Luận án vai trò của nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học doanh nghiệp trong nghiên cứu chuyển giao công nghệ

207 0 0
Luận án vai trò của nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học   doanh nghiệp trong nghiên cứu   chuyển giao công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nhân loại chứng kiến cách mạng khoa học công nghệ (KHCN) làm thay đổi sâu sắc, mạnh mẽ mặt lĩnh vực đời sống xã hội tạo nên bước phát triển nhảy vọt, có ý nghĩa trọng đại với phát triển kinh tế xã hội đưa xã hội chuyển sang thời đại kinh tế - thời đại kinh tế tri thức Sự cạnh tranh kinh tế - thương mại, chí văn hóa an ninh, suy đến cạnh tranh giáo dục - đào tạo, khả người nắm bắt, sản sinh tri thức có đủ lực, lĩnh vận dụng tri thức lợi ích cộng đồng hay quốc gia Trên móng này, tầm quan trọng tri thức ngày tăng nhanh vũ khí cạnh tranh ưu (Dierdonck, 1990) Tồn cầu hóa, tự hóa thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, cách mạng KHCN, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo nhiều hội cho ngành, lĩnh vực, đồng thời đặt thách thức không nhỏ cho quốc gia, đặc biệt nước phát triển Hầu hết quốc gia tìm cách tận dụng hội hạn chế thách thức cho ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi lãnh thổ Một cách thức nhanh để quốc gia nắm bắt thời bước cao chuỗi giá trị toàn cầu kích thích đổi mới, ni dưỡng sáng tạo, thúc đẩy KHCN Đổi sáng tạo xem giao thoa phát minh tư để tạo giá trị kinh tế - xã hội; chuyển hóa khái niệm ý tưởng thành sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Nhiều học giả thống nhất, kinh tế, doanh nghiệp (DN) lực lượng trực tiếp tạo sản phẩm xã hội cấu thành lực lượng kinh tế quốc gia, đối tượng định sức sống kinh tế Tuy nhiên, để DN tồn vấn đề đổi công nghệ yếu tố định ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển Công nghệ coi yếu tố tác động trực tiếp để nâng cao suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm giá thành sản xuất, giảm tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám cấu thành sản phẩm, rút ngắn chu kỳ sản xuất cho đời nhiều sản phẩm đa dạng, đa năng, mẫu mã đẹp, kích thước nhỏ nhẹ (Trần Ngọc Ca, 2000) Vì vậy, DN muốn phát triển bền vững, tạo dựng uy tín phát triển thương hiệu khơng thể khơng tiến hành hoạt động đổi công nghệ Mặc dù vậy, khơng phải DN có đủ khả để tự triển khai hoạt động nghiên cứu, đổi công nghệ Trong kinh tế phát triển, với 90% số DN DN nhỏ vừa (DNNVV) Việt Nam khả DN tự đầu tư vào nghiên cứu đổi cơng nghệ lại trở nên khó khăn Do đó, DN có nhu cầu tự thân tìm đến mua lại thành sẵn có đổi cơng nghệ mà phù hợp với để ứng dụng Trong đó, trường đại học (ĐH) biết đến nơi tri thức, có lực phát triển tri thức thông qua nghiên cứu khoa học (NCKH) khả đưa sản phẩm nghiên cứu trở thành hàng hố có giá trị thương mại trao đổi, mua bán bên nghiên cứu bên sử dụng cơng nghệ Tuy nhiên, việc thương mại hố sản phẩm nghiên cứu, hay nói cách khác để kết tinh kết nghiên cứu sản phẩm hàng hoá nhằm thu lợi nhuận dễ dàng trường ĐH đặc biệt việc tìm kiếm bên nhận chuyển giao sản phẩm nghiên cứu Kết nhiều đề tài nghiên cứu dừng lại thành phịng thí nghiệm mà khơng ứng dụng thực tiễn Trong bối cảnh đổi giáo dục ĐH, tăng cường gắn kết trường ĐH với thị trường hay cụ thể gắn kết với DN trở thành đòi hỏi tất yếu Nói cách khác, trường ĐH có nhu cầu tự thân kết nối với DN, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu, chuyển giao công nghệ (NC&CGCN) Như vậy, để tồn phát triển kinh tế, trường ĐH DN phải tự tìm đến đối tác mang lại lợi ích cho hợp tác trường ĐH DN mang tính tất yếu Tuy nhiên, thực tế nhiều nguyên nhân khách quan khác như: rủi ro từ chu trình nghiên cứu, tính chất đặc thù hàng hố công nghệ (HHCN) làm tồn khoảng cách NCKH khả thương mại hoá sản phẩm NCKH khiến gắn kết trường ĐH DN không thực thực không đạt hiệu mong muốn, dựa vào “tìm đến nhau” cách tự nhiên hai chủ thể Do đó, để thúc đẩy mối quan hệ (MQH) NC&CGCN, Nhà nước (NN) phải đóng vai trị quan trọng làm cầu nối thúc đẩy gắn kết bên với Nhiều nước có mơ hình NN thúc đẩy thành cơng MQH trường ĐH - DN NC&CGCN, tạo bước tiến nhảy vọt phát triển kinh tế, xã hội Chính phủ Mỹ thông qua Luật Bayh-Dole (Bayh-Dole Act 1980) tạo dựng môi trường quan trọng để thúc đẩy NC&CGCN từ trường ĐH đến DN (Mowery cộng sự, 2001) Theo nghiên cứu tính tốn, USD đầu tư vào CGCN, trường ĐH thu USD (Markman cộng sự, 2009) Chính phủ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… coi việc thúc đẩy NC&CGCN MQH hợp tác trường ĐH - DN trọng tâm sách kinh tế để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, khơng có mơ hình chung cho quốc gia, lẽ kết nối cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố đặc thù quốc gia thể chế, sách, quan điểm phát triển KHCN, văn hóa, thị trường Tại Việt Nam, “gắn kết sở đào tạo với DN, mở rộng hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng DN thu hút nhiều DN tham gia vào trình đào tạo” nêu phần giải pháp Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Định hướng nhắc lại yêu cầu phải “tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, NCKH CGCN đáp ứng nhu cầu xã hội” Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Như vậy, vấn đề hợp tác, liên kết trường ĐH - DN NN quan tâm coi giải pháp quan trọng cần thiết để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đẩy sáng tạo Tuy nhiên, thực tế, gắn kết trường ĐH - DN NC&CGCN cịn mang tính tự phát hiệu chưa cao Các hình thức hợp tác cịn dừng mức độ giản đơn, mang tính “thời vụ”, NCKH không ứng dụng thương mại hóa, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hội phát triển DN, trường ĐH xã hội Vậy đâu trở ngại khiến trường ĐH DN chưa thực gắn kết với nhau? Vì tăng cường MQH trường ĐH - DN từ lâu trở thành yêu cầu bắt buộc chiến lược phát triển quốc gia mà MQH chưa thực thành cơng u cầu đó? Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Đảng NN thực đổi tồn diện giáo dục ĐH, nâng cao tính cạnh tranh DN Việt Nam cần có giải pháp đột phá để thúc đẩy MQH đó? Đây câu hỏi trở thành chủ đề nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu nước Tuy nhiên, hầu hết kết nghiên cứu đề tài trước dừng lại góc độ phân tích MQH hai bên trường ĐH, DN, coi sách NN biện pháp để thúc đẩy MQH chưa có nghiên cứu lấy vai trò NN làm đối tượng nghiên cứu để xét xem: (i) liệu Nhà nước nên làm khơng nên làm việc tăng cường gắn kết này, tức trả lời câu hỏi Đâu ĐÚNG VIỆC NHÀ NƯỚC cần làm để thúc đẩy NC&CGCN ĐH DN; (ii) Nhà nước cần làm để có hiệu quả, tức trả lời câu hỏi Nhà nước cần làm cho ĐÚNG CÁCH? Từ lý trên, tác giả chọn chủ đề nghiên cứu: Vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ để làm rõ Nhà nước cần phải tác động sách nhằm thúc đẩy hợp tác trường ĐH - DN NC&CGCN Việt Nam bối cảnh Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Tổng hợp sở lý luận vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN, làm rõ rào cản MQH cần thiết phải có can thiệp Nhà nước, từ đối chiếu với thực trạng Việt Nam để đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện sách từ phía Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu chung nêu Luận án chi tiết hoá thành mục tiêu cụ thể sau: (i) Xây dựng khung nghiên cứu vai trò NN nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN hoạt động NC&CGCN thông qua việc luận giải chất MQH trường ĐH - DN NC&CGCN để tìm rào cản ảnh hưởng đến MQH buộc NN phải can thiệp, thúc đẩy phát triển MQH (ii) Phân tích thực trạng MQH trường ĐH - DN NC&CGCN, rào cản MQH thực trạng vai trò NN nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN (iii) Đề xuất giải pháp để NN đóng vai trị tích cực nhằm thúc đẩy phát triển MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Việt Nam Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án trả lời câu hỏi sau: - Bản chất MQH trường ĐH - DN NC&CGCN? Những rào cản làm cho MQH trường ĐH - DN NC&CGCN khơng phát triển? - Vì Nhà nước phải can thiệp vào MQH trường ĐH - DN NC&CGCN? Nhà nước nên làm khơng nên làm để thúc đẩy NC&CGCN ĐH DN? - Nhà nước cần làm thể để sách thúc đẩy MQH trường ĐH – DN NC&CGCN thực có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu chất MQH trường ĐH - DN NC&CGCN để tìm rào cản ảnh hưởng đến MQH mà trường ĐH, DN giải để từ cần phải có hỗ trợ NN Luận giải vai trò NN, phân loại sách NN để thúc đẩy MQH hợp tác trường ĐH - DN NC&CGCN; phân tích thực trạng nhận thức, đánh giá, phản hồi bên liên quan sách NN ban hành; từ đề xuất giải pháp hồn thiện vai trò NN việc thúc đẩy MQH gắn kết trường ĐH DN NC&CGCN - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu trường ĐH công lập, tư thục, đại diện DN (không phân biệt DN Nhà nước, DN tư nhân nước) Vai trò NN đề cập với quan niệm NN có vai trị quan trọng để khắc phục thất bại thị trường NC&CGCN, không nhằm nghiên cứu cụ thể chức quan quản lý NN chuyên biệt lĩnh vực - Phạm vi thời gian: Luận án phân tích thực trạng vai trò NN MQH trường ĐH - DN NC&CGCN giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2019, đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu1 Luận án sử dụng hai phương pháp nghiên cứu nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng nhằm thực mục tiêu nghiên cứu Phương pháp định tính thực nghiên cứu sơ để phát hiện, điều chỉnh bổ sung biến quan sát nghiên cứu để đo lường khái niệm Nghiên cứu định tính thực thông qua kỹ thuật vấn sâu Phân tích, đánh giá vai trị Nhà nước thơng qua kết phần đánh giá thực trạng, kết hợp với ý kiến bình luận chuyên gia để tìm ưu điểm, hạn chế, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nước việc thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Phương pháp định lượng sử dụng để kiểm định, đánh giá mơ hình giả thuyết nghiên cứu Tác giả sử dụng phần mềm hỗ trợ SPSS phiên 20 để thực Phần nghiên cứu chi tiết Chương phân tích EFA, đánh giá lại độ tin cậy thang đo phù hợp yếu tố mơ hình Tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy đa biến để kiểm định độ phù hợp mơ hình kiểm định giả thuyết nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án tiến hành theo quy trình nghiên cứu sau (Hình 1): Hình 1: Quy trình nghiên cứu vai trò nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Những đóng góp luận án - Về mặt khoa học: Thứ nhất, luận án xác định rào cản (SHTT, thơng tin, rủi ro, lợi ích tài chính) cản trở MQH trường ĐH - DN vai trị quan trọng NN việc tạo mơi trường để thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Thứ hai, xây dựng kiểm định mô hình để khẳng định ảnh hưởng loại rào cản đến hình thức MQH trường ĐH - DN, sở để khẳng định lý NN cần can thiệp nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN Thứ ba, đề xuất khung lý thuyết vai trò NN nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN thông qua công cụ sách, bao gồm sách tạo mơi trường thể chế sách hỗ trợ tài để làm hạn chế rào cản MQH trường ĐH - DN - Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, năm rào cản SHTT, thông tin, rủi ro, lơi ích tài cản trở MQH trường ĐH - DN NC&CGCN, theo hình thức quan hệ Gỡ bỏ rào cản giúp MQH trường ĐH - DN NC&CGCN phát triển Thứ hai, MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Việt Nam diễn mức đơn giản, manh mún, phát triển chưa có tính hệ thống tồn loại rào cản khách quan mà cần có can thiệp NN Thứ ba, vai trò NN thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN dừng xây dựng sách, cịn việc triển khai thực đưa sách vào sống cịn hạn chế, làm cho rào cản thách thức MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Việt Nam Thứ tư, nhóm giải pháp dỡ bỏ nhóm rào cản hồn thiện sách NN nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN đề xuất theo cách tiếp cận cơng cụ sách phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho nghiên cứu MQH trường ĐH - DN, sách NN nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN lĩnh vực, ngành nghề khác Đồng thời cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu tương tự bối cảnh quốc gia tương đồng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục tiêu, quy trình, phương pháp nghiên cứu, phụ lục, tài liệu tham khảo Luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vai trò NN nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN, khoảng trống nghiên cứu, đặt câu hỏi nghiên cứu cần giải đáp Chương 2: Cơ sở lý luận vai trò NN nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN, làm rõ lý lựa chọn lý thuyết để áp dụng nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án Chương 4: Thực trạng vai trò NN nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN, làm rõ hạn chế MQH thơng qua việc phân tích thực trạng MQH trường ĐH - DN NC&CGCN, kiểm định mối tương quan rào cản tới hình thức MQH thực trạng vai trị NN thơng qua việc đánh giá bên liên quan Chương 5: Tăng cường vai trò NN nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH DN NC&CGCN, tập trung vào giải pháp thơng qua sách cần hoạch định thực dựa kết nghiên cứu Luận án, số kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực sách nói CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Phần tổng quan công trình nghiên cứu luận án chia thành hai nhóm chủ đề chính: (i) MQH trường ĐH - DN NC&CGCN; (ii) Vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN 1.1 Các nghiên cứu mối quan hệ trường đại học - doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ Mối quan hệ trường ĐH - DN có lịch sử lâu dài, từ năm 1972, phịng nghiên cứu Viện Cơng nghệ Massachussette (MIT) hóa học ứng dụng kí hợp đồng hợp tác nghiên cứu, coi điển hình MQH trường ĐH - DN (Kenney, 1987) Mặc dù có lịch sử lâu dài vậy, MQH phát triển mạnh mẽ sâu rộng kể từ có xuất đạo luật BayhDole Mỹ vào năm 1980, trường ĐH nhà khoa học cấp sáng chế, giấy chứng nhận sở hữu cho phát minh họ mà phát minh NN tài trợ nguồn kinh phí Có thể nói rằng, Đạo Luật Bayh-Dole tiền đề mở giai đoạn phát triển mạnh mẽ MQH Tập trung vào quan điểm trường ĐH ảnh hưởng Đạo luật BayhDole, gây nhiều tranh luận xung quanh vai trò việc ứng dụng phát minh trường ĐH (Seppanen & cộng sự, 2010), vấn đề động nghiên cứu câu hỏi vai trò trường ĐH việc thúc đẩy kinh tế xã hội (Kenney, 1987) Phần lớn nghiên cứu từ 1980 đến 1990 tập trung vào đội ngũ khoa học đặc biệt trình độ chun mơn giảng viên trường ĐH (Bird & Allen, 1989; Louis & cộng sự, 1989) Cơng trình nghiên cứu Etzkowitz (1983) cơng trình cơng nhận kết nối hai cấp độ tổ chức cá nhân với nhau, thông qua việc nghiên cứu hoạt động trường ĐH làm kinh doanh từ nhóm nghiên cứu động kinh doanh nhà khoa học trường ĐH Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2000 thời kỳ giàu thông tin cho việc nghiên cứu bối cảnh hợp tác trường ĐH - DN, điển hình nghiên cứu Châu Âu như: Van Dierdonck, Debackere & Engelen, 1990; MeyerKrahmer & Schmoch, 1998 Châu Á như: Fujisue, 1998; Branscomb, Kodama & Florida, 1999 Đến nghiên cứu Etzkowitz & Leydesdorff, 1995, 2000, đưa khái niệm Mơ hình Vịng xoắn ba bên để nhấn mạnh vào tầm quan trọng ba chủ thể MQH trường ĐH, DN NN Mơ hình Vòng xoắn ba bên bổ sung thêm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến MQH trường ĐH - DN, đặc biệt cấp 10 độ sách nhấn mạnh vào chất nhiều bên liên quan tham gia vào trình hợp tác trường ĐH - DN Tuy nhiên, mơ hình để lại nhiều hạn chế chưa rõ ràng mặt lý thuyết, cách thức giải vấn đề phát sinh thực tiễn xử lý tình trường hợp (Weingart, 1997; Fuller, 1998; Shinn, 2002; Mahdad, 2016) Trong thập kỷ từ 2000 - 2010, trở thành “giai đoạn khai sáng” lĩnh vực nghiên cứu MQH trường ĐH - DN (Mahdad, 2016) Đầu tiên, nghiên cứu Siegel cộng (Siegel & cộng sự, 2003, 2004; Siegel, Waldman & Link, 2003) nhấn mạnh đến tầm quan trọng trường ĐH tầm quan trọng tổ chức trung gian để kết nối bên Vai trò tổ chức môi giới tổ chức trung gian MQH trường ĐH - DN Howells phân tích tồn diện sở dựa vào tính chất thơng tin bất đối xứng MQH hai bên (Howells, 2006) Nhìn từ quan điểm DN, Laursen & Salter (2004) giới thiệu “chiến lược tìm kiếm mở” cách DN tiếp cận với trường ĐH kênh cung cấp nguồn tri thức Khái niệm “cải cách mở” giới thiệu (Chesbrough, 2006), nhằm thúc đẩy DN sử dụng hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) từ nguồn lực tự có từ tổ chức KHCN bên ngồi có trường ĐH Tuy nhiên, nghiên cứu tiếp cận theo quan điểm DN dường “lơ vai trò, trách nhiệm nhà khoa học việc truyền tải tri thức vào thực tiễn” (Gassmann, Enkel & Chesbrough, 2010; Hosseini & cộng sự, 2017) Trong kỷ nguyên chuyển giao số hóa phát triển công nghệ thông tin tạo điều kiện, hội cho hoạt động liên kết, hợp tác bên thông qua thị trường kinh doanh trực tuyến, thị trường công nghệ trung gian điện tử (Sondergaard, Bergenholtz & Juhl, 2015; Dushnitsky & Klueter, 2017) Vì vậy, tổ chức mơi giới trung gian ngày đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy MQH trường ĐH - DN Về mặt lý thuyết, tổ chức mơi giới trung gian đại diện cho trường ĐH, quan chuyển giao công nghệ (TTO) thực thể NN tổ chức thương mại (chủ thể DN Mơ hình vòng xoắn ba bên) (Schoen, van Pottelsberghe de la Potterie & Henkel, 2014) Trong thập kỷ vừa qua, tầm vóc mơ hình vịng xoắn ba bên MQH ĐH - DN phát triển thành số lượng lớn bên có liên quan Đặc biệt, hai lớp thêm vào mơ hình hai khái niệm vịng xoắn xuất là: Vòng xoắn thứ tư, với “xã hội” người sử dụng cuối đóng vai trị bối cảnh chủ thể phát sinh; Vịng xoắn thứ năm, với mơi trường tự nhiên sinh thái xã hội đóng vai trò bối cảnh (Carayannis & Campbell, 2010; Carayannis & Rakhmatullin, 2014) Mặc dù việc 193 ANOVAa Model Sum of Squares Mean Square df F Regression 178.635 29.773 Residual 145.369 317 459 Total 324.004 323 Sig 64.924 000b a Dependent Variable: MQH hợp tác b Predictors: (Constant), ĐĐii, RCTT, RCSHTT, RCLI, RCRR, RCTC Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std Error (Constant) -.081 055 RC thông tin -.101 038 RC SHTT -.596 RC lợi ích Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF -1.468 143 -.101 -2.691 008 1.000 1.000 041 -.595 -14.569 000 848 1.180 -.185 039 -.184 -4.794 000 957 1.045 RC rủi ro -.224 038 -.223 -5.834 000 966 1.035 RC tài -.210 038 -.210 -5.575 000 999 1.001 ĐĐii 170 085 085 2.010 045 793 1.260 R R Square Adjusted R Square a Dependent Variable: MQH hợp tác Model Summary Model a Predictors: (Constant), ĐĐii, RC1, RC5, RC4, RC3, RC2 743a 0.551 0.543 Std Error of the Estimate 0.6771837 194 Mơ hình hồi quy hình thức liên kết KMO bartlett thỏa mãn để chạy efa KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df 81.756 Sig .000 Đóng góp biến MQH Component Matrixa Component MQH31 753 MQH32 659 MQH33 526 MQH34 597 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted .623 195 Hồi quy Mơ hình phù hợp ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 207.549 34.591 Residual 116.456 317 367 Total 324.004 323 F Sig 94.160 000b a Dependent Variable: MQH liên kết b Predictors: (Constant), ĐĐii, RCTT, RC SHTT, RC LI, RC RR, RC TC Hệ số ước lượng ( hệ số nhân tố có ý nghĩa thống kê) Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Standardized Coefficients Std Error (Constant) -.521 049 RC TT -.095 034 RC SHTT -.321 RC LI Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF -10.562 000 -.095 -2.806 005 1.000 1.000 037 -.320 -8.758 000 848 1.180 -.170 034 -.169 -4.920 000 957 1.045 RC RR -.094 034 -.094 -2.737 007 966 1.035 RC TC -.071 034 -.071 -2.101 036 999 1.001 ĐĐii 1.095 076 547 14.466 000 793 1.260 a Dependent Variable: MQH liên kết Model Summary Model R a Predictors: (Constant), ĐĐii, RCTT, RCSHTT, RCLI, RCRR, RCTC 800a R Square 0.641 Adjusted R Square 0.634 Std Error of the Estimate 0.6061085 196 Phụ lục 4: KẾT QUẢ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KMO bartlett thỏa mãn KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 828 1469.363 df 171 Sig .000 Phần trăm đóng góp trục Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Cumulative % 31.781 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 6.038 31.781 31.781 3.070 16.158 16.158 6.038 31.781 2.444 12.863 44.644 2.444 12.863 44.644 2.747 14.458 30.615 1.690 8.897 53.541 1.690 8.897 53.541 2.419 12.733 43.348 1.503 7.909 61.450 1.503 7.909 61.450 2.367 12.459 55.807 1.257 6.617 68.067 1.257 6.617 68.067 2.329 12.261 68.067 756 3.978 72.045 724 3.809 75.854 641 3.372 79.226 604 3.179 82.405 10 534 2.812 85.217 11 459 2.416 87.634 12 425 2.236 89.869 13 400 2.106 91.975 14 313 1.649 93.624 15 290 1.525 95.150 16 272 1.433 96.582 17 256 1.347 97.929 18 203 1.068 98.997 19 191 1.003 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 197 Kết EFA : nhân tố (nhóm rào cản) Rotated Component Matrixa Component RC11 744 RC12 755 RC13 864 RC14 721 RC21 835 RC22 881 RC23 875 RC24 734 RC31 627 RC32 733 RC33 773 RC34 714 RC41 822 RC42 780 RC43 714 RC51 557 RC52 822 RC53 740 RC54 694 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 198 Kiểm định thang đo phù hợp( >0.3) Reliability Statistics Cronbach's Alpha 877 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted RC11 41.23 55.637 640 866 RC12 41.28 55.484 590 867 RC13 40.98 56.359 526 870 RC14 40.88 55.787 525 870 RC21 40.86 56.490 436 874 RC22 40.88 56.285 493 871 RC23 40.86 55.800 510 870 RC24 41.01 56.503 525 870 RC31 41.55 58.033 462 872 RC32 41.13 56.589 540 869 RC33 41.21 58.417 394 874 RC34 41.43 57.912 405 874 RC41 41.37 58.546 427 873 RC42 41.44 57.996 485 871 RC43 41.53 57.532 547 870 RC51 41.49 57.940 451 872 RC52 41.32 58.794 364 875 RC53 41.32 58.040 452 872 RC54 41.13 55.875 530 870 N of Items 19 199 Kiểm định thang đo phù hợp Reliability Statistics Cronbach's Alpha 856 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MQH11 51.21 38.445 461 849 MQH12 51.38 38.405 462 849 MGH13 51.48 36.874 614 841 MQH14 51.69 37.137 549 844 MQH21 51.42 36.832 556 844 MQH22 51.58 37.958 477 848 MQH23 51.38 38.405 462 849 MQH31 51.73 37.350 512 846 MQH32 51.85 37.401 444 851 MQH33 51.35 38.804 425 851 MQH34 51.49 38.994 383 853 MQH41 51.83 36.479 553 844 MQH42 51.69 37.137 549 844 MQH43 51.27 38.616 390 853 MQH44 51.57 36.797 533 845 N of Items 15 200 Kết phân tích nhân tố khám phá mơ hình hồi quy ảnh hưởng rào cản đến hình thức gắn kết trường ĐH - DN NC&CGCN MQH1 (cộng tác) KMO bartlett thỏa mãn để chạy efa KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 62.073 Đóng góp biến MQH Component Matrixa Component MQH11 738 MQH12 656 MGH13 709 MQH14 565 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 0.659 df Sig 201 Mơ hình hồi quy hình thức cộng tác Mơ hình phù hợp ANOVAa Sum of Squares Model Regression Residual Total df Mean Square 142.681 23.780 24.319 161 151 167.000 167 F 157.432 Sig .000b a Dependent Variable: MQH Cộng tác b Predictors: (Constant), ĐĐi, RCLI, RCTC, RCRR, RCSHTT, RCTT Hệ số ước lượng ( hệ số nhân tố có ý nghĩa thống kê) Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) -.093 049 RC LI -.245 032 RC TC -.345 RC RR Standardized Coefficients t Sig Beta -1.905 059 -.245 -7.602 000 032 -.345 -10.816 000 -.283 032 -.283 -8.982 000 RC SHTT -.235 032 -.235 -7.454 000 RC TT -.647 035 -.647 -18.369 000 196 081 098 2.409 017 ĐĐi a Dependent Variable: MQH Cộng tác Model Summary Model R a Predictors: (Constant), ĐĐi, RCLI, RCTC, RCRR, RCSHTT, RCTT 924a R Square 0.854 Adjusted R Square Std Error of the Estimate 0.849 0.3886518 202 Mơ hình hồi quy MQH (hình thức tương tác KMO bartlett thỏa mãn để chạy efa KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 23.885 Đóng góp biến MQH hợp tác Component Matrixa Component MQH21 776 MQH22 722 MQH23 553 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 0.556 df Sig 203 Hồi quy ANOVAa Model Regression Residual Total Sum of Squares Mean Square df 135.767 19.395 31.233 160 195 167.000 167 F Sig .000b 99.360 a Dependent Variable: MQH Tương tác b Predictors: (Constant), ĐĐii, RCLI, RCTC, RCRR, RCSHTT, RCTT, ĐĐ Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Standardized Coefficients Std Error (Constant) -.134 075 RC LI -.114 040 RC TC -.472 RC RR Beta t Sig -1.791 075 -.114 -2.868 005 041 -.472 -11.429 000 -.255 038 -.255 -6.791 000 RC SHTT -.438 038 -.438 -11.472 000 RC TT -.423 041 -.423 -10.390 000 ĐĐi -.187 093 -.094 -2.001 047 395 099 196 3.980 000 ĐĐii a Dependent Variable: MQH tương tác Model Summary Model R a Predictors: (Constant), ĐĐi, ĐĐii, RCLI, RCTC, RCRR, RCSHTT, RCTT .902a R Square 0.813 Adjusted R Square Std Error of the Estimate 0.805 0.4418182 204 Mơ hình hồi quy hình thức hợp tác KMO bartlett thỏa mãn để chạy efa KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df 54.091 Sig .000 Đóng góp biến MQH Component Matrixa Component MQH41 673 MQH42 694 MQH43 556 MQH44 721 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted .682 205 Hồi quy ANOVAa Sum of Squares Model Regression Residual Total Mean Square df F 132.699 22.117 34.301 161 213 167.000 167 Sig .000b 103.811 a Dependent Variable: MQH hợp tác b Predictors: (Constant), ĐĐi, RCRR, RCTC, RCSHTT, RCLI, RCTT Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model (Constant) B Standardized Coefficients Std Error 125 058 RC TT -.594 038 RC LI -.575 RC SHTT Beta t Sig 2.151 033 -.594 -15.539 000 038 -.575 -15.186 000 -.209 037 -.209 -5.595 000 RC TC -.394 037 -.394 -10.525 000 RC RR -.196 042 -.196 -4.671 000 ĐĐi -.263 097 -.132 -2.720 007 a Dependent Variable: MQH hợp tác Model Summary Model R a Predictors: (Constant), ĐĐi, RCRR, RCTC, RCSHTT, RCLI, RCTT 891a R Square 0.795 Adjusted R Square 0.787 Std Error of the Estimate 0.46157 206 Mơ hình hồi quy hình thức liên kết KMO bartlett thỏa mãn để chạy efa KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 652 43.076 df Sig .000 Đóng góp biến MQH Component Matrixa Component MQH31 677 MQH32 729 MQH33 647 MQH34 504 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 207 Hồi quy ANOVAa Sum of Squares Model Regression F 134.296 19.185 32.704 160 204 167.000 167 Residual Total Mean Square df Sig 93.862 000b a Dependent Variable: MQH Liên kết b Predictors: (Constant), ĐĐi, ĐĐii, RCLI, RCTC, RCRR, RCSHTT, RCTT Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model (Constant) B Standardized Coefficients Std Error ,125 077 RC LI -.549 041 RC TC -.518 RC RR Beta t Sig -.241 081 -.549 -13.469 000 042 -.518 -12.253 000 -.177 038 -.177 -4.587 000 RC SHTT -.356 039 -.356 -9.121 000 RC TT -.175 042 -.175 -4.205 000 ĐĐi -.298 095 -.149 -3.122 002 ĐĐii 284 102 141 2.795 006 a Dependent Variable: MQH liên kết Model Summary Model a Predictors: (Constant), ĐĐi, Đ Đii, RCLI, RCTC, RCRR, RCSHTT, RCTT Adjusted R Std Error of R R Square Square the Estimate 897a 0.804 0.796 0.4521043 ... GIAO CÔNG NGHỆ 2.1 Mối quan hệ trường đại học - doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ 2.1.1 Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vai trò phát triển 2.1.1.1 Khái niệm nghiên cứu chuyển giao. .. NC&CGCN; (ii) Vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN 1.1 Các nghiên cứu mối quan hệ trường đại học - doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ Mối quan hệ trường ĐH - DN... mà luận án phải sâu nghiên cứu làm rõ mặt lý luận thực tiễn 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC - DOANH NGHIỆP TRONG NGHIÊN CỨU, CHUYỂN

Ngày đăng: 09/01/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan