Giáo án môn Địa lí lớp 9 (Trọn bộ cả năm)

246 9 0
Giáo án môn Địa lí lớp 9 (Trọn bộ cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Địa lí lớp 9 (Trọn bộ cả năm) sẽ bao gồm các bài học Địa lí dành cho học sinh lớp 9. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.

Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Ngày soạn: …………… TUẦN 1  ­ TIẾT 1 BÀI 1 Ngày dạy: ………… ĐỊA LÝ DÂN CƯ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:  ­ Nêu được một số đặc điểm về dân tộc: nước ta có 54 dân tộc; mỗi dân tộc có đặc   trưng văn hố thể hiện trong ngơn ngữ, trang phục, phong tục, tập qn ­ Biết các dân tộc có trình độ  phát triển kinh tế  khác nhau, chung sống đồn kết,  cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.  ­ H trình bày được sự phân bố dân cư của các dân tộc Việt Nam 2. Kĩ năng:  ­ Rèn kĩ năng phân tích bảng số  liệu, biểu đồ  về  số  dân phân theo thành phần dân   tộc để thấy được các dân tộc có số dâm rất khác nhau.  ­ Thu thập thơng tin về  một dân tộc ( số  dân, đặc điểm về  phong tục, tập qn,  trang phục ) 3. Phẩm chất: ­ Giáo dục tinh thần tơn trọng đồn kết các dân tộc, tinh thần u nước 4. Năng lực: ­ Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử  dụng  ngơn ngữ ­ Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ  1. Giáo viên: ­ Bản đồ dân cư Việt Nam ­ Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam ­ Một số sản phẩm hàng hoá của các dân tộc ­ May chiêu ́ ́ 2. Học sinh: ­ Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ   III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG  Bước 1:   Ổn định tổ chức (1’) Bước 2:  Kiểm tra  (5’) : sách vở, vở  bài tập hoặc tập bản đồ, atlát, đồ  dùng,  máy tính - Nêu đặc trưng địa hình Việt Nam? Địa hình VN được chia thành mấy   khu vực? (+ 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp. 1/4 diện tích là đồng bằng + Chia thành hai khu vực lớn:    . Khu vực đồi núi thấp gồm:    Vùng núi Đơng Bắc: dãy con Voi ­> ven biển Quảng Ninh   Vùng núi Tây Bắc: hữu ngạn sơng Hồng ­> sơng Cả ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­   Trường Sơn Bắc: Nam sơng Cả đến Bạch Mã   Trường Sơn Nam: núi và cao ngun bazalt (Tây Ngun)   Đơng Nam Bộ: bán bình ngun phù sa cổ  . Khu vực đồng bằng gồm: Đồng bằng châu thổ hạ lưu sơng Hồng; sơng Cửu Long Đồng bẳng dun hải Trung Bộ Bước 3:  Bài mới                          Hoạt động 1. Tìm hiểu các dân tộc ở việt nam ( 19’)   Bằng hiểu biết của bản thân  I. Các dân tộc   Việt  em hãy cho biết: ­   Nước   ta   có   54   dân  Nam ­   Nước   ta   có   bao   nhiêu   dân  tộc: Tày, Mơng,  Kinh,  tộc ? Kể tên các dân tộc mà em  Nùng ­ Nước ta có 54 dân tộc biết ?  ­ Trình bày những nét khái quát   dân tộc kinh và một số  dân  ­ Hs trả lời tộc   khác?   (   ngơn   ngữ   ,trang  ­ Dân tộc Việt (Kinh)có  phục, tập qn sản xuất ) số   dân   đơng     ,  ­ Yc hs quan sát H1.1  cho biết  ­ Quan sát và phân tích chiếm 86,2 % dân số cả  dân tộc nào chiếm số dân đơng  nước nhất ? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ­ Mỗi dân tộc có những  ? Dựa vào kiến thức thực tế và    ­   Âu   Lạc,   Tây   Lạc,  nét   văn   hoá   riêng   (thể  SGK cho biết ? Người Việt cổ  Lạc Việt hiện   ngơn ngữ, trang  cịn có những tên gọi gì?  phục, phương thức sản  ­  Đặc  điểm của dân tộc Việt  xuất, quần cư ) và các dân tộc ít người ?  ­   Kinh   nghiệm   sản  ? Kể  tên một số sản phẩm thủ  xuất, các nghề  truyền  ­   Người   Việt     lực  công tiêu biểu của các dân tộc  thống lượng   đơng   đảo   trong  ít người  mà em biết ?    ­   Dệt   thổ   cẩm   ,thêu  các ngành kinh tế  quan  thùa: Tày, Thái, Ba na,  trọng Ê đê ­   Các   dân   tộc     người      ­   Làm   gốm,   trồng  có   trình   độ   phát   triển  bông dệt vải : Chăm kinh tế khác nhau ?   Hãy   kể   tên     vị   lãnh   đạo      ­   Trồng   dâu   ,nuôi  cấp cao của Đảng và nhà  tằm, dệt vải lụa : kinh nước   ta   ,tên     vị   anh   hùng,      ­   Làm   đường   thốt  các nhà khoa học nổi tiếng là  nốt,   khảm   bạc:   Khơ  người dân tộc ít người mà em  me biết?    ­ Làm bàn ghế  bằng  ?   Cho   biết   vai   trò     người  trúc ( Tày ) Việt định cư   nước ngoài mà  em biết? ­ GV chuẩn xác kt ­ HS trả lời, nhận xét ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ HS trả  lời, nhận xét,  bổ sung                            2 : Tìm hiểu phân bố các dân tộc(20’) Yc hs đọc mục II ­ HS đọc ? Dựa vào bản đồ  phân bố  các  dân tộc Việt Nam và hiểu biết  của mình, hãy cho biết dân tộc  ­ HS trả lời, nhận xét Việt ( Kinh) phân bố  chủ  yếu  ở đâu? GV bổ sung ­ Lãnh thổ dân cư VN cổ  ­ HS nghe trước CN + Phía Bắc :  Tỉnh Vân Nam,  Quảng Đơng ,Quảng Tây Trung  Quốc + Phía Nam : Nam Bộ ­ Sự  phân hóa dân cư  Việt Cổ  thành các bộ phận  ­ HS tiếp thu + Cư dân phái Tây ,Tây Bắc + Cư dân phía Bắc + Cư dân phái Nam : Từ Quảng  Bình trở vào + Cư  dân   đồng bằng, trung  du và Bắc Trung Bộ vẫn giữ đ­ ợc bản sắc Việt cổ tồn tại qua  ­   Chính   sách     sự  hơn 1000 năm Bắc thuộc phân bố  lại dân cư  và  ?   Hiện       phân   bố   của  lao   động,   phát   triển  người   kinh   có     thay   đổi?  kinh tế  và văn hóa của  Nguyên   nhân  chủ   yếu  của  sự  miền núi của Đảng và  thay đổi đó? Nhà  nước ­ Vị  trí quan trọng, địa  hình   hiểm   trở   giao  ? Dựa vào vốn hiểu biết ,hãy  thông     kinh   tế   cha  cho   biết     dân   tộc     người  phát triển, mật  độ dân  phân   bố       khu   vực   có  cư thưa thớt) đặc   điểm     địa   lí   tự   nhiên  ,kinh tế xã hội nh thế nào? ­HS trả lời ? Dựa vào SGK và bản đồ phân  bố     dân   tộc   VN,     cho  biết địa bàn cư  trú cụ  thể  của  các dân tộc ít người ? ? Hãy cho biết cùng với sự phát  triển của nền kinh tế  ,sự  phân  II   Phân   bố     dân  tộc:  1. Dân tộc Việt( Kinh ) ­   Phân   bố   chủ   yếu   ở  đồng bằng và ven biển 2. Các dân tộc ít người ­ Chủ yếu sinh sống tại  miền   núi       cao  nguyên ­ Trung du và miền núi  phía   Bắc   :   Tày,   Nùng,  Thái,   Mường,   Dao,  ­   Định   canh   định   cư  ,  Mơng xóa   đói   giảm   nghèo,  ­   Khu   vực   TrườngSơn  nhà   nước   đầu   tư  xây  Tây Nguyên có các dân  dựng cơ sở hạ tầng :  dân Ê đê, Gia rai, Ba na,  đường,   trường,   trạm,  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ bố  đời sống của đồng bào các  cơng   trình   thủy   điện,  Co ho dân tộc ít người có những thay  khai thác tiềm năng du  ­ Cực Nam Trung Bộ và  đổi lớn như thế nào? lịch Nam   Bộ   :   Chăm   Khơ  me, Hoa ­ Yc hs xác định trên bản đồ  3  ­ HS xác định trên bản  địa bàn cư trú của đồng bào các  đồ 3 địa bàn cư trú của  dân tộc tiêu biểu ? đồng   bào     dân   tộc  tiêu biểu ­ Yc hs đọc ghi nhớ ­ HS đọc * Ghi nhớ (sgk) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:  Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  năng lực khái qt hóa,  sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình… Nối các ý cho đúng vị trí cư trú của các dân tộc A. Đỉnh núi cao 1. Kinh B. Thung lũng hữu ngạn sơng Hồng 2. Tày C. Sườn núi 3. H’Mơng (Mèo) D. Vùng thấp tả ngạn sơng Hồng 4. Khmer E. Trung du phía Bắc 5. Mường 6. Dao HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập  Phương pháp dạy học:  Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  năng lực khái qt hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình… 2. Sưu tầm các làn điệu dân ca các dân tộc HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức  đã học Phương pháp dạy học:  Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  năng lực khái qt hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình… Vẽ sơ đồ tư duy khái qt lại nội dung bài học - Nên thường xun theo dõi thời sự VTV, báo chí và ghi lại các thơng tin có  liên quan đến mơn học - Trả lời câu hỏi trong SGK - Làm bài tập trong SBT - Xem trước bài 2 - Vẽ hình H2.1 trên khổ A0, H5.1, H6.2, H4.1, H42 - ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Ngày soạn: …………… Ngày dạy: ………… TUẦN 1  ­ TIẾT 2 BÀI 2 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kết hợp tài liệu GDMT Sau bài học, HS cần nắm được: 1. Kiến thức: ­ Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta, nguyên nhân và hậu   quả.  2. Kĩ năng: ­ Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam ­ Phân tích và so sánh tháp dân số  nước ta năm 1989 và năm 1999 để  thấy rõ đăc  điểm cơ  cấu,  sự  thay đổi của cơ  cấu dân số  theo giới   nước ta trong giai đoạn  1989 ­ 1999 3. Phâm chât  : ­ Có ý thức chấp hành các chính sách của nhà nước về dân số và mơi trường. khơng  dồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách của nhà nước về  dân số  và   mơi trường và lợi ích của cộng đồng 4. Năng lực: ­ Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử  dụng  ngôn ngữ ­ Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ  1. Giáo viên: ­ Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta ­ Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống ­ May chiêu ́ ́ 2. Học sinh: ­ Sách giáo khoa, vở  ghi, tập bản đồ,   tranh  ảnh về  hậu quả  của dân số  với môi  trường III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG  Bước 1:   Ổn định tổ chức (1’) Bước 2: Kiểm tra (5’)  - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Trình bày sự hiểu biết của mình về dân   tộc VN? (+ VN có 54 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm tỉ lệ nhiều nhất 86% số dân + Dân tộc Kinh đơng nhất, chủ yếu sống tại vùng đồng bằng, trung du và ven biển   (1/3 diện tích lãnh thổ) là lực lượng chính trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.    . Khu vực trung du và miền núi phía Bắc là nơi cư trú của hơn 30 dân tộc, trong đó   có một số dân tộc có số dân tương đối nhiều    Dân tộc Tày, Nùng: tả ngạn sơng Hồng (khu Việt Bắc) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­   Dân tộc Thái, Mường: hữu ngạn sơng Hồng (khu Tây Bắc)   . Khu vực Trường Sơn – Tây Ngun với gần 20 dân tộc:  . Khu vực cực Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ Bước 3: Bài mới   HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG CẦN  ĐẠT I – Số dân (5’)   * Hoạt động 1:   ­ Nêu số dân của Việt Nam?  Thế   giới   có   gần   200   quốc  * Hoạt động cá nhân gia     vùng   lãnh   thổ,   em  ­ Năm 2002, dân số  VN có gần  ­ Số dân: nhận   xét       thứ   hạng  80 triệu người: 79,7 diện   tích     dân   số   Việt  ­ So với thế giới, VN là quốc gia  ­ Nhận xét: có   diện   tích   trung   bình   nhưng  Nam? dân số lại đơng II­   Gia   tăng   dân  ­ Nhận xét tình hình biến đổi  số (15’) * Cả lớp quan sát H2.1 dân số của nước ta? ­ Quan sát cột màu xanh và  ­ Cột màu xanh thể  hiện số  dân    tỉ   lệ   tuyệt   đối     triệu  nhận xét? ­   Dân   số   VN   tăng  người nhanh liên tục Các cột cao dần từ 1954 ­> 2003  ­ Nhận xét đường màu đỏ  –  cho thấy số  dân VN tăng nhanh  liên tục biểu diễn? ­ Đường màu đỏ  biểu diễn tỉ  lệ  gia tăng  tự nhiên % + Từ  1954 – 1960, tỉ  lệ  gia tăng  dân số tự nhiên của nước ta tăng  đột biến, cao nhất là 3,9% năm  1960. Đây là thời kỳ  hồ bình  ở  miền Bắc, đời sống được nâng  cao, tỉ  lệ  tử  giảm và do nhu cầu  phát triển nhân lực bù đắp thiếu  hụt do chiến tranh gây ra, nên tỉ  lệ sinh cao + Từ  năm 1960 ­  1989, tỉ  lệ gia   tăng     cao,     2,1%   ­   mức  ­   Vì     tỉ   lệ   gia   tăng   tự  độ bùng nổ dân số nhiên   giảm     số   dân  + Từ  1989 đến nay, tỉ  lệ  giảm  vẫn tăng nhanh? dần     giữ   ổn   định     1,5%  nhờ  thực hiện tốt chính sách kế  hoạch hố dân số ­   Thảo   luận   câu   hỏi   SGK  theo 2 nhóm? ­   Do     thân   dân   số   nước   ta  ­   Nhóm   1:  Dân   số   đông   và  vốn đông, dù giảm tỉ  lệ  gia tăng  tăng   nhanh   gây     hậu   quả  tự   nhiên       tăng   thêm  ­ Hiện tượng bùng  nổ   dân   số   từ   giữa  TK XX ­   Chính   sách   kế  hoạch hố dân số ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ mỗi năm khoảng 1 triệu người gì? ­   Nhóm   2:  Lợi   ích     sự  giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên? ­  Chúng ta đã tìm hiểu tình  hình   gia   tăng   dân   số   chung  của VN. Nhưng tỉ  lệ  này có   khác nhau giữa các vùng,  miền, vì sao? ­ Do tỉ  lệ  gia tăng tự  nhiên  cao     thời   gian   dài   nên  nước   ta   có     cấu   dân   số  trẻ. Thế  nào là cơ  cấu dân  số trẻ? * Nhóm 1: ­ Kinh tế: không đáp ứng đủ nhu  cầu, thiếu lương thực, thiếu các  phương tiện sinh hoạt… ­   Môi   trường:   ô   nhiễm     quá  đông, chật chội ­ Giáo dục – y tế: quá tải ­ An ninh trật tự: thất nghiệp vô  gia   cư,   chợ   người,   chuyển   cư  bất hợp pháp, các tệ  nạn xã hội  khác * Nhóm 2: ­ Kinh tế: do giảm chi phí chăm  sóc   y   tế   nên   tăng   đầu   tư   phát  triển kinh tế ­   Môi   trường:     đảm   bảo,  ­ Tỉ  lệ  gia tăng tự  khơng vì đói nghèo mà chặt phá  nhiên các vùng  rừng   khơng     chật   chội   mà  thải rác bừa bãi ­ Văn hoá ­ giáo dục: được chú  trọng,   chất   lượng     sống    nâng   cao,   tệ   nạn   xã   hội  giảm * Phân tích bảng 2.1 ­ Thứ tự từ cao xuống thấp 1. Tây Bắc: 2,19% 2. Tây Nguyên: 2,11% 3. Bắc Trung Bộ 4. Duyên hải Nam Trung Bộ   Đồng     sông   Cửu   Long:  1,39% 6. Đơng Nam Bộ: 1,37% 7. Đơng Bắc 1,30% 8. Đồng bằng sơng Hồng 1,11% + Khu vực đồng bằng là nơi kinh  tế phát triển, đơ thị hố cao, trình  độ dân trí cao, cơng tác kế hoạch  hố dân số thực hiện tốt nên tỉ lệ  gia tăng thấp + Khu vực miền núi: trình độ dân  trí cịn thấp, tồn tại nhiều hủ tục   + Thấp: đồng bằng + Cao: miền núi III   –  Cơ   cấu   dân  số (15’) *   Cơ   cấu   dân   số  theo độ tuổi: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ lạc hậu, dân cư sống tản mát, du  ­   Thuộc   loại   cơ  canh   du   cư   nên   việc   thực   hiện  cấu dân số trẻ kế  hoạch hố dân số  gặp nhiều  khó khăn ­ Cơ  cấu dân số  trẻ  có  ảnh  hưởng gì? Lấy ví dụ? ­   Cơ   cấu   dân   số   VN   ngày  nay có thay đổi như thế nào?  Ngun nhân? *GV:Ngồi     cấu   dân   số   theo độ  tir, cịn có cơ  cấu   dân số   theo  giới   tính  – rất   quan   trọng   đối   với   việchoạch   định   phát   triển   kinh tế ­ Nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân  số   nam,   nữ   thời   kỳ   1979­ 1989? * Phân tích bảng 2.2 ­ Nhóm 0 – 14 tuổi: dưới độ tuổi  lao động    15­59: trong độ tuổi lao động       60   trở   lên:     độ   tuổi   lao  động ­ 1979: Nhóm 1 và 2 cao, tương  đương nhau 42,5% và 50,4%             Nhóm 3 thấp: dưới 10% ­   1989:   Nhóm     giảm   nhanh  3,5%,     39%       ở  mức độ cao      Nhóm 2 tăng nhanh 3,4% đạt  53,8% ­> Nhóm 1 tăng chậm 0,1%, đạt  7,2%       thấp   (dưới  10%)­> Nhóm 1 chiếm tỉ  lệ  cao  nên cơ cấu dân số VN thuộc loại  trẻ ­   Đang   có     thay  đổi   theo     cấu  giảm tỉ lệ trẻ em *   Cơ   cấu   dân   số  theo giới tính ­ Đặt ra những vấn đề  cấp bách   văn hố, y tế, giáo dục, việc  làm + Thiếu phịng học, lớp học chật  chội, khơng đảm bảo + Thiếu bác sĩ, bệnh viện phục  vụ làm nảy sinh nhiều bệnh tật ­   Ngày     với     sách  KHHGD, tỉ lệ trẻ em đang có xu  hướng giảm * Phân tích bảng 2.2 ­ 1979:  + Nhóm 1: nam cao hơn nữ 1,1% +   Nhóm   2:   nam   thấp     nữ  2,8% +   Nhóm   3:   nam   thấp     nữ  1,3% ­   Tỉ   số   giới   tính  ­ 1989:  chung của VN: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      10 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Vậy, tỉ  số  giới tính là gì?  có ý nghĩa như  thế  nào đối  với sự phát triển kinh tế? ­   Ngoài   nguyên   nhân   chiến  tranh, tỉ số giới tính cịn chịu  ảnh hưởng của yếu tố nào? + Nhóm 1: nam cao hơn nữ 1,2% +   Nhóm   2:   nam   thấp     nữ  2,6% +   Nhóm   3:   nam   thấp     nữ  1,2% ­ 1999:  + Nhóm 1: nam cao hơn nữ 1,3% +   Nhóm   2:   nam   thấp     nữ  1,6% +   Nhóm   3:   nam   thấp     nữ  1,3% ­> Tỉ lệ nam 0­14t thường cao do  ý thích sinh con trai và thuận theo  tự  nhiên: trẻ em trai có khả năng  sống khoẻ hơn Tỉlệ  nam từ  15 tuổi trở  lên thấp  hơn nhiều so với với nữ  do tác  động     chiến   tranh   kéo   dài,  nam   giới   thường   tham   gia   các  công   việc   nặng   nhọc,   vất   vả  hơn.  ­   Hiện     tỉ   lệ   nam­nữ   đang  tiến dần tới cân bằng +   Thời   kì   chiến  tranh + Thời kì hồ bình ­ Tỉ  số  giới tính  ở  các địa phương + Cao + Thấp ­ Là số  nam so với 100 nữ, cứ  100 nữ  có bao nhiêu nam ít hơn:  tỉ  số   giới  tính thấp; nam  nhiều  hơn: tỉ số giới tính cao ­ Tỉ  số  giới tính thấp, lao động  nữ   nhiều,   cần     trọng   trong  phát triển ngành kinh tế phù hợp:  may   mặc,   chế   biến   lương  thực…   (công   nghiệp   nhẹ),   các  yếu tố  quản lý khác như: chăm  sóc sức khoẻ sinh sản cho nữ lao   động` chế độ nghỉ – làm việc ­ Phụ  thuộc hiện tượng chuyển  cư do nam giới có khả năng đi xa  đến các vùng đất mới + Tỉ số giới tính thấp: đồngbằng  sơng   Hồng,         đơng   dân   nên  phải   di   dân   đến   vùng   kinh   tế  +   Tỉ   số   giới   tính   cao:   trung   du  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 232 Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 5,6 tr tấn (2009) phân bố Thuỷ Ngun  ­HS nêu : CN sản xuất thép với một số cơng ty  lớn ,phân bố chủ yếu quận Hồng Bàng' ­ Rất lớn, số lượng lao động đơng đảo , máy  móc nhà xưởng được đầu tư lớn  ­ Giải quyết tốt việc làm cho lao đơng, thúc  dẩy chuyển dịch cơ cấu KT nơng thơn  ­ VD: cơng ty Mai Hương ,Tam Đa , Hải  Thất ,giày vải 20/7 ­  Là ngành thế mạnh t/p : dựa trên điều kiện  nguồn thuỷ sản đánh bắt và ni lớn ,CNphát  triển ­ Năm 2009 "SL  ­ Một số cơ sở chế biến thuỷ sản :Nước mắm  Cát Hải , ­ Phát triển CN nặng, vật liệu xây dựng, điện,  đóng tàu ­ Hình thành các trung tâm CN lớn ­ KCN Nomura (kỹ nghệ cao),Đình Vũ , KCX Đồ Sơn ,Tràng  Duệ (đang xd) , khu CNVật Cách(thép  ,CK),Qn Trữ (TP,dệt May)Minh Đức­Trành Kênh(h/c­ XM),Đơng Hải(XKhẩu) ­Vai trị :Hình thành vùng ,khu CN chun  sâu,tích chun mơn hố,thu hút vốn ,CN  lớn,tạo VL ­ Giữ vai trị quan trọng cung cấp nguồn lương  thực thực phẩm cho tiêu dùng và sản xuất  CN , tạo hàng hố xuất khẩu , tổng giá trị sx : 10425,9 tỉ  *Bước 3:Thống nhất ,kết luận  ­ Thầy : u cầu cả lớp thống nhất và đưa ra  đáp án đúng nhất ­Trị: Biểu quyết lấy ý kiến chung Chuyển ý : Hoạt   động   2:   Giúp   HS   hiểu     ngành   NN  HP(10’) ­ Hình thức: Cặp đơi ,cả lớp ­ Đồ dùng : Tranh kt ­ PP,kĩ thuật : Trực quan, đàm thoại, hỏi và trả  lời 2.2)Nơng ­Lâm ­Ngư nghiệp : ­ Khơng gian : Ngồi theo lớp a)Đặc điểm chung : ­ Tài liệu : Bài 43 ­ Tiến trình tổ chức  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ *Bước 1: Phát hiện ,khám phá  ­ Thầy :Hướng dẫn HS Đọc ND P1 SGK  ­Trị: Quan sát ,phân tích  *Bước 2:Bàn luận và nêu chính kiến ­ Thầy :Y/c HS quan sát SGK, nêu chính kiến  ? Nhắc lại tỉ trọng nơng nghiệp trong GDP : Cho biết vai trị của nơng nghiệp đối với sự  phát triển kinh tế t/p ? ? Nghiên cứu SGK trong 1',cho biết tổng giá trị  sản xuất và xu hướng phát triển của ngành ? ­ GV u cầu H quan sát Bảng cơ cấu giá trị sx ngành Nơng nghiệp  HP2002 Tổng số : 2143,7 tỉ Đ Nơng nghiệp 1732,6 tỉ Đ=80,8% Lâm nghiệp : 26,6 tỉ Đ =1,2% Ngư nghiệp :384,5tỉ Đ =17,9% ? Kể tên một số sản phẩm nơng nghiệp chính  của thành phố ? ? Quan sát bảng 8/SGK cho biết cơ cấu ngành  nơng nghiệp? Em có nhận xét gì về cơ cấu  đó ? ? Đọc SGK cho biết tình hình pt ngành trồng  trọt? (Cây trồng nào là quan trọng nhất ? phân  bố ? ? Quan sát bảng 9/SGK: Tính NS lúa HP? Nêu  xu hướng thay đổi DT,SL, NS gđ 2000­2009? ? Bằng kiến thức thực tế giải thích các chỉ tiêu  sản xuất lúa ( tại sao DTvà SL lúa giảm ? NS  tăng)? Xđ trên bản đồ các địa phương  trọng  điểm sx lúa HP ? ­ GV: Nhờ những thế mạnh của tự nhiên mà  sản lượng lương thực bình qn năm 2004 : 569,4kg/ng đáp ứng nhu cầu lương thực và  tham gia vào TT hàng hố.  ? Quan sát bảng 9/SGK cho biết Ngồi trồng  lúa ,HP cịn phát triển các loại cây trồng nào  khác kể tên? cây trồng nào nổi tiếng cả nước ? ? Ngồi ra cịn : Ngơ,hoa màu, rau đậu và hoa  tươi ? Cho biết hướng trồng trọt của vùng ? ? Nghiên cứu SGK mục chăn ni cho biết ở  HP chăn ni những con gì ? Xu hướng phát  triển ngành chăn ni ?  ? Theo em tại sao trong cơ cấu ngành chăn  ni đàn trâu có xu hướng giảm ,đàn bị ,lợn và  233   ­Có vai trị quan trọng chiếm  10,5%GDP thành phố ,tổng giá trị sx  :10425,9 tỉ đồng b)Các ngành  *)Nơng nghiệp ­Ngành TT chiếm tỉ trọng lớn ,song  đang có sự chuyển biến tích cực  ­Lúa là cây lương thực quan trọng  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      234 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ gia cầm có xu hướng tăng ? Xđ trên bản đồ  vùng chăn ni Hp ? Bảng tình hình sx NN Hải Phịng : ­Chăn ni gia súc chiếm tỷ trọng  lớn Các chỉ tiêu Đơn vị tính ngàn ha 1995 93,70 Năm 2000 95,97 2005 88,34 tạ/ha 44,4 51,09 52,4 3­SL lúa ngàn tấn 415,9 490,3 462,5 4­Đàn Trâu ngàn con 29,8 17,2 10,2 5­Đàn bò ngàn con 5,17 10,29 14,0 6­Đàn lợn ngàn con 389,1 483,0 618,0 7­Đàn gia cầm Triệu con 3,02 4,25 4,80 1­DT lúa 2­NS lúa bình qn ­ HP cịn pt mạnh nuồi trồng thuỷ sản  ? Nhắc lại những lợi thế TN cho sự phát triển  ngành thuỷ sản t/p? ? Quan sát bảng 11,hình ảnh và NDSGK nêu tình  hình sx thuỷ sản HP?  Đơn vị tính Giá trị sx TS Tỉ Đ Gt Khai Thác Tỉ Đ Gt Nuôi trồng Tỉ Đ SL Khai thác T ấn SL nuôi trồng T ấn (Niên giám thống kê HP­2002) 2000 326 169.2 156,8 23.163 19.425 * Thuỷ sản : Năm 2003 470 230,8 239,3 28.155 28.034 2005 726.7 285,1 441,6 36.797 37.483 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ? Kể  tên các loại thủy sản được ni nhiều và  vùng phân bố ? Cung cấp  : DT ni TS của HP ngày càng mở  rộng :2002 : 14.418ha ,hướng ni chuyển từ  hình thức quản  canh sang cải tiến và bán thâm canh  ? Những khó khăn cho sự phát triển ngành thuỷ  sản HP? Giải pháp ? ? Sản xuất Lâm nghiệp của HP có đặc điểm gì ?  Nêu thực trong hđ KT và CB lâm sản của thành  phố ? ? Giá trị khai thác lâm sản ngày càng giảm chủ  yếu là khai thác gỗ củi VD:1995 giá trị của hoạt động khai thác lâm sản  là 31,4tỉ Đ­>2002 :19,6tỉ Đ ,hoạt động dịch vụ  lâm nghiệp đạt 1,6 tỉ Đ (2002) ­ GV: ở HP : Cơng tác trồng rừng được chú trọng  theo hướng R phịng hộ và R sinh thái đb quan  tâm đến R ngập mặn ven biển ­Có 4 dự án trồng R dã và đang được triển khai : 1)Dự án trồng R phịng hộ ven biển(1993­1998) 2)DA trồng mới 5 tr ha R ở địa phương(1999­ 2001) 3)DA trồng R ngập mặn bảo vệ đê biển(1997­ 2002), 4)DA trồng R phịng hộ trồng cây xanh cảnh  quan mơi trưịng KV gị dồi và ven biển ĐSơn (2001­2005) ­Trị: Nêu chính kiến bằng cách trả lời câu hỏi và  đưa ra chính kiến của mình *Bước 3:Thống nhất ,kết luận  ­ Thầy : Yêu cầu cả  lớp thống nhất và đưa ra  đáp án đúng nhất ­Trò: Biểu quyết lấy ý kiến chung Hoạt   động   3:   Giúp   HS   hiểu     ngành  DVHP(10’) ­ Hình thức: Cặp đơi ,cả lớp ­ Đồ dùng : Tranh kt ­ PP,kĩ thuật :  Trực quan, đàm thoại, hỏi và trả  lời ­ Khơng gian : Ngồi theo lớp ­ Tài liệu : Bài 43 ­ Tiến trình tổ chức  *Bước 1: Phát hiện ,khám phá  ­ Thầy :Hướng dẫn HS Đọc ND  SGK  235 ­Sản lượng khai thác và ni trồng  TS  liên  tục tăng  :Trong    giá   trị   nuôi   trồng   >  khai thác *Lâm nghiệp  ­ Giá trị sx lâm nghiệp thấp :  0,42% GDP ngành N­L­ TS ,song có ý nghĩa lớn  trong việc bảo vệ cq  mơi trường  2.3)Dịch vụ : ­HP có hệ thống DV đa dạng gồm  :GTVT, DL, BCVT,TM  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 236 Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­Trị: Quan sát ,phân tích  *Bước 2:Bàn luận và nêu chính kiến ­ Thầy :Y/c HS quan sát SGK, nêu chính kiến  ? Vị trí của dịch vụ trong nền kinh tế thành phố? ? Bằng kiến thức thực tế cho biết cơ cấu ngành  a)Giao thơng vận tải và TT liên  lạ c DV Hp ? ? ở HP có các loại hình GTVT nào ?  cho biết vai  trị của GTVT đối với sự phát triển kinh tế t/p ? ? Nghiên cứu các hình ảnh và kiến thức SGK:  Nêu tình hình phát triển GTVT t/p ? Xđ trên bản  đồ các tuyến VT quan trọng ? (TL nhóm bàn 2') ? Em có nhận xét gì về tình hình pt GTVT HP? ­Hệ thống GTVT khá phát triển  ? Đọc SGK và kiến thức thực tế cho biết tình  với nhiều tuyến  đường  hình phát triển ngành thơng tin liên lạc ( Bưu  bộ ,Sắt, thuỷ, hàng  chính viễn thơng ) Kể tên các laọu hình thơng tin  khơng đang đầu tư ,nâng  liên lạc chủ yếu HP? cấp và phát triển  ­ GV Cung cấp : Trên tồn thành phố 2003:Có  56 bưu cục ,19 ki ốt,98 đại lý,143 điểm bưu điện  VH xã 100% số xã có điểm bưu điện và bưu  cục  ­Bình qn máy ĐT : 16,47máy/100dân(2005) ? Nghiên cứu bảng 13SGK nêu tình hình phát  triển Ngành thương mại của TP ? ? Dựa vào bảng số liệu tính cán cân XNK HP và  rút ra nhận xét ? ? Nêu các mặt hàng X­N của t/p ? ? Quan sát hình SGK và  kiến thức thực tế nêu  tiềm năng DL t/p ? Và cho biết tình hình pt ngành  DVDL ? ? Xđ trên bản đồ các địa điểm DL nổi tiếng ? cho  biết phương hướng pt DL? Nghiên cứu SGK trong 1' em có nhận xét gì về hđ  ­Ngành TTLL đang từng bước  đầu tư nước ngồi ở HP t/p ?  hiện đậi với các loại  ? Việc khuyến kích đầu tư nước ngồi đem lại  hình ngày càng đa dạng lợi ích gì ? ? Qua nội dung đã học cho biết những KK trong  b)Thương mại ­Tốc độ phát triển nhanh phát triển kinh tế HP ? ­Trị: Nêu chính kiến bằng cách trả lời câu hỏi và  c)Du lịch  ­HP có tiềm năng DK tự nhiên và  đưa ra chính kiến của mình nhân văn phong ph *Bước 3:Thống nhất ,kết luận  ­ Thầy : u cầu cả  lớp thống nhất và đưa ra  V. Bảo vệ tài ngun và mơi  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ đáp án đúng nhất ­Trị: Biểu quyết lấy ý kiến chung  GV chuyển ý  ? Vấn đề bảo vệ tài ngun và mơi trường của  thành phố hiện nay ra sao? ? Biện pháp bảo vệ tài ngun mơi trường thành  phố ( thảo luận nhóm bàn – 2 phút ) ? Để kinh tế HP và khắc phục KK em đề xuất  các phương hướng pt t/p trong hiện tại và tương  lai ? GV tổng kết : 237 trường ­Tài ngun đang dần bị cạn kiệt Mơi trường ơ nhiễm VI. Phương hướng phát triển  kinh tế ­ Mở rộng hoạt động thu hút vốn  đầu tư nước ngồi ­ Khai thác nguồn tài ngun và  lao động hợp lý ­ Phát triển tơng hợp kinh tế biển­ đảo đi đơi với bảo vệ M IV .CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC .  Bước 1: Bài học hơm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Xác định dạng câu hỏi và bài tập ,làm bài tập cuối bài Bước 3: Tại sao vấn đề  bảo vệ TNvà MT ln được đặt lên hàng đầu trong chiến   lựoc phát triển  kinh tế t/p Bước 4 : Em phải làm gì để bảo vệ Tài ngun mơi  trường Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra V.HƯỚNG DẪN HỌC VỀ NHÀ  ­Làm bài tập 1SGK  ­ Làm bài 2 SGK  ­ Chuẩn bị bài: Thực hành + Chuẩn bị: thước kẻ, bút chì, máy tính… + Xem lại cách vẽ biểu đồ miền                                                         Tiết 50 ­ Bài 44   thực hành Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.  Kiến thức : ­Vận dụng : Phân tích được mối quan hệ giữa các thành tự nhiên                     Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của thành phố  2. Kỹ năng :  ­ Biết vẽ, phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế Hải Phịng ­ Vận dụng : Phân tích sự biến đọng trong cơ cấu kinh tế thành phố II.CHUẨN BỊ  1. Giáo viên ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 238 Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­Bản đồ hành chính Hải Phịng ­Lược đồ tự nhiên,  kinh tế vùng ĐB sơng Hồng 2. Học sinh: ­ Chuẩn bị trước nội dung thực hành 1. KTBC :  ? Nêu đặc điểm chung của ngành cơng nghiệp Hải Phịng? Để xây dựng Hải Phịng  trở thành 1 thành phố cơng nghiệp hiện đại theo em chúng ta phải làm gì? 2.Khởi động        Giới thiêu u cầu bài thực hành 3.Tổ chức hoạt động   Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt ­ GV Y/c HS đọc và xđ u cầu bài thực hành  Chúng ta sẽ lần lượt giải quyết từng u cầu  Hoạt động 1: Giúp HS hiểu Mối quan hệ các thành  phần tự nhiên (10’) ­ Hình thức: Cặp đơi ,cả lớp ­ Đồ dùng : Tranh ảnh TN  ­ PP,kĩ thuật : Trực quan, đàm thoại, hỏi và trả lời 1.Mối quan hệ các thành  ­ Khơng gian : Ngồi theo lớp ­ Tài liệu : Bài 44 phần tự nhiên ­ Tiến trình tổ chức  *Bước 1: Phát hiện ,khám phá  ­ Thầy :Hướng dẫn HS Đọc ND P1 SGK  ­Trị: Quan sát ,phân tích  *Bước 2:Bàn luận và nêu chính kiến ­ Thầy :Y/c HS quan sát SGK, nêu chính kiến bằng  cách trả lời câu hỏi của thầy ?Tìm hiểu địa lý Hải Phịng đã xét những thành phần  tự nhiên nào? ? Quan sát bản đồ Hải Phịng nêu và xđ lại trên bản  đồ VTĐL HP?  QS  toạ độ các điểm cực : Cực B: 210 01'15''B : Phi Liệt, Lại Xn­ Thuỷ  Ngun +Cực N:20030'39''B: Qn Khái,Vĩnh Phong­ VBảo +Cực T:106 0 23'39''Oai Nỗ, Hiệp Hồ­ VBảo +Cực Đ:107 0 44'15'' :Phía Đ đảo BLVĩ  ? Quan sát vào toạ độ địa lý B,N,Đ,T cho biết vị trí  này có đặc điểm gì về tự nhiên? ? Vị trí này đã quy định các đặc điểm tự nhiên của  vùng như thế nào? ? Quan sát bản đồ Hải Phịng và kiến thức đã học  nêu khái qt các đặc điểm tự nhiên HP? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 239 ? Dựa vào kiến thức đã học Hãy phân tích mối quan  hệ giữa các thành phần tự nhiên của Hải Phịng? (Để trả lời câu hỏi này GV chia lớp thành 3 nhóm ,  HS TL nhóm theo câu hỏi sau :  Nhóm1 : Phân tích mqh giữa VTĐL­ > khí hậu Nhóm 2 : Phân tích mqh giữa  Khí hậu với sơng ngịi Nhóm3 :Phân tích mqh giữa VTĐL, đất, khí hậu với  thảm thực vật của Hải Phịng  (Gợi ý : Căn cứ vào đặc điểm của các thành phần  này ­> tìm ra mqh giữa chúng) Thời gian thảo luận nhóm trong 3  ­ GV nhận xét và bổ sung ? Qua các ND phân tích trên em có nhận xét gì về  mối quan hệ giữa các t/p tự nhiên ?  ? Việc nghiên cứu các t/p tự nhiên và mqh giữa  chúng có vai trị rất lớn trong pt KTXH ­ GV: chúng ta đã được học trong bài  ­ Các đặc  điểm kinh tế  ,hơm nay chúng ta sẽ vẽ lại biểu đồ  cơ cấu KT HP  ­Trị: Nêu chính kiến bằng cách trả lời câu hỏi và  đưa ra chính kiến của mình ­  VTĐL ,Địa hình khí hậu, sơng ngịi, thổ nhưỡng,  sinh vật  + B và ĐB giáp Quảng Ninh dọc theo sơng Đá Bạc,  Bạch Đằng +TBắc : Hải Dương~100km +TNam : Thái Bình~40km dọc theo sơng Hố +Đơng, ĐNam : Giáp vịnh BBộ ~125km ­ HP nằm ở vùng ĐBBBộ thuộc vùng nội chí tuyến, gió mùa ­Nằm sát biển ­Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ,chịu ảnh hưởng sâu  sắc của biển ­Địa hình đa dạng chủ yếu là địa hình đồng bằng ­Sơng ngịi dày đặc,nhiều nước,lắm phù sa, có chế  độ nước theo mùa ­Thổ nhưỡng đa dạng chủ yếu là đất đồng bằng ven  biển ; tỷ lệ đất bị phèn mặn lớn ­Sinh vật phong phú:rừng, biển ­ Học sinh thảo luận nhóm 3’ sau đó trình bày trên  bản đồ : +Nhóm1: VTĐL­Khí hậu : ­Vị trí địa lý quy định đặc điểm và  t/c khí hậu của  Hải Phịng : Quy định tính nhiệt đới gió mùa (thuộc  ­Vị trí địa lý là yếu tố quyết  định đặc điểm khí hậu ­ Chế độ mùa của khí hậu  quy định chế độ dịng chảy  của sơng ngịi ­VTĐL,khí hâu,thổ nhưỡng  là các yếu tố quyết định lớp  phủ thực vật (cảnh quan) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 240 Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ vịng đai nhiệt đới và KV ảnh hưởng của gió mùa) ;  và do nằm sát biển quy định t/c ẩm sâu sắc : Khí  hậu ơn hồ hơn vùng nơi địa Nhóm 2 :Khí hậu ­ Sơng ngịi Khí hậu có 2 mùa rõ  rệt : mùa đơng lạnh khơ, ít mưa­>sơng ngịi ít nước,  dễ bị nhiễm mặn ; mùa hạ mưa nhiều­>nước sơng  dâng cao (nhiều nước), vận chuyển phù sa lớn =>Sự tác động của KH­>SN là sự ảnh hưởng của  chế độ mưa mùa và chế độ dịng chảy  Nhóm 3 : VTĐL,địa hình, khí hậu,thổ nhưỡng ­  thảm thực vật  ­Là các yếu tố quyết định lớp phủ thực vật của Hải  2. Vẽ biểu đồ, phân tích cơ  Phịng cấu kinh tế Hải Phịng +Quy định sự đa dạng thảm TV:thực bì trên vùng  đồi núi sót và thực bì pt trên bãi triều và bùn mặn + Qui định thành phần sinh vật là chủ yếu là những  lồi thực vật nhiệt đới  ngồi ra cây ơn, cận nhiệt  đới a. Vẽ biểu đồ ­ Các thành phần tự nhiên có mqh chặt chẽ,tác động  qua lại ,ảnh hưởng phụ thuộc nhau ,sự thay đổi của  yếu tố này kéo theo sự thay đổi của yếu tố khác và  ngược lại trong đó yếu tố VTĐL đóng vai trị quan  trọng nhất *Bước 3:Thống nhất ,kết luận  ­ Thầy : u cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án  đúng nhất ­Trị: Biểu quyết lấy ý kiến chung * Hoạt động 2: Giúp HS biết vẽ biểu đồ cơ  cấu(12’) ­ Hình thức: Cặp đơi ,cả lớp ­ Đồ dùng : Bảng số liệu cơ cấu kinh tế ­   PP,kĩ   thuật   :  Trực   quan,   đàm   thoại,   hỏi     trả  lời,trình bày 1’ ,cặp đơi chia sẻ ­ Khơng gian : Ngồi theo bàn ­ Tài liệu : Bài 44 ­ Tiến trình tổ chức  *Bước 1: Phát hiện ,khám phá   ­ Thầy : Hướng dẫn HS QS bảng số liệu  ­Trị: Quan sát ,phân tích  *Bước 2:Bàn luận và nêu chính kiến ­ Thầy :Y/c HS vẽ biểu đồ và trả lời ­ GV Đưa ra bảng số liệu cơ cấu GDP phân theo KV  kinh tế Hải Phịng giai đoạn 1985­2009  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­               Năm Ngành Nơng­lâm­NN CN­ xây  dựng Dịch vụ 241 1985 1990 1995 2000 2005 2009 24,6 18,6 56,8 22,3 21,6 56,1 21,0 26,8 52,2 17,8 34,1 48,1 13,0 37,3 50,7 10,8 36,6 52,6 ? Q.sát bảng số liệu sau:Cho biết bảng số liệu thể hiện  nội dung gì? Là số liệu tuyệt đối hay tương đối? ? Cho biết với BSL trên và y/c của bài tập : Vẽ biểu đồ  cơ cấu chúng ta sẽ vẽ biểu đồ nào? Tại sao ? ? Biểu đồ miền là biểu đồ đã học Bằng kiến thức đã  học nhắc lại các bước vẽ biểu đồ miền ? ­ GV vừa hướng dẫn vừa vẽ trên bảng để HS theo dõi ? Khi vẽ biểu đồ các em cần lưu ý điều gì ? Cho HS thực hành vẽ trong 7' (Các em có thể tham khảo hình ảnh biểu đồ miền  đã  học ở bài 6/20) ­ u cầu HS vẽ trên bảng ­ GV cho HS khác nhận xét cách vẽ ? (độ chính xác ,tính  thẩm mỹ biểu đồ Đưa ra biểu đồ chuẩn (HS quan sát )? Nhắc lại các  bước nhận xét ,phân tích biểu đồ ? ? Căn cứ  vào BSL , biểu đồ và kiến thức đã học phân  tích sự biến động cơ cấu kinh tế Hải Phịng giai đoạn  1985 ­2009 ? ? Qua sự thay đổi tỉ trọng ,nhận xét về xu hướng phát  triển của nên kinh tế địa phương ? ? Theo em tại sao cơ cấu kinh tế HP lại biến động theo  xu thế trên? Nó có ảnh hưởng gì đến đời sống và sự  phát triển kinh tế chung của HP ? Cho HS quan sát các hình ảnh sự đổi thay thành phố  Hải Phịng ­Trị: Nêu chính kiến bằng cách trả lời ­ Sự thay đổi tỷ trọng các ngành cơ cấu kinh tế của Hải  Phịng  giai đoạn 1985­2009 ­Số liệu tương đối :% ­ Biểu đồ miền Vì: Y/c :Thể hiện cơ cấu, với chuỗi số liệu nhiều năm  (6năm) ; Tổng GDP 100% ­HS nêu cách vẽ : b)Phân tích biểu đồ +Bước1: Dựng khung biểu đồ : Là khung hình chữ nhật trục tung trái là 100% ; trục  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 242 Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ hồnh các năm , +Bước2: Chia khoảng cách trên biểu đồ : (chú ý khoảng  cách cân đối hợp lý phù hợp với số liệu); trên trục  hồnh góc trái trục hồnh là mốc thời gian đầu, góc phải  là mốc thời gian cuối +Bước3: Tiến hành vẽ biểu đồ theo số liệu cụ thể,vẽ  lần lượt từng ngành (khơng vẽ theo năm) ,vẽ đến đâu  thì nối vạch đến đó đồng thời thiết lập bảng chú giải  khi vẽ xong một miền ­Đảm bảo tính chính xác,thẩm mĩ và điền đầy đủ thơng  tin :Tên biểu đồ,chú giải, số liệu nếu cần  ­HS thực hành vẽ trong 7' ­HS quan sát biểu đồ chuẩn  +Đối tượng thay đổi ntn?  +Sự thay đổi đó thể hiện điều gì ?(phản ánh điều gì ?) +Tại sao có sự thay đổi đó( ngun nhân?) +Biện pháp (nếu có) ­  Từ   gđ  1985­2009 Cơ   cấu kinh  tế  có    biến  động  (thay đổi) theo xu hướng : +Tỉ trọng ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm (24,6%­ 1985 xuống cịn 10,8%­2009, giảm hơn 10% +Tỉ  trọng ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng dần và  có sự biến động 2009 +Ngành DV chiếm tỷ trọng cao song chưa  ổn định ,cịn  nhiều biến động  =>Cơ cấu KT HP đang chuyển dịch theo hướng CNH   ­Vì HP cùng với đất nước đang chủ trương pt CNH­ HĐH, cơ bản trở thành 1 t/p Cơng nghiệp  Tích cực : pt kinh tế t/p ,thu nhập cao ,đời sống nhân  dan cải thiện Tiêu cực: Vấn đề mơi trường và sức khẻo cơng đồng  chưa được trú trọng  *Bước 3:Thống nhất ,kết luận  ­ Thầy : u cầu cả  lớp thống nhất và đưa ra đáp án  đúng nhất ­Trị: Biểu quyết lấy ý kiến chung Tổng kết bài  Tổng kết : HP là thành phố CN, là đơ thị loại 1 cấp  quốc gia Hải Phịng hiện nay đã, đang phấn đấu xây  dựng trở thành t/p CN hiện đại, Muốn thực hiện điều  đó trong chiến lược pt thành phố cần phải phải xây  dựng các clBVMT V.HƯỚNG DẪN HỌC VỀ NHÀ  ­ Hồn thiện biểu đồ ­ Chuẩn bị bài ơn tập  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 243 ************************************ Tiết 51 Ơn tập học kỳ 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC   1. Kiến thức: ­ Củng cố kiến thức hai vùng kinh tế Đơng Nam Bộ và Đồng Bằng sơng Cửu Long,   kinh tế biển đảo ­ Nắm nét cơ bản nhất, khái qt địa lý Hải Phịng 2. Kĩ năng ­ Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ II.CHUẨN BỊ  1. Giáo viên ­ Bản đồ kinh tế chung Việt Nam ­ Bản đồ kinh tế và tự nhiên Đơng Nam Bộ và ĐB sơng Cửu Long           ­  Bảng phụ 2. Học sinh: ­ Đề cương ơn tập III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG  1.Kiểm tra bài cũ  ­ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới      3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống  I.Bảng hệ thống kiến thức hố kiến thức chương trình học kì II 1. Vùng kinh tế ? Nhắc lại các vùng kinh tế đã học ở kì II 2. Phát triển kinh tế và bảo vệ  ? Ngồi phần đất liền ta cần tìm hiểu tiềm năng  tài ngun mơi trường biển đảo kinh tế vùng nào thuộc lãnh thổ Việt Nam Gv kiểm tra một số nhóm trình bày kết quả  chuẩn bị ở nhà       Bảng 1. Vùng Đơng Nam Bộ và ĐB Sơng Cửu Long Vùng Đơng Nam Bộ Đồng Bằng sơng Cửu Long Đặc điểm   Vị   trí   giới  hạn   Điều   kiện  ­ Địa hình khá bằng phẳng, khì hậu  Đất phù sa chiếm S lớn tự  nhiên và tài  cận xích đạo ­Rừng ngập mặn lớn nhất ngun   thiên  ­Tài ngun khống sản: dầu khí lớn,  ­Nguồn thuỷ sản lớn nhất nhiên đất badan, đất xám 3. Dân cư­ ­ Dân cư đơng, mức sống cao, đội ngũ  ­ Mặt bằng dân trí thấp, thích   xã hội lao động năng động, tích cực ứng sản xuất nơng nghhiệp  hàng hố, kinh nghiệm sống  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      244 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Các        Cơng ngành  nghiệp kinh   tế          Nơng                nghiệp                Dịch                  vụ  ­Chế biến thực phẩm, sản xuất hàng  tiêu dùng, dầu khí cơng nghệ cao Thế mạnh: cây cơng nghiệp, cây ăn  quả, ni trồng và đánh bắt thuỷ sản ­Phát triển mạnh, đa dạng Các TT kinh tế Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu Bảng 2: Các ngành kinh tế biển ­ đảo Các ngành kinh  Tiềm năng phát  Tình hình phát  tế triển(ĐK) triển 1. Khai thác,  ­ Nguồn lợi hải  ­ Ngành thuỷ  nuôi trồng ,CB   sản phong phú,  sản đã phát  hải sản đường bờ  biển  triển tổng hợp  dài, nhiều vũng,  cả khai thác,  vịnh,   đầm,  nuôi trồng và  phá….dân   cư  chế biến hải  có kinh nghiệm  sản. Tổng trữ    khai   thác  lượng hải sản    nuôi   trồng  khoảng 4 triệu  hải   sản,   chính  tấn ( trong đó  sách   phát   triển  95,5% là cá    Nhà  biển ) cho phép  nước… khai thác 1,9  triệu tấn. Chủ  yếu khai thác  ven bờ 2. Du lịch biển  ­ Nguồn tài  đảo nguyên du lịch  biển phong  phú, chính sách  đầu tư phát  triển … ­   Đang   phát  triển nhanh, thu  hút   khách   du  lịch trong nước    ngoài  nước… 3. Khai thác về  ­   Dầu   khí   lớn  ­   Đã   khai   thác  chung lũ ­Chế biến lương thực­thực  phẩm ­ Cây lương thực, cây ăn quả,  ni vịt đàn, ni trồng và  đánh bắt thuỷ sản, xuất khẩu  gạo, thuỷ sản, hoa quả ­ Xuất nhập khẩu, vận tải  thuỷ, du lịch Cần Thơ, Mĩ Tho, L. Xun,  CMau Khó khăn ­ Khai thác hải  sản   ven   bờ   đã  vượt     mức  cho   phép   sản  lượng đánh bắt  gấp     lần   khả    cho   phép,  dẫn   tới   tình  trạng   kiệt   quệ  suy   thoái   Sản  lượng đánh bắt  xa bờ  chỉ  bằng  1/5   khả   năng  cho phép ­ chưa  khai   thác   hết  tiềm     to  lớn),   ô   nhiễm  môi trường ­   Mới     khai  thác hoạt động  tắm   biển,   ô  nhiễm   môi  trường     các  khu du lịch… Phương hướng  phát triển ­   Tăng   giá   trị  sản   phẩm,   chế  biến   khối  lượng lớn.  ­   Tăng   nguồn  hàng   xuất  khẩu,   ổn   định,  kích   thích   sản  xuất   ­   ­   Tăng  hiệu     sản  xuất,   nâng   cao  thu nhập người  lao động ­   Đẩy   mạnh    hoạt   động  TDTT,   bảo   vệ  môi trường… ­ Khu sinh thái  biển nhiệt đới,  du lịch thể thao  trên biển, lặn  biển ­   Phát   triển  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ chế biến  khoáng sản  biển thềm lục địa hàng   tỉ   mét  Nước   biển­  khối dầu khí muối ­ Kho muối lớn ­   Bãi   cát   thuỷ  tinh lớn 245 cơng   nghiệp  hố dầu 4. GTVT biển ­   Gồm   tuyến  ­ 90 cảng biển  ­ Hồn thiện  giao thơng quốc  lớn nhỏ, cơng  các ngành dịch  tế quan trọng xuất 240 tr tấn/  vụ biển, nâng  ­ Nhiều vũng  năm, đội tàu  cao cơng xuất  vịnh xây dựng  tăng mạnh bốc dỡ cảng  hải cảng B­N quốc tế… Hoạt động 2: Tìm hiểu về địa lí Hải Phịng ? u cầu HS quan sát  LĐ hành chính HP, cho  3. Địa lí Hải Phịng biết vị trí địa lí của HP và nêu ý nghĩa? ­ GV u cầu HS thảo luận nhóm ( chia lớp 4   a. Vị trí địa lí nhóm ­ thời gian 5 phút ) b. Điều kiện tự  nhiên và tài ngun  Nhóm   1:   Trình   bày   điều   kiện   tự   nhiên     tài  thiên nhiên ngun thiên nhiên Hải Phịng? c. Đặc điểm dân cư Nhóm 2: Trình bày đặc điểm dân cư Hải Phịng? d. Đặc điểm các ngành kinh tế Nhóm 3: Trình bày đặc điểm các ngành kinh tế  Hải Phịng? Nhóm 4: Phương hướng phát triển kinh tế và vấn  đề bảo vệ mơi trường ở Hải Phịng?  *Hoạt đơng 3: Bài tập II. Bài tập ­ Bài tập 1/SGK/124 ­ Bài 3/SGK/133 ­ Bài 2/Sách địa lí Hải Phịng/40 V.HƯỚNG DẪN HỌC VỀ NHÀ  ­ Xem lại bài ơn tập ­ Chuẩn bị bài kiểm tra học kì  + Đề cương ơn tập + Bút chì, máy tính, thước kẻ…                                                                                          *********************************** ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 246 Giáo  án  Địa  lí 9­      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ... ­ Phân tích và so sánh tháp dân số  nước ta năm  198 9 và năm  199 9 để  thấy rõ đăc  điểm cơ  cấu,  sự  thay đổi của cơ  cấu dân số  theo giới   nước ta trong giai đoạn  198 9 ­  199 9 3. Phâm chât  :... tuổi   lao   động   năm   198 9  kết hợp kiến thức đã học hoàn    năm   199 9     cao  thành bài tập 1: Đại   diện   bàn   trình   bày  nhưng năm  199 9 nhỏ  hơn  ?   So   sánh   hình   dạng     tháp ... ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giáo? ?? ?án? ?? ?Địa? ?? ?lí? ?9? ?      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ miền núi Bắc? ?Bộ,  Tây Ngun,  Đơng Nam? ?Bộ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

Ngày đăng: 08/01/2023, 23:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan