(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng cơng tác giáo dục đào tạo Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII xác định phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục, đào tạo đầu tư cho phát triển Quán triệt quan điểm Đảng coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn cách mạng nay, tỉnh Lạng Sơn không ngừng đầu tư cho giáo dục - đào tạo Lạng Sơn tỉnh miền núi có nhiều dân tộc anh em sinh sống, 80% dân số tỉnh người dân tộc thiểu số Vì vậy, sách dân tộc, miền núi tỉnh Đảng quyền địa phương đặc biệt quan tâm Con em dân tộc tỉnh tham gia học tập hưởng chế độ sách ưu đãi theo quy định Nhà nước Do vậy, những năm gầ n chấ t lươ ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh toàn tin̉ h Lạng Sơn ngày càng đươ ̣c nâng lên Khoảng cách chất lượng học tập học sinh giữa các vùng và các trường tỉnh đươ ̣c rút ngắ n Tỷ lệ học sinh lên lớp ở các bâ ̣c ho ̣c đa ̣t 97% - 98%/năm; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp c ác bậc học đa ̣t 90% - 99,7%/năm Công tác phổ câ ̣p giáo du ̣c tiể u ho ̣c, chố ng mù chữ điạ bàn tin ̉ h tiế p tu ̣c đươ ̣c trì và giữ vững Từ năm 2001, 100% số xã phường, thị trấn tồn tỉnh hồn thành phở cập giáo dục tiể u ho ̣c Đến năm ho ̣c 2007 - 2008 tồn tỉnh có 58 trường đươ ̣c cơng nhâ ̣n đa ̣t chuẩ n quố c gia Năm 2006 tỉnh hồn thành cơng tác phở cập giáo dục trung học sở, tháng 12/2008 công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Mạng lưới trường lớp tiếp tục sắp xếp ổn định , quy mô về bâ ̣c ho ̣c cũng phát triển mạnh, đă ̣c biê ̣t là bâ ̣c trung ho ̣c sở và trung ho ̣c phổ thông Hê ̣ thố ng các lớp mẫu giáo , nhà trẻ hình thành phát triển vùng nôn g thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Bâ ̣c ho ̣c phổ thông từng bước đươ ̣c ổn định, viê ̣c chia tách và thành lâ ̣p trường lớp mới diễn đúng quy h oạch phát triển giáo dục , đào ta ̣o Các thị trấn , thành phố có trường lớp mẫu giáo, nhà trẻ , trường tiể u ho ̣c , trung ho ̣c sở Trung biǹ h , huyê ̣n, thành phố có - trường trung ho ̣c phổ thông Đế n năm 2008, tỉnh Lạng Sơn có trường cao đẳ ng trường trung cấp , huyê ̣n vùng cao , vùng xa có trường phở thơng dân tơ ̣c nơ ̣i trú Nhìn chung, tấ t cả các huyê ̣n đề u có trung tâm giáo du ̣c thường xuyên Theo tinh thầ n Nghi ̣quyế t của Đại hội Đảng tỉnh Lạng Sơn nhiệm kỳ 2006 - 2010, chương triǹ h hành đô ̣ng của ngành gi áo dục - đào ta ̣o và sự hưởng ứng nhiê ̣t tình của nhân dân , ngành giáo dục - đào ta ̣o La ̣ng Sơn đã nhanh chóng khắ c phu ̣c khó khăn và có những bước tiế n dài về sở vâ ̣t chấ t Bên ca ̣nh sự ưu tiên đầ u tư về sở vâ ̣t chấ t , trang thiế t bi ̣da ̣y - học cho trường tro ̣ng điể m , ngành cũng rất trọng đầu tư , nâng cấ p cho tấ t cả các điạ bàn giáo du ̣c tin ̉ h , nhất vùng sâu , vùng xa Bên ca ̣nh đó , sớ phòng thí nghiệm, phòng thư viện, phòng máy tính và ̣ thố ng trang thiế t bi ̣ đồ ng bô ̣ cùng với số lươ ̣ng sách giáo khoa , sách giáo viên, tài liệu tham khảo ngày tăng Nhìn chung , sở vâ ̣t chấ t , trang thiế t bi ̣trường ho ̣c từng bước đáp ứng yêu cầ u , nhiê ̣m vu ̣ dạy học địa bàn Hiện Lạng Sơn xếp thứ 3/15 tỉnh Vùng I công tác giáo dục - đào tạo [61] Bên cạnh mặt tích cực sách nhiên thời gian qua xuất tâm lý ỷ lại, trông chờ, lòng với thực số học sinh, sinh viên, nhất học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số Qua khảo sát trường chuyên nghiệp Lạng Sơn, kết cho thấy tỉ lệ học sinh khá, giỏi người dân tộc thiểu số còn thấp, số học sinh thi lại còn nhiều Bên cạnh tượng chán học, lười học, bỏ giờ, học đối phó, quay cóp thi cử còn Những điều gây ảnh hưởng xấu đến phận học sinh, sinh viên nói chung, học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số Lạng Sơn nói riêng Tất thực trạng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giáo dục - đào tạo tỉnh, đến mục tiêu to lớn sách dân tộc Những trạng có rất nhiều nguyên nhân nguyên nhân quan trọng chưa biết phát huy nâng cao mặt mạnh, tính tích cực học sinh, sinh viên thân học sinh, sinh viên chưa thực cố gắng phát huy hết nội lực trình học tập rèn luyện Trước thực trạng vậy, với yêu cầu đổi giáo dục - đào tạo đòi hỏi phải phát huy vai trò chủ thể tự học tập người học Trong thời đại ngày nay, xu giáo dục đại đòi hỏi phải biến trình dạy thành trình tự học Nước ta chủ động hội nhập quốc tế, không chủ động hội nhập giáo dục - đào tạo Muốn vậy, qúa trình giáo dục - đào tạo phải biết phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo người học Là giáo viên, thật mong muốn góp phần nhỏ bé để giúp em học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn nâng cao vai trò nhận thức họ trình học tập Chỉ có Lạng Sơn thực góp sức vào cơng phát triển giáo dục - đào tạo chung đất nước Trên sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh.Với mong mỏi chúng tơi chọn vấn đề “Phát huy vai trị chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chủ thể khách thể nhận thức nói riêng, vấn đề lý luận nhận thức nói chung nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đề cập loạt tác phẩm như: “Luận cương L Phoiơbắc”, “Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức”, “Hệ tư tưởng Đức”, “Biện chứng tự nhiên”, “Chống Đuyrinh”, “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, v.v Trong tác phẩm “Phát huy tinh thần cầu học, cầu tiến bộ” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh tới vai trò chủ thể nhận thức học tập Người yêu cầu cán bộ, đảng viên phải thực cầu học, cầu tiến bộ, phải có thái độ học tập chăm chỉ, cần cù Trong Nghị Đảng ta, đặc biệt từ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến đề cập đến vấn đề phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ, tính động sáng tạo, tinh thần tự học cán bộ, đảng viên, học sinh, sinh viên nói riêng, người lao động nói chung Vấn đề chủ thể khách thể nhận thức năm gần có số luận án, luận văn nghiên cứu như: Luận án tiến sỹ Nguyễn Tiến Thủ “Quan hệ chủ thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Việt Nam nay”, Hà Nội 2001 Luận án tập trung nhiều vào lý luận chủ thể khách thể nhận thức Luận án đề cập tới sinh viên Việt Nam nói chung với tư cách chủ thể nhận thức học tập Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Việt Nam nói chung Luận văn thạc sỹ Nguyễn Đức Hoàn “Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng Việt Nam nay” (Qua thực số trường cao đẳng tỉnh Hải Dương), Hà Nội 2001 Luận văn dựa sở lý luận vật biện chứng quan hệ chủ thể khách thể nhận thức, tìm hiểu thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên trường trường cao đẳng, qua thực tế số trường cao đẳng tỉnh Hải Dương, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập đội ngũ sinh viên cao đẳng tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sỹ Phùng Minh Hải “Vấn đề phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học viên hệ Trung cấp lý luận trị Cần Thơ nay”, Hà Nội 2003 Luận văn tập trung vào nghiên cứu đối tượng học viên hệ Trung cấp lý luận trị Cần Thơ Đây cán trung cấp Đảng, Nhà nước, đoàn thể trị - xã hội theo học chương trình Trung cấp lý luận trị Cần Thơ Với tư cách chủ thể nhận thức đội ngũ cán có đặc thù riêng khác với học sinh, sinh viên Luận văn thạc sỹ Đoàn Thị Toan “Nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình nay” , Hà Nội 2005 Luận văn tập trung vào nghiên cứu đối tượng sinh viên tỉnh Thái Bình - tỉnh nơng đồng sơng Hồng - có đặc thù riêng vùng đồng sơng Hồng Luận văn phân tích làm rõ thực trạng vấn đề đặt nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Thái Bình nay, sở đề giải pháp nhằm nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình Ngồi còn có số báo liên quan đến việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập như: Nguyễn Gia Cầu: “Dạy học phát huy lực cá nhân học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 146/2006 Bài báo số cách tiếp cận với người học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học Vũ Thị Sơn: “Người học với vai trò chủ thể q trình giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 146/2006 Bài báo tính tích cực chủ thể trình học tập qua thành tố là: xác định nhiệm vụ học tập, giải nhiệm vụ học tập kết học tập Vũ Minh Tâm: “Giáo dục lực tự đào tạo người học”, Tạp chí Giáo dục, số 183/2008 Bài báo vai trò việc giáo dục lực tự đào tạo người học Lê Thị Thu Hiền: “Một số biện pháp nâng cao lực tự học vật lí cho học sinh dự bị đại học dân tộc”, Tạp chí Giáo dục, số 185/2008 Bài báo đưa số biện pháp nhằm nâng cao lực tự học vật lý cho học sinh dự bị đại học dân tộc, v.v Những cơng trình khoa học nêu đề cập nét nhất vấn đề chủ thể, khách thể nhận thức, đề xuất số giải pháp có tính khả thi cho đối tượng người học cụ thể Những kết ấy có giá trị tham khảo to lớn việc nghiên cứu tác giả Như vậy, vấn đề phát huy vai trò chủ thể nhận thức có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiên vấn đề “Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn nay” mảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Vì tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích Trên sở phân tích thực trạng việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học tập đội ngũ học sinh * Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ biểu đặc thù học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp với tư cách chủ thể nhận thức học tập - Phân tích thực trạng việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ động sáng tạo học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Khảo sát học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn (học sinh hệ trung cấp Trường Cao đẳng Y tế, Trường Cao đẳng Sư phạm, Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật) - Phạm vi nghiên cứu tập trung trực tiếp luận văn vấn đề “Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn nay” Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận + Luận văn viết dựa quan điểm triết học Mác-Lênin mối quan hệ chủ thể khách thể nhận thức, lý luận nhận thức Luận văn cũng dựa tư tưởng Hồ Chí Minh, nghị Đảng sử dụng kết nghiên cứu lý luận có giá trị cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài + Luận văn viết dựa Nghị quyết, Quyết định Thông tri giáo dục - đào tạo có liên quan tỉnh Lạng Sơn, Bộ Giáo dục Đào tạo cũng Bộ Y tế * Phương pháp nghiên cứu + Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Kết hợp phương pháp phân tích tởng hợp, phối hợp với phương pháp so sánh, thống kê, điều tra… để làm rõ vấn đề mà luận văn đề cập Đóng góp luận văn * Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần luận chứng vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn giai đoạn - Qua điều tra thực tế, phân tích làm rõ thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn giai đoạn - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần vào việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn * Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn vận dụng, cụ thể hoá số vấn đề lý luận nhận thức triết học Mác-Lênin vào thực tiễn giáo dục - đào tạo trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Vì vậy, vấn đề mà luận văn đề cập giải góp phần thiết thực cải tiến đổi phương pháp giảng dạy học tập trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chƣơng 1: Thực chất tầm quan trọng việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Chƣơng 2: Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Thực trạng vấn đề đặt Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn Chƣơng THỰC CHẤT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƢỜNG CHUYÊN NGHIỆP LẠNG SƠN HIỆN NAY 1.1 Thực chất việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh ngƣời dân tộc thiểu số trƣờng chuyên nghiệp Lạng Sơn 1.1.1 Quan điểm triết học Mác-Lênin chủ thể nhận thức khách thể nhận thức Theo lý luận nhận thức triết học Mác-Lênin, nhận thức trình phản ánh thực cách tích cực, chủ động, sáng tạo người sở thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội cụ thể Vì vậy, chủ thể nhận thức người nói chung còn thực khách quan nói chung khách thể nhận thức Về chủ thể nhận thức Con người với tư cách chủ thể nhận thức người chung chung, trừu tượng, phi lịch sử Đó người thực, sống xã hội, hoạt động cho cho đồng loại Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới người - chủ thể nhận thức Trước hết, người - chủ thể nhận thức phải người sống điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể Trong điều kiện lịch sử - cụ thể ấy lại có phương thức sản xuất nhất định, hoàn cảnh địa lý, tự nhiên, điều kiện dân số mật độ dân cư nhất định Ngoài nhân tố trên, người - chủ thể nhận thức còn chịu chi phối quan hệ quốc tế, quan hệ tôn giáo, quan hệ dân tộc, v.v Tất nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức người - chủ thể có lợi ích Phương thức sản x́t cách thức mà người làm cải vật chất để đáp ứng nhu cầu Cách thức làm cải vật chất ảnh hưởng tới phương pháp nhận thức người - chủ thể nhận thức Hơn nữa, phương thức sản xuất còn ảnh hưởng tới việc đặt nhu cầu, nhiệm vụ nhận thức cho người Trên sở đó, phương thức sản xuất ảnh hưởng tới người - chủ thể nhận thức Các điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân cư cũng gián tiếp trực tiếp ảnh hưởng tới nhận thức người chủ thể nhận thức Sự ảnh hưởng thể chỗ, nhân tố tác động đến việc đặt nhu cầu, nhiệm vụ cho người - chủ thể nhận thức Trên sở đó, người - chủ thể nhận thức phải vươn lên nhận thức vấn đề điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, phương thức sản xuất vật chất thực tiễn lịch sử - xã hội đặt Rõ ràng, thời đại khác yêu cầu nhận thức đặt cho người với tư cách chủ thể nhận thức cũng không giống Điều kiện lịch sử - cụ thể còn nói lên rằng, người - chủ thể nhận thức phải thuộc thời đại, dân tộc, chí tầng lớp xã hội nhất định Những yếu tố không ảnh hưởng tới nhận thức người - chủ thể nhận thức Bởi điều chối cãi tầng lớp xã hội có nhu cầu riêng, nhiệm vụ riêng, lợi ích riêng Do vậy, người - chủ thể nhận thức với tư cách thành viên tầng lớp xã hội phải có nhu cầu, nhiệm vụ, lợi ích tương thích với tầng lớp xã hội mà người thuộc Điều ảnh hưởng tới nhận thức người - chủ thể nhận thức Mỗi thời đại cũng đặt cho nhiệm vụ, yêu cầu nhận thức riêng Mỗi dân tộc cũng vậy, trình phát triển có nhu cầu, nhiệm vụ riêng điều không ảnh hưởng tới người - chủ thể nhận thức - thuộc dân tộc Thứ hai, người - chủ thể nhận thức cũng có ý thức, nhu cầu, lợi ích, tình cảm, tâm trạng, v.v riêng Tất yếu tố 10 ... thức phát huy vai trò họ học tập 1.1.2 Thực chất việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn * Phát huy vai trò chủ thể nhận thức. .. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƢỜNG CHUYÊN NGHIỆP LẠNG SƠN HIỆN NAY 1.1 Thực chất việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh ngƣời dân tộc thiểu số trƣờng chuyên. .. niệm chủ thể nhận thức, khách thể nhận thức mối quan hệ chủ thể nhận thức khách thể nhận thức sở để làm rõ học sinh người dân tộc thiểu số trường chuyên nghiệp Lạng Sơn với tư cách chủ thể nhận thức