực sách thu hút nhân lực KH&CN theo mục tiêu dự án (nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trường ĐH KHXH&NV 16 Đỗ Thị Lâm Thanh (2015), Xây dựng sách thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trường ĐH KHXH&NV 17 Thủ tướng Chính phủ , Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 18 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 418/QĐ-TTgngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011- 2020 19 Chu Thị Hoài Thu (2018), Chính sách tài điều chỉnh di động xã hội nhân nhân lực KH&CN bối cảnh hội nhập quốc tế - Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm KH&CN Việt Namm, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trường ĐH KHXH&NV 20 Nguyễn Tấn Tùng (2014), Chính sách lương nhằm thu hút nhân lực KH&CN làm việc theo dự án (Nghiên cứu dự án xây dựng phòng thử nghiệm hiệu suất lượng Trung tâm Kỹ thuật 3), luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trường ĐH KHXH&NV 21 Đinh Thị Huyền Trang, Phạm Quang Trí (2017), Di chuyển nhân lực KH&CN hàm ý sách, Tạp chí KH&CN Việt Nam, Số 44/2018 22 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thông KH&CN, Việt Nam tiếp tục trăng hạng xếp hạng số đổi sáng tạo toàn cầu, https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/14495/viet-nam-tiep-tuc-tang-hang-trong-xephang-chi-so-doi-moi-sang-tao-toan-cau.aspx, 05/2/2019 23 Đào Thanh Trường (2016), Di động nhân lực KH&CN quốc gia Asean xu hội nhập quốc tế, Xã hội học số (133) 24 Đào Thanh Trường (2016), Di động xã hội nhân lực KH&CN bối cảnh hội nhập quốc tế: Lý luận thực tiễn, NXB Thế giới 25 Hoàng Văn Tuyên, Nguyễn Thị Minh Nga (2016), Chính sách lưu chuyển nhân lực KH&CN số quốc gia, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số (104) – 2016 26 Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2014), Kết đề tài: Vai trò nguồn nhân lực khoa học-cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, Hà Nội 27 Ủy ban Dân tộc (2015), Báo cáo đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 28 Viện hàn lâm KH&CN (2012-2018), Báo cáo tổng kết kế hoạch năm, Hà Nội 29 Aceituno-Aceituno, Pedro & Danvila-del-Valle, Joaqn & González, Abel & Bouso-Calzón, Carlos (2018) Entrepreneurship, intrapreneurship and scientific mobility: The Spanish case PLOS ONE 13 E 0201893 10.1371/journal.pone.0201893 30 Ackers, L (2001) The participation of women researchers in the TMR Marie Curie Fellowships (Brussels: European Commission) 31 Baruffaldi, Stefano H and Landoni, Paolo, (2012), Return mobility and scientific productivity of researchers working abroad: The role of home country linkages, Research Policy, 41, issue 9, p 1655-1665 32 Euiseok Kim, 2005, Impacts of discipline mobility on scientific productivity, Georgia Institute of Technology 33 Fontes, Margarida (2007) Scientific mobility policies: How Portuguese scientists envisage the return home Science & Public Policy 34 284-298 34 Fontes, Margarida & Videira, Pedro & Calapez, Teresa (2013) The Impact of Long-term Scientific Mobility on the Creation of Persistent Knowledge Networks Mobilities 440-465.10.1080/17450101.2012.655976 35 Griffith, R., S Redding and J van Reenen, Mapping the two faces of R&D: Productivity growth in a panel of OECD industries, The Institute of Fiscal Studies Working Paper, No.W00/2, London, (2000) 36 Horta, Hugo & Jung, Jisun & Santos, João (2018) Effects of mobilities on the research output and its multidisciplinarity of academics in Hong Kong and Macau: An exploratory study Higher Education Quarterly 72 250-265 10.1111/hequ.12161 37 LAUDEL, G (2005), MIGRATION CURRENTS AMONG THE SCIENTIFIC ELITE Minerva, 43(4), 377-395 Retrieved from http://www.jstor.org/stable/41821331 38 Mahroum, s (2000), Scientific Mobility: An Agent of Scientific Expansion and Institutional Empowerment Science Communication, 21(4), 367– 378 https://doi.org/10.1177/1075547000021004003 39 Millard, D (2005), The impact of clustering on scientific mobility, Innovation, 18 (3): 343-59 40 OECD (1995), Canberra Manual: Th e measurement of scientific and technological activities-Manual on the measurement of human resource devoted to S&T, OCDE/GD(95)77, Paris 41 OECD (2015) Frascati Manual 2015: Guidelines for Collecting and Reporting Data on Research and Experimental Development Th e Measurement of Scientific, technological and Innovation Activities Paris: OECD Publishing 42 Pirralha, André & Fontes, Margarida & Assis, Jose (2009) Assessing Scientific Mobility Dynamics and Impact: drawing on the potential of electronic CV databases 43 Pogue, Thomas (2007) Mobility of Human Resources and Innovation: A Review of Literature 44 Simagoir institution rankings, https://www.scimagoir.com/institution.php?idp=52736 45 Stephen Anldridge (2001), Social mobility: a discussion paper, Performance and innovation Unit, 4/2001 46 Thomas L Friedman (2005), The world is flat: A Brief History of the Twentyfirst Century, Farrar, Straus and Giroux (FSG) 47 Thomas E Pogue (2007), Mobility of human resources and systems of innovation: A review of Literature, HSRC Press 48 Woolley, Richard and Cañibano, Carolina, (2010), Scientific mobility and development: toward a socioeconomic conceptual framework, No 201007, INGENIO (CSIC-UPV) Working Paper Series, INGENIO (CSIC-UPV), https://EconPapers.repec.org/RePEc:ing:wpaper:201007 49 Zucker, L., Darby, M and Brewer, M (1998) Intellectual human capital and the birthof U.S biotechnology enterprises, American Economic Review 88(1), 290306 ... thu hút nhân lực R&D dựa việc vận dụng lý thuyết di động xã hội Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chủ đạo: Vận dụng lý thuyết di động xã hội để xây dựng sách thu hút nhân lực R&D cho Viện hàn lâm. .. thuyết di động xã hội sách thu hút nhân lực R&D Chương 2: Phân tích thực trạng sách thu hút nhân lực R&D Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Chương 3: Đề xuất sách thu hút nhân lực R&D cho Viện Hàn lâm. .. dựa quy luật di động xã hội 12 NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI TRONG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC R&D 1.1 Lý thuyết di động xã hội 1.1.1 Khái niệm di động xã hội Di động xã hội

Ngày đăng: 09/01/2023, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan