1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx

136 414 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ NGUYỄN VĂN HƯNG TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NGẦM THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY CÓ KỂ ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA NỀN Chuyên ngành: Công trình ngầm, mỏ và các công trình đặc biệt LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ NGUYỄN VĂN HƯNG TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NGẦM THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY CÓ KỂ ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA NỀN Chuyên ngành: Công trình ngầm, mỏ và các công trình đặc biệt Mã số: 60 58 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - Năm 2013 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Cán bộ hướng dẫn chính: GS. TS Đỗ Như Tráng Cán bộ chấm phản biện 1: Cán bộ chấm phản biện 2: Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Ngày tháng năm 2013 Tôi xin cam đoan: Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực, của tôi, không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt Nam. Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. NGUYỄN VĂN HƯNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Bản cam đoan Mục lục TÓM TẮT LUẬN VĂN 9 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU 10 DANH MỤC CÁC BẢNG 11 DANH MỤC HÌNH VẼ 16 MỞ ĐẦU 1 Chương 1 4 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT 4 TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THEO ĐỘ TIN CẬY 4 1.1. Lịch sử phát triển của các lý thuyết tính toán kết câu xây dựng 4 1.3. Những công trình nghiên cứu về độ tin cậy của kết cấu công trình ở Việt Nam [12] 10 1.4. Kết luận chương 1 13 13 Chương 2 14 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỀN ĐỊNH 14 TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NGẦM 14 2.1. Tải trọng tác dụng lên công trình ngầm 14 2.2. Các phương pháp tính toán áp lực đất đá 15 2.2.1. Khái niệm về áp lực đất đá 15 2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu áp lực đất đá 15 2.2.3. Các phương pháp tính áp lực đất đá 16 2.3. Sự tác động tương hỗ giữa kết cấu vỏ hầm và khối địa tầng – Lực kháng đàn hồi [10], [14] 27 2.4. Các phương pháp tiền định tính toán kết cấu công trình ngầm 30 2.4.1. Tổng quan về phương pháp tính toán kết cấu công trình ngầm 30 2.4.2. Một số phương pháp tính toán kết cấu công trình ngầm [2], [10], [14],[16] 32 2.5. Kết luận chương 2 45 Chương 3 47 CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NGẦM 47 THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY 47 3.1. Độ tin cậy kết cấu công trình 47 3.1.1. Khái niệm 47 3.1.2. Xác suất không hỏng của kết cấu công trình 47 3.1.3. Các mức độ tin cậy của kết cấu công trình 48 3.1.4. Các phương pháp tính độ tin cậy của kết cấu công trình 49 3.1.5. Nhận xét các phương pháp tính độ tin cậy kết cấu công trình 58 3.2.1. Độ tin cậy kết cấu công trình ngầm 59 3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới độ tin cậy kết cấu công trình ngầm 60 3.2.3. Cơ sở ứng dụng phương pháp mô phỏng Monte Carlo tính toán độ tin cậy kết cấu công trình ngầm 62 3.2.4. Ứng dụng mô phỏng Monte Carlo tính toán độ tin cậy kết cấu công trình ngầm tiệm cận mức 3 68 3.3. Kết luận chương 3 73 Chương 4 74 TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NGẦM THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY CÓ KỂ ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA NỀN 74 4.1. Thuật toán tiền định tính toán kết cấu công trình ngầm có kể đến sự làm việc của nền 74 4.1.1. Chọn mô hình tính 74 4.1.2. Lời giải tiền định 74 4.2. Thuật toán tiền định tính toán cấu kiện bê tông cốt thép 80 4.2.1. Quy trình tính toán cấu kiện bê tông cốt thép 80 4.2.2. Phương pháp tính toán cấu kiện bê tông cốt thép 81 4.3. Ví dụ tính toán 85 4.3.1. Số liệu đầu vào 85 4.3.2. Tính toán tải trọng 86 4.3.3. Tính toán nội lực kết cấu 87 4.3.4. Tính toán bê tông cốt thép 88 4.3.5. Tính toán độ tin cậy của kết cấu 89 4.4. Kết luận chương 4 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ và tên học viên: Nguyễn Văn Hưng Chuyên ngành: Công trình ngầm, mỏ và các công trình đặc biệt. Khoá: 23 Cán bộ hướng dẫn: GS. TS Đỗ Như Tráng Tên đề tài: Tính toán kết cấu công trình ngầm theo lý thuyết độ tin cậy có kể đến sự làm việc của nền. Tóm tắt: Tính toán kết cấu công trình ngầm có kể đến sự làm việc của nền (tương tác), có xét đến tính bất định của các số liệu thiết kế. Tính toán nội lực, và khả năng chịu tải của kết cấu công trình ngầm là hàm của các biến ngẫu nhiên có luật phân phối xác suất đã được xác định; từ đó tính toán độ tin cậy tiệm cận mức 3. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU B Khả năng chịu tải của kết cấu (sức bền) C Ma trận hiệp phương sai của một tập biến ngẫu nhiên Cov(X,Y) Hiệp phương sai (Covarian) của hai đại lượng ngẫu nhiên X, Y E(X) Kỳ vọng toán của đại lượng ngẫu nhiên X E bt Môđun đàn hồi của bê tông E o Môđun đàn hồi của đất đá F(x) Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X f(x) Hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên X f(x 1 ,x 2 , ,x n ) Hàm mật độ xác suất đồng thời của n biến ngẫu nhiên K Hệ số kháng lực đàn hồi của đất đá M Quãng an toàn M gh Mô men uốn giới hạn M tt Mô men uốn tính toán P f Xác suất phá huỷ P S Xác suất an toàn R a Cường độ chịu kéo tính toán của thép R n Cường độ chịu nén tính toán của bê tông U Hiệu ứng tải trọng Ф Hàm phân phối chuẩn hóa β Chỉ số độ tin cậy γ Trọng lượng riêng của đất đá μ Hệ số Poisson μ (X) Kỳ vọng của đại lượng ngẫu nhiên X ω f Miền phá hủy ω s Miền an toàn σ (X) Độ lệch chuẩn của đại lượng ngẫu nhiên X ρ (X,Y) Hệ số tương quan của hai đại lượng ngẫu nhiên X, Y [...]... số độ tin cậy 48 3.1.3 Các mức độ tin cậy của kết cấu công trình 48 3.1.4 Các phương pháp tính độ tin cậy của kết cấu công trình 49 Hình 3.2: Sơ đồ phương pháp thiết kế theo độ tin cậy 51 Hình 3.3: Xác định độ tin cậy bằng phương pháp hình học 56 3.1.5 Nhận xét các phương pháp tính độ tin cậy kết cấu công trình 58 3.2.1 Độ tin cậy kết cấu công trình ngầm 59 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới độ tin cậy. .. số độ tin cậy 48 3.1.3 Các mức độ tin cậy của kết cấu công trình 48 3.1.4 Các phương pháp tính độ tin cậy của kết cấu công trình 49 Hình 3.2: Sơ đồ phương pháp thiết kế theo độ tin cậy 51 Hình 3.3: Xác định độ tin cậy bằng phương pháp hình học 56 3.1.5 Nhận xét các phương pháp tính độ tin cậy kết cấu công trình 58 3.2.1 Độ tin cậy kết cấu công trình ngầm 59 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới độ tin cậy. .. 4.3.4 Tính toán bê tông cốt thép 88 4.3.5 Tính toán độ tin cậy của kết cấu 89 Hình 4.5: Sơ đồ khối tính độ tin cậy theo phương pháp Monte Carlo – cách thứ nhất 96 Hình 4.6: Sơ đồ khối tính độ tin cậy theo phương pháp tích phân Monte Carlo hàm mật độ xác suất đồng thời - tiệm cận mức 3 97 Bảng 4.7: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các biến ngẫu nhiên 98 Bảng 4.8: Kết quả tính độ tin cậy theo phương... GGJ125-99 quy định tính toán độ tin cậy theo mức 2 Các nghiên cứu trong lĩnh vực này ngày càng được hoàn thiện và lập thành tiêu chuẩn quốc tế, trong đó quy định cụ thể các yêu cầu thiết kế theo độ tin cậy cũng như các tiêu chuẩn đánh giá độ tin cậy của công trình hiện hữu 1.3 Những công trình nghiên cứu về độ tin cậy của kết cấu công trình ở Việt Nam [12] Lý thuyết độ tin cậy nói chung, độ tin cậy của các... phương pháp tiền định tính toán áp lực đất đá, một số phương pháp tiền định tính toán kết cấu công trình ngầm đã và đang được áp dụng phổ biến Chương 3: Cơ sở tính toán kết cấu công trình ngầm theo lý thuyết độ tin cậy 3 Chương này trình bày cơ sở lý thuyết tính toán độ tin cậy kết cấu công trình; phân tích độ tin cậy của của kết cấu công trình ngầm, lựa chọn chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy của kết cấu công... được hình thành theo 3 quan điểm cơ bản: - Tính toán theo ứng suất cho phép (tiền định) - Tính toán theo các trạng thái giới hạn (tiền định) 6 - Tính toán theo độ tin cậy (ngẫu nhiên) Cùng với quá trình phát triển của các quan điểm này, việc tính toán kết cấu công trình ngầm cũng có thể chia thành hai nhóm phương pháp cơ bản: - Các phương pháp tiền định - Phương pháp tính toán theo độ tin cậy Ngày nay,... các bài toán thực tiễn Nội dung, phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết thuật toán tiền định tính toán kết cấu công trình ngầm, lý thuyết tính toán độ tin cậy kết cấu công trình Xây dựng phương pháp tính toán độ tin cậy kết cấu công trình ngầm khi số liệu đầu vào là các biến ngẫu nhiên, có luật phân phối đã được xác định Thực hành tính toán độ tin cậy theo phương pháp đã xây dựng khi thuật toán tiền... Hình 4.3: Sơ đồ tính cấu kiện bê tông cốt thép tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn 83 Hình 4.4: Sơ đồ tính cấu kiện bê tông cốt thép tiết diện chữ nhật đặt cốt kép 84 4.3 Ví dụ tính toán 85 4.3.1 Số liệu đầu vào 85 4.3.2 Tính toán tải trọng 86 4.3.3 Tính toán nội lực kết cấu 87 4.3.4 Tính toán bê tông cốt thép 88 4.3.5 Tính toán độ tin cậy của kết cấu 89 Hình 4.5: Sơ đồ khối tính độ tin cậy theo phương pháp... - Phương pháp tính toán theo độ tin cậy Ngày nay, phương pháp tính toán theo độ tin cậy đã chứng minh được tính sát thực trong tính toán kết cấu và ngày càng có nhiều nghiên cứu khoa học, xây dựng tiêu chuẩn tính toán độ tin cậy của các kết cấu xây dựng 1.2 Sự phát triển về lý thuyết độ tin cậy của kết cấu công trình trên thế giới Để tính toán, đánh giá sự an toàn hay hư hỏng cho một cấu kiện hay cho... đến độ tin cậy của kết cấu công trình ngầm; xây dựng phương pháp tính toán độ tin cậy kết cấu công trình ngầm với các biến ngẫu nhiên đầu vào có luật phân phối xác định Chương 4: Tính toán kết cấu công trình ngầm theo lý thuyết độ tin cậy có kể đến sự làm việc của nền Chương này lựa chọn và trình bày cụ thể một thuật toán tiền định tính toán kết cấu công trình ngầm có xét đến sự làm việc của nền, tính . 87 )*#+,-.#+%&/0%123& ()*#+,-4#567289'$23& :;6.*#+ 4.3.4. Tính toán bê tông cốt thép. 88 4.3.5. Tính toán độ tin cậy của kết cấu. 89 Hình 4.5: Sơ đồ khối tính độ tin cậy theo phương pháp Monte Carlo – cách thứ nhất 96 Hình 4.6: Sơ đồ khối tính độ tin. 87 4.3.4. Tính toán bê tông cốt thép. 88 4.3.5. Tính toán độ tin cậy của kết cấu. 89 Hình 4.5: Sơ đồ khối tính độ tin cậy theo phương pháp Monte Carlo – cách thứ nhất 96 Hình 4.6: Sơ đồ khối tính độ tin. chỉ số độ tin cậy. 48 3.1.3. Các mức độ tin cậy của kết cấu công trình. 48 3.1.4. Các phương pháp tính độ tin cậy của kết cấu công trình. 49 Hình 3.2: Sơ đồ phương pháp thiết kế theo độ tin cậy.

Ngày đăng: 24/03/2014, 18:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Bảo (2001), Độ tin cậy công trình và kết cấu, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ tin cậy công trình và kết cấu
Tác giả: Nguyễn Quốc Bảo
Nhà XB: Nhà xuấtbản Quân đội nhân dân
Năm: 2001
2. Trần Thanh Giám, Tạ Tiến Đạt (2008), Tính toán thiết kế công trình ngầm, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế công trìnhngầm
Tác giả: Trần Thanh Giám, Tạ Tiến Đạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2008
3. Trần Lộc Hùng (1997), Cơ sở mô phỏng ngẫu nhiên, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở mô phỏng ngẫu nhiên
Tác giả: Trần Lộc Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáodục
Năm: 1997
4. Lê Xuân Huỳnh (2000), Độ tin cậy và tuổi thọ công trình, Tập bài giảng dành cho hệ đào tạo thạc sĩ, Đại học xây dựng Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ tin cậy và tuổi thọ công trình
Tác giả: Lê Xuân Huỳnh
Năm: 2000
5. Nguyễn Quý Hỷ (2006), Phương pháp mô phỏng Monte Carlo, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mô phỏng Monte Carlo
Tác giả: Nguyễn Quý Hỷ
Nhà XB: Nhà xuấtbản Giáo dục
Năm: 2006
6. Phan Văn Khôi (2001), Cơ sở đánh giá độ tin cậy, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở đánh giá độ tin cậy
Tác giả: Phan Văn Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoahọc và kỹ thuật
Năm: 2001
7. Nguyễn Tương Lai (2011), Tính kết cấu tương tác với nền biến dạng, Bài giảng chuyên đề cho sau đại học, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính kết cấu tương tác với nền biến dạng
Tác giả: Nguyễn Tương Lai
Năm: 2011
8. Nguyễn Hoàng Long (2011), Nghiên cứu một số vấn đề về độ tin cậy của mặt đường ô tô và sân bay, Luận án TSKT, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số vấn đề về độ tin cậycủa mặt đường ô tô và sân bay
Tác giả: Nguyễn Hoàng Long
Năm: 2011
9. Hoàng Xuân Lượng (2008), Lý thuyết đàn hồi - dẻo - từ biến, Tài liệu dùng chung cho cao học, nghiên cứu sinh, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết đàn hồi - dẻo - từ biến
Tác giả: Hoàng Xuân Lượng
Năm: 2008
10. L. V.Makốpxki (2008) , Công trình ngầm giao thông đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội (bản dịch của Nguyễn Đức Nguôn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình ngầm giao thông đô thị
Nhà XB: Nhà xuấtbản Xây dựng
11. Bùi Đức Năng (2010), Độ tin cậy và tuổi thọ công trình, Tập bài giảng dành cho hệ đào tạo thạc sĩ, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ tin cậy và tuổi thọ công trình
Tác giả: Bùi Đức Năng
Năm: 2010
12. Bùi Đức Năng (2010), Tính xác suất không hỏng của kết cấu hệ thanh có kể đến yếu tố ngẫu nhiên về vật liệu, hình học của kết cấu và tải trọng, Luận án TSKT, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính xác suất không hỏng của kết cấu hệ thanhcó kể đến yếu tố ngẫu nhiên về vật liệu, hình học của kết cấu và tảitrọng
Tác giả: Bùi Đức Năng
Năm: 2010
13. Bùi Danh Phi (2003), Giáo trình kết cấu công trình, tập 1, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kết cấu công trình, tập 1
Tác giả: Bùi Danh Phi
Năm: 2003
14. Nguyễn Thế Phùng (2008), Thiết kế hầm giao thông, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế hầm giao thông
Tác giả: Nguyễn Thế Phùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xâydựng
Năm: 2008
15. Tống Đình Quỳ (2002), Giáo trình xác suất thống kê, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xác suất thống kê
Tác giả: Tống Đình Quỳ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáodục
Năm: 2002
16. Đỗ Như Tráng (1997), Giáo trình công trình ngầm, tập 2, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công trình ngầm, tập 2
Tác giả: Đỗ Như Tráng
Nhà XB: Nhà xuất bảnQuân đội nhân dân
Năm: 1997
17. Đỗ Như Tráng (2000), Cơ học đá và tương tác hệ kết cấu – môi trường, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đá và tương tác hệ kết cấu – môi trường
Tác giả: Đỗ Như Tráng
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2000
18. Đỗ Như Tráng (2012), Cơ học hầm, Tập bài giảng dành cho hệ đào tạo thạc sĩ, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học hầm
Tác giả: Đỗ Như Tráng
Năm: 2012
19. Đỗ Như Tráng (2012), Công trình ngầm quân sự, Tập bài giảng dành cho hệ đào tạo thạc sĩ, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình ngầm quân sự
Tác giả: Đỗ Như Tráng
Năm: 2012
20. Rackwitz, R. B. Fiessler (1977), An Algorithm for Caculation of Structural Reliability under Combined Loading, Munchen Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Algorithm for Caculation ofStructural Reliability under Combined Loading
Tác giả: Rackwitz, R. B. Fiessler
Năm: 1977

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Mô hình toàn bộ trọng lượng cột đất đá - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 2.1. Mô hình toàn bộ trọng lượng cột đất đá (Trang 36)
Hình 2.2. Mô hình một phần trọng lượng cột đất đá Tải trọng tác dụng lên công trình là: - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 2.2. Mô hình một phần trọng lượng cột đất đá Tải trọng tác dụng lên công trình là: (Trang 37)
Hình 2.3. Vòm áp lực theo Protodjakonov - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 2.3. Vòm áp lực theo Protodjakonov (Trang 38)
Hình 2.4. Đường đặc tính của địa tầng và vì chống I, II, III. Đường đặc tính của các loại vì chống khác nhau 1, 2 - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 2.4. Đường đặc tính của địa tầng và vì chống I, II, III. Đường đặc tính của các loại vì chống khác nhau 1, 2 (Trang 44)
Hình 2.5. Sơ đồ tác động lực kháng đàn hồi lên vỏ hầm  tiết diện dạng vòm (a), tiết diện dạng tròn (b). - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 2.5. Sơ đồ tác động lực kháng đàn hồi lên vỏ hầm tiết diện dạng vòm (a), tiết diện dạng tròn (b) (Trang 46)
Hình 2.6: Cấu tạo và sơ đồ tính vòm thoải kê trực tiếp lên đá. - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 2.6 Cấu tạo và sơ đồ tính vòm thoải kê trực tiếp lên đá (Trang 51)
Hình 2.9: Sơ đồ tính theo X.X. Đavưđov. - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 2.9 Sơ đồ tính theo X.X. Đavưđov (Trang 58)
Hình 2.10: Sơ đồ tính theo phương pháp G.G. Zurabov và O.E. Bugaeva a. Biến dạng của vỏ hầm; b - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 2.10 Sơ đồ tính theo phương pháp G.G. Zurabov và O.E. Bugaeva a. Biến dạng của vỏ hầm; b (Trang 59)
Hình 2.11: Sơ đồ tính toán vỏ hầm bằng phương pháp thay thanh a. Sơ đồ tính; b. Hệ cơ bản - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 2.11 Sơ đồ tính toán vỏ hầm bằng phương pháp thay thanh a. Sơ đồ tính; b. Hệ cơ bản (Trang 60)
Hình 3.1: Quãng an toàn và chỉ số độ tin cậy. - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 3.1 Quãng an toàn và chỉ số độ tin cậy (Trang 67)
Hình 3.4: Biểu diễn tích phân m chiều. - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 3.4 Biểu diễn tích phân m chiều (Trang 84)
Hình 3.5: Biểu diễn tích phân m chiều trong hình hộp đơn vị. - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 3.5 Biểu diễn tích phân m chiều trong hình hộp đơn vị (Trang 85)
Hình 4.1: Sơ đồ tính kết cấu công trình ngầm nguyên khối hình tròn. - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 4.1 Sơ đồ tính kết cấu công trình ngầm nguyên khối hình tròn (Trang 95)
Hình 4.2: Hệ cơ bản. - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 4.2 Hệ cơ bản (Trang 96)
Bảng 4.1: Các giá trị hệ số A, B, C, D, E và F Hệ số - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Bảng 4.1 Các giá trị hệ số A, B, C, D, E và F Hệ số (Trang 98)
Hình 4.3: Sơ đồ tính cấu kiện bê tông cốt thép tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 4.3 Sơ đồ tính cấu kiện bê tông cốt thép tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn (Trang 102)
Hình 4.4: Sơ đồ tính cấu kiện bê tông cốt thép tiết diện chữ nhật đặt cốt kép. - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 4.4 Sơ đồ tính cấu kiện bê tông cốt thép tiết diện chữ nhật đặt cốt kép (Trang 103)
Bảng 4.3: Số liệu địa chất - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Bảng 4.3 Số liệu địa chất (Trang 104)
Bảng 4.4: Nội lực do áp lực địa tầng thẳng đứng gây ra - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Bảng 4.4 Nội lực do áp lực địa tầng thẳng đứng gây ra (Trang 106)
Hình 4.5: Sơ đồ khối tính độ tin cậy theo phương pháp Monte Carlo – cách thứ nhất - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 4.5 Sơ đồ khối tính độ tin cậy theo phương pháp Monte Carlo – cách thứ nhất (Trang 115)
Hình 4.6: Sơ đồ khối tính độ tin cậy theo phương pháp tích phân Monte Carlo hàm mật độ xác suất đồng thời - tiệm cận mức 3 - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Hình 4.6 Sơ đồ khối tính độ tin cậy theo phương pháp tích phân Monte Carlo hàm mật độ xác suất đồng thời - tiệm cận mức 3 (Trang 116)
Bảng 4.7: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các biến ngẫu nhiên - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Bảng 4.7 Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các biến ngẫu nhiên (Trang 117)
Bảng 4.9: Kết quả tính độ tin cậy. - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Bảng 4.9 Kết quả tính độ tin cậy (Trang 118)
Bảng 4.8: Kết quả tính độ tin cậy theo phương pháp tích phân Monte Carlo hàm mật độ xác suất đồng thời. - Tính toán đường hầm theo độ tin cậy pptx
Bảng 4.8 Kết quả tính độ tin cậy theo phương pháp tích phân Monte Carlo hàm mật độ xác suất đồng thời (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w