Giáo án môn GDCD lớp 8 (Trọn bộ cả năm)

108 7 0
Giáo án môn GDCD lớp 8 (Trọn bộ cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn GDCD lớp 8 (Trọn bộ cả năm) sẽ bao gồm các bài học GDCD dành cho học sinh lớp 8. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.

Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 Ngày dạy: 15/8/2018                          Tiết 1      BÀI 1         TƠN TRỌNG LẼ PHẢI I.MỤC TIÊU  1. Kiến thức: ­ Hiểu được thế nào là  lẽ phải và tơn trọng lẽ phải  ­ Nêu được một số biểu hiện của tơn trọng lẽ phải ­ Phân biệt được tơn trọng lẽ phải và khơng tơn trọng lẽ phải ­ Hiểu ý nghĩa của tơn trọng lẽ phải 2. Kỹ năng: Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải 3. Thái độ:­ Có ý thức tơn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải ­ khơng đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc II. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: ­ Kĩ năng trình bày và suy nghĩ ­ Kĩ năng so sánh và phân tích ­ Kĩ năng ứng xử giao tiếp III.CHUẨN BỊ : ­ GV : ­ SGK .SGV GDCD 8  ­ Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tơn trọng lẽ phải  ­ HS :   Kiến thức, giấy thảo luận IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định: (1') 2. Kiểm tra bài cũ : (4')    Kiểm tra sách vở của học sinh 3. Dạy bài mới :  (35')    Trong cuộc sống hằng ngày có nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau nếu ai cũng có  cách xử sự đúng đắn, biết tơn trọng lẽ phải , thực hiện tốt những qui định chung của  cộng đồng Thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh . Hơm nay chúng ta  cùng nghiên cứu bài " Tơn trọng lẽ phải."  Tục ngữ: ­Nói phải củ cải cũng nghe                  ­Gió chiều nào xoay chiều ấy                   ­Dĩ hịa vi q Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm thảo  Học sinh thành lập nhóm I. Đặt vấn đề  luận  Nhóm 1 thảo luận 1.Quan   tuần   phủ  Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về việc    Việc   làm     quan   tuần   phủ  Nguyễn   Quang  làm     quan   tuần   phủ   Nguyễn  chứng tỏ ơng là người dũng cảm  Bích   Trung   thực,  Quang Bích trong câu chuyện trên  ,   trung   thực   dám   đáu   tranh   để  D/c đấu tranh bảo  bảo   vệ   lẽ   phải   khơng   chấp  vệ lẽ phải Nhóm 2 :Trong các cuộc tranh ln  nhận những điều sai trái có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số  Nhóm 2 thảo luận các bạn phản đối .Nếu thấy ý kiến    Nếu   thấy   ý   kiến       em  đó đúng thì em xử sự như thế nào ? cần   ủng   hộ   bạn     bảo   vệ   ý  2.Ý   kiến   đúng:  kiến     bạn     cách   phân  ủng hộ Nhóm 3 :Nếu biết bạn mình quay  tích   cho   bạn   khác   thấy   những  cóp trong giờ  kiểm tra , em sẽ  làm  điểm mà em cho là đúng là hợp   GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 gì ? lí  Giáo   viên   kết   luận   cho   điểm     Nhóm 3 thảo luận *Theo em trong nhưng trường hợp     Bày   tỏ   thái   độ   không   đồng    trường   hợp       coi   là  tình .Phân tích cho bạn thấy tác  3.Bạn quay cóp ­>  đúng đắn phù hơp với đạo lí và lợi  hại     việc   làm   sai   trái     ,  tỏ   thái   độ   phê  ích chung của xã hội khuyên   bạn   lân   sau   khơng   nên  phán    *Vậy lẽ phải là gì ? làm như vậy  *Các nhóm cử nhóm trưởng và  thư kí ghi chép lại các ý kiến  cử đại diện lên trình bày Các nhóm nhận xét bổ sung  Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học *Qua ví dụ trên em cho biết thế nào  là tơn trọng lẽ phải  Học sinh trả  *Đối với những việc làm như : lời ­Vi   phạm   luật   giao   thông   đường  Thảo luận  bộ  theo bàn ­Vi phạm nội quy ở trường lớp ­Làm   trái     qui   định     pháp  Trả lời luật  *Đó có phải là lẽ phải khơng ? *Với những việc làm đó ta cần bày  Bổ sung ý  tỏ thái độ hành động gì ? kiến *Vậy tơn trọng lẽ  phải có ý nghĩa  như thế nào ? Học sinh liên  *Là học sinh em phải làm gì để  trở  hệ thành người biết tơn trọng lẽ phải II.Nội dung bài học  1) Khái niệm:Lẽ phải là những  điều được coi là đúng đắn phù hợp  với đạo lý và lợi ích chung của xã  hội 2) Ý nghĩa: Tơn trọng lẽ phải là  cơng nhận ủng hộ, tn theo và bảo  vệ những điều đúng đắn, biết điều  chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình  theo hướng tích cực 3) Cách rèn luyện: Giúp mọi người có cách ứng xử phù  hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ  xã hội  Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập GV u cầu học sinh làm bài  tập 1 SGK GV u cầu học sinh làm bài  tập 2,3 sgk ­Hãy kể một vài ví dụ về  việc tơn trong lẽ phải và  khơng tơn trọng lẽ phải mà  em biết ? GV kết luận Học sinh làm bài tập 1  SGK Học sinh làm bài tập 2,3  sgk 4:Củng cố : (2')  GV: Nguyễn Thị Thu Hường III.Bài tập  Bài   tập   1.Lựa   chọn   cách   ứng  xử c Bài   tập   2.Lựa   chọn   cách   ứng  xử c.     Bài   tập   3.Các   hành   vi   biểu  hiện sự tơn trọng lẽ phải : a , e  , c    Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8                 ­ Thế nào là tơn trọng lẽ phải?                 ­ Giáo viên hệ thống nội dung đã học 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài : (3')                 ­Học các phần nội dung bài học                  ­Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngơn nói về tơn trọng lẽ phải                  ­ Chuẩn bị bài: Liêm khiết                  ­ Tìm đọc trên báo vài câu chuyện nói về tính liêm khiết.  Ngày dạy: /8/2018                                Tiết 2       BÀI 2  LIÊM KHIẾT I.MỤC TIÊU:  1. Kiến thức: ­ Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết  ­ Phân biệt hành vi liêm khiết với khơng liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày  ­ Vì sao phải sống liêm khiết  ­ Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì  2. Kĩ năng:Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện  bản thân có lối sống liêm khiết  3. Thái độ:Có thái độ  đồng tình  ủng hộ  và học tập tấm gương của những người   liêm khiết , địng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống  II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: ­ Kĩ năng xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết ­ Kĩ năng so sánh và phân tích ­ Kĩ năng tư duy phế phán III.CHUẨN BỊ : ­ GV: Sgk. Sgv gdcd 8 ­ HS:  Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này  IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định : (1') 2. Kiểm tra bài cũ :  (4') 3. Dạy bài mới :   (35') Như chúng ta đã biết một con người sống thanh cao khơng  vụ lợi, khơng hám danh, làm việc một cách vơ tư có trách nhiệm mà khơng địi hỏi  bất cứ một điều kiện vật chất nào, đó là người sống liêm khiết để hiểu sâu hơn ta  tìm hiểu bài hơm nay ­ Cây ngay khơng sợ chết đứng. ( Tục ngữ) ­ Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. ( Bác Hồ) Hoạt động của GV                  Hoạt động của HS              Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề  Phần đặt vấn đề 1 kể về ai ? *Bà là người như thế nào ? *Em có suy nghĩ gì về cách sử  xự của bà Mari Quyri *Em có nhận xét gì về cách sử   GV: Nguyễn Thị Thu Hường Học sinh đọc phần đặt vấn  đề ­Sáng lập ra học thuyết  phóng xạ ­Phát hiện và tìm ra phương  I.Đặt vấn đề       Mari Quyri ­ Trong những  trường hợp trên  cách xử sự của  Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 xự của Dương Chấn và Bác  pháp chiết ra các nguyên tố  Ma ­ Ri ­ Quy ­ Ri,  Hồ  hóa học mới  Dương Chấn và  *Theo em những cách sử xự của  ­Vui lịng sống túng thiếu  Bác Hồ là những  Mari , Dương Chấn , Bác Hồ có  và sẵn sàng giữ qui trình  tấm gương để ta  điểm gì chung ?Bộc lộ phẩm  chiết tách cho ai cần tới , từ  học tập noi gương  chất gì ? chối khoản trợ cấp của  và kính phục  *Em thử đốn xem khi bà Mari  chính phủ Pháp ­ Việc học tập  từ chối sự giúp đở của Pháp . Sự  Sống thanh cao khơng vụ  những tấm gương  từ chối đút lót của Dương Chấn  lợi, khơng hám danh làm  đó càng trở nên  và cách sống của Bác Hồ thì họ  việc một cách vơ tư có  cần thiết và có ý  cảm thấy như thế nào ? trách nhiệm khơng địi hỏi  nghĩa thiết thực  điều kiện vật chất.    Học sinh suy nghĩ *Mọi người sẽ có thái độ như  Trả lời thế nào đối với  họ? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học II.Nội dung bài học *Qua phần đặt vấn đề em  Thơng qua nội  1) Khái niệm: cho biết liêm khiết là gì ? dung đã học hs trả  Liêm khiết là một phẩm chất  lời đạo đức của con người thể hiện  *Trái với liêm khiết là gì?  lối sóng trong sạch, khơng hám  ( nhỏ nhen , ích kỷ ) Học sinh suy nghĩ danh khơng bận tâm toan tính  Trả lời nhỏ nhen ích kỷ   *Sống liêm khiết sẽ  có ý  2) Ý nghĩa:    Học sinh suy  nghĩa như thế nào ? Sống Liêm khiết sẽ làm cho con  nghĩ người thanh thản, nhận được sự    Trả lời q trọng tin cậy của mọi  người                                   Hoạt động 3: Rèn luyện Chia lớp làm 2 nhóm thảo ln  Vấn đề 1: Nêu những biểu hiện  Thành lập nhóm 3)  Rèn   luyện     thế  trái với lối sống liêm khiết  nào? Vấn đề 2: Nêu những biểu hiện  Nhóm 1 thảo luận ­   Rèn   luyện     thân  sống liêm khiết sống liêm khiết Giáo viên tổng kết  Nhóm 2 thảo luận ­   Làm   giàu     chính  ? Theo em là học sinh có cần  Cử đại diện lên  sức lao động của mình phải liêm khiết khơng? trình bày học sinh  ­   Khơng   tham   ơ,   tham  ? Muốn trở thành người liêm  nhận xét giáo nhũng, hám danh lợi khiết cần rèn luyện những đức  Học sinh suy nghĩ tính gì? Trả lời GV kết luận, giảng giải thêm Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập  GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 hs làm bài tập  III. Bài tập Cho hs làm bài tập 1/Sgk 1/Sgk 1) Hành vi b, d, e thể hiện tính  GV kết luận, đưa ra đáp án  Học sinh suy  khơng liêm khiết nghĩ 2) Khơng tán thành với tất cả các  Trả lời cách xử sự ở những tình huống đó vì        Bổ sung ý  chúng đều biểu hiện những khía  kiến cạnh khác nhau của sự khơng liêm  khiết 4: Củng cố (2') Có ăn bớt phần cơm của con khơng (TL bác Hồ và những bài học   về đạo đức, lối sống cho học sinh­ tr16) ­Phân biệt liêm khiết và khơng liêm khiết ­học tập các tấm gương của ng liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm khiết   trong cuộc sống         ­ Tìm những hành vi biểu hiện sự liêm khiết         ­ Nhắc lại nội dung bài học          ­ Làm các bài tập trong sách giáo khoa 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài .  (3')     ­  Học bài, làm bài tập 4          ­ Học bài cũ chuẩn bị bài mới : Tơn trọng người khác Ngày : 4/9/2018 Tiết 3  BÀI 3 TƠN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I.MỤC TIÊU:  1. Kiến thức: ­ Học sinh hiểu thế nào là tơn trọng người khác  ­ Nêu được những biểu hiện của sự tơn trọng người khác  ­ Hiểu được ý nghĩa của việc tơn trọng người khác  2. Kĩ năng: ­ Biết phân biệt những hành vi tơn trọng với hành vi thiếu tơn trọng người khác ­ Biết tơn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày 3. Thái độ:­ Đồng tình ủng hộ những hành vi biết tơn trọng người khác ­ Phản đối hành vi thiếu tơn trọng người khác II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: ­ Kĩ năng ra quyết định.­ Kĩ năng so sánh và phân tích.­ Kĩ năng tư duy phế phán III. CHUẨN BỊ : ­ GV: Sgk. Sgv gdcd 8.Truyện dân gian Việt Nam . TL Bác Hồ và những bài học về   đạo đức, lối sống cho học sinh ­ HS: Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này  IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:  1.Ổ n   định tổ chức: (1') Kiểm tra cũ : (4') ưSngliờmkhitscúýnghanhthno? ưNờunhngbiuhintrỏivilisngliờmkhit Dạy : (35') - Lời nói chẳng mất tiền mua                    Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau  GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8                  ­ Cười người chớ vội cười lâu                    Cười người hơm trước hơm sau người cười                                                           ( Ca dao) Hoạt động của GV                   Hoạt động của HS                Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề (10') ? Học sinh thảo luận nhóm : Chia         Thành lập  lớp làm 3 nhóm thảo luận  nhóm 1,Nhận xét về cách cư sử thái độ  3Nhóm  thảo  việc làm của Mai luận 2, Nhận xét về cách ứng sử và  Cử đại diện lên  thái độ của Hải trình bày học  3, Nhận xét về cách cư sử việc  sinh nhận xét  làm của Quân và Hùng Học sinh suy  ? Theo em những hành vi nào  nghĩ đúng để cho chúng ta học tập Trả lời ? Hành vi đó thể hiện điều gì? ? Vậy tơn trọng người khác là  gì ? I. Đặt vấn đề: ­ Mai:  Khơng kiêu căng,  lễ phép, sống chan hịa,  cởi mở,gương mẫu ­ Hải:  Học giỏi , tốt  bụng,  tự hào vê nguồn gốc của  ­ Qn và Hùng: Cười  trong giờ học,  làm việc  riêng trong lớp  Hành vi của Mai và Hải  là tơn trọng người khác Hoạt động 2: Giải quyết tình huống. Tìm hiểu nội dung bài học. (15') Tuấn là người chỉ biết  làm theo sở thích của  mình khơng cần biết  đến mọi người xung  quanh? Theo em Tuấn là người  như thế nào ? ? Tơn trọng người khác  có ý nghĩa như thế nào? Học sinh  đọc tình  Thảo luận  và trả lời Bổ sung ý  kiến HS trình  bày HS trình  bày ? Nêu cách rèn luyện? II. Nội dung bài học 1, Tơn trọng người khác là sự  đánh giá  đúng mức, coi trọng danh dự  phẩm giá  và lợi ích của người khác thể  hiện lối  sống có văn hóa của mỗi người  2, Ý nghĩa :     ­ Tơn trọng người khác thì mới nhận  được sự  tơn trọng của người khác đối  với mình    ­ Mọi người tơn trọng nhau thì xã hội  trở nên lành mạnh trong sáng và tốt đẹp  3, Cách rèn luyện    ­ Tơn trọng người khác mọi lúc mọi  nơi   ­ Thể hiện cử chỉ hành động và lời nói  tôn trọng người khác Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. (10') Gv yêu cầu học sinh  đọc và làm bài tập 1 Gv yêu cầu học sinh  đọc và làm bài tập 2 Học sinh đọc  và làm bài tập   Học sinh đọc   GV: Nguyễn Thị Thu Hường III: Bài tập Bài tập  Hành vi thể hiện tôn trọng  người khác : a , g , i Bài tập 2.  Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 GV kết luận, giảng giải và làm bài tập  ý kiến a sai ý kiến b ,c, đúng ( dựa vào khái niệm để lí giải.) Nghe – hiểu 4. Củng cố: (2') Khơng nên đao to búa lớn (TL bác Hồ  và những bài học về  đạo   đức, lối sống cho học sinh­ tr12) Tơn trọng ng khác thể hiện qua việc bao dung độ lượng với ng xung quanh, có cách   cư xử thấu tình đạt lí với những người mắc lỗi   ­  Nhắc lại nội dung bài học   ­ Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về tơn trọng người khác   ­ Nêu những biểu hiện khơng tơn trọng người khác 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài .  (3') ­  Học nội dung, ý nghĩa ­  Chuẩn bị bài mới: Giữ chữ tín                   Truyện :  NGƯỜI ĂN XIN       Một người ăn xin đã già. Đơi mắt ơng đỏ hoe, nước mắt ơng giàn giụa, đơi mơi  tái nhợt, áo quần tả tơi. Ơng chìa tay xin tơi      Tơi lục hết túi nọ đến túi kia, khơng có lấy một xu, khơng có cả khăn tay, chẳng có   gì hết. Ơng vẫn đợi tơi. Tơi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tơi run run nắm chặt lấy  bàn tay run rẩy của ơng: - Xin ơng đừng giận cháu ! Cháu khơng có gì cho ơng cả Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi nơi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho rồi Khi ấy tơi chợt hiểu ra: cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận được một cái gì đó của  ơng    Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ  người kia một cái gì đó?           Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này? Ngày dạy: 11/9/2018 Tiết 4 Bài 4                                                      GIỮ CHỮ TÍN                   I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:  ­ Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ  tín trong cuộc sống hàng ngày ­ Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín 2.  Kỹ năng : ­ Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín họăc khơng giữ  chữ tín ­ Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín trong mọi việc 3. Thái độ: ­ Học sinh học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ  chữ tín  GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 II. Giáo dục kĩ năng sống: ­ Kĩ năng ra quyết định ­ Kĩ năng so sánh và phân tích ­ Kĩ năng tư duy phê phán III.Chuẩn bị :  ­ GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ hoặc máy chiếu  ­ HS:  Giấy thảo luận, kiến thức IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: (1') 2.Kiểm tra bài cũ :   (4')   ­ Tơn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào?      ­  Nêu cách rèn luyện? 3. Dạy bài mới: (35')         Trong đời sống để tạo dựng và cũng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với  nhau đó là lịng tin, nhưng làm thế nào để có được lịng tin của mọi người ? Điều đó  hồn tồn tuỳ thuộc vào việc làm và cách xử sự của mỗi chúng ta. Để hiểu rõ hơn  chúng ta cùng tìm hiểu bài 4 " Giữ chữ tín"                          Nói chín thì nên làm mười,                  Nói mười làm chín kẻ cười người chê.( Ca dao) Hoạt động1:                        Thảo luận các mục ở phần I Học sinh đọc phần đặt vấn đề ? Nước Tề bắt nước Lỗ phải làm gì ?  Kèm theo điều kiện gì ? ? Vì sao Vua tề lại bắt phải do Nhạc  Chính Tử đưa sang? ? Trước u cầu của vua Tề Vua Lỗ đã  làm gì? ? Nhạc Chính Tử có là theo khơng?? Vì  I: Đặt vấn đề: 1, Đem dâng nước Lỗ cái đỉnh ­ Do Nhạc Chính Tử đem sang Học   Vì ơng tin vào Nhạc Chính  sinh suy  Tử nghĩ  Làm một cái đỉnh giả và sai  Nhạc Chính Tử đưa  Trả lời sangnhưng ơng khơng đưa  sang Vì ơng coi trọng lịng tin của  Hồi ở Bắc Bó có 1 em bé địi Bác điều  mọi người đối với mình coi  gì ?? Hơn 2 năm trở về Bác có giữ lời hứa  Học  trọng lời hứa khơng? sinh suy  2, Em bé địi mua cho 1 cái vịng  ? Điều đó chứng tỏ Bác là người như thế  nghĩ bạc nào? Bác mua tặng con cái vịng Giáo viên Người như Nhạc Chính tử Và  Trả lời Biết giữ chữ tín , hứa là làm Bác Hồ là người giữ chữ tín  ? Vậy giữ chữ tín là gì ? Hoạt động2:         Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết tình huống Phương bị ốm . Nga hứa với cơ giáo sẽ  Thành lập  sang nhà giúp Phương học tập nhưng  nhóm Nga qn mất   thảo luận ? Theo em Nga có phải là ngườigiữ chữ   GV: Nguyễn Thị Thu Hường II: Nội dung bài học: 1) Khái niệm:  Gĩư chữ tín  là coi trọng lịng tin của mọi  người đối với mình , biết  Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 tín khơng? trọng lời hứa và biết tin  Em có thái độ như thế nào đối với Nga tưởng nhau ? Nếu là em em sẽ làm gì ? Học sinh  2) Ý nghĩa:  Người biết giữ  ? Theo em người biết giữ chữ tín sẽ  suy nghĩ chữ tín sẽ nhận được sự tin  được mọi người như thế nào ? Trả lời cậy, tín nhiệm của người  ? Muốn giữ được lịng tin của mọi người  khác đối với mình, giúp mọi  đối với mình thì ta phải làm gì? người đồn kết ? Theo em là học sinh có cần phải giữ  3) Cách rèn luyện: Cần làm  chữ  tín khơng? Nếu cần phải giữ  chữ  tín  tốt chức trách nhiệm vụ giữ  thì phải làm gì? đúng lời hứa, đúng hẹn Hoạt động 3:                 Hướng dẫn học sinh làm bài tập Gv u cầu  Trả lời học sinh đọc  và làm bài tập  Nghe­  Hiểu  GV kết luận,  giảng giải Gv yêu cầu  học sinh đọc  học sinh  và làm bài tập  đọc và  làm bài  tập 2 III:Bài tập 1) Tình huống b + Bố  Trung khơng phải là người khơng giữ  chữ  tín vì do  trường hợp hồn cảnh khách quan mang lại, phải đi cơng  tác đột xuất nên khơng thực hiện được lời hứa của mình + Các tình huống cịn lại đều biểu hiện hành vi khơng giữ  chữ  tín vì đều khơng giữ  đúng lời hứa ( Có thể  là cố  tình  hay vơ tình)hoặc có hành vi khơng đúng khi thực hiện lời  hứa ( Tình huống a) 2) "Một ơng bạn già hẹn tới thăm một người bạn trẻ gần  tới giờ hẹn, trời bỗng  ập mưa. Ơng bạn già tần ngần cuối   cùng quyết định mặt áo tơi đội nón lên đường tới nơi đúng   hẹn. Người bạn trẻ  vừa sững sốt, vừa cảm phục cái đức  giữ lời hứa của Bác bề trên  " Ca dao:                             ­ Người sao một hẹn thì nên                                     Người sao chín hẹn thì qn cả mười                                                               ­ Tin nhau bn bán cùng nhau                                     Thiệt hơn, hơn thiệt trước sau như lời                                  Uy tín q hơn vàng, khách hàng là thượng đế           4. Củng cố.  (2') - Nhắc lại nội dung bài học - Làm các bài tập cịn lại 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3')    ­ Học bài      ­ Chuẩn bị bài: Pháp luật và kỷ luật Ngày Tiết: 5        Thực hành – Ngoại khóa                                   GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG.                      I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 ­ Giúp HS nắm được một số qui định đối với người ngồi trên xe mơ tơ, xe máy,  người điều khiển xe đạp, xe thơ sơ và một số qui định đối với an tồn giao thơng  đường sắt 2. Kĩ năng:    ­ HS nắm được một số quy định cơ bản về trật tự an tồn giao thơng để vận dụng  khi tham gia giao thơng nhằm đảm bảo an tồn cho mình và mọi người 3. Thái độ: ­  Giúp HS thấy được sự cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thơng II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: ­ Kĩ năng ra quyết định ­ Kĩ năng so sánh và phân tích ­ Kĩ năng tư duy sáng tạo III.CHUẨN BỊ : a. GV:  Tài liêu, các biển báo giao thơng b. HS:  Giấy thảo luận IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (3') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Dạy nội dung bài mới                 GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thơng và tình tai nạn giao thơng thời gian  qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 Tìm hiểu thơng tin tình huống (15p) ­GV nêu các thơng tin  tình huống 1 (xem tài  liệu) ­ GV nêu câu hỏi: 1. Em hãy cho biết Hùng  HS tr¶ lêi vi phạm những lỗi nào  Chưa đủ tuổi được điều  về TTATGT? khiển xe máy 2. Em của Hùng có vi  phạm gì khơng? ­ HS thảo luận trả lời ­ GV nêu tình huống 2   vµ nêu câu hỏi: 1. Theo em, Tuấn nói có  đúng khơng? Sử dụng ơ khi ngồi trên  xe máy đang chạy Điều Tuấn nói là sai  GV: Nguyễn Thị Thu Hường 10 1. Thơng tin, tình huống ­ Hùng vi phạm: chưa đủ  tuổi được điều khiển xe  máy ­ Em của Hùng vi phạm:  Sử  dụng ơ khi ngồi trên  xe máy đang chạy ­ Điều Tuấn nói là sai vì  làm         đường  vào   trường     sẽ  nhưng lại phá hoại cơng  trình GT đương sắt. Việc  làm       vi   phạm   pháp  luật ­   Việc   lấy   đá     đường  săt là rất nguy hiểm vì có  thể xẩy ra tai nạn khi các  Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 Tuần 35 TIẾT 34                                     KIỂM TRA HỌC KÌ II                      Lớp dạy: 8a Tiết:    Ngày dạy:               Sĩ số:          Vắng:                      Lớp dạy: 8b Tiết:    Ngày dạy:               Sĩ số:          Vắng: 2.M   ục tiêu bài học.      a. Về kiến thức         ­ Giúp học sinh củng  cố hệ thống hóa kiến thức đã học     b. Về kĩ năng              ­ Biết phân biệt hành vi đúng sai     c. Về thái độ        ­ Thái độ nghiem túc trong khi làm bài kiểm tra     2. Chuẩn bị của GV và HS         a. GV: Đề kiểm tra, Đáp án         b. Học sinh: Giấy kiểm tra, kiến thức    3.Dạy nội dung bài mới I .Trắc nghiệm khách quan: (2điểm) Khoanh trịn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu1: ( 0,5 điểm). Ý kiến nào nêu dưới đây là đúng về quyền khiếu nại của cơng  dân? A. Cơng dân được sử dụng quyền khiếu nại khi thấy có hành vi gây hại cho lợi  ích cơng cộng B. Cơng dân có quyền khiếu nại những hành vi gây hại cho nhà nước C. Cơng dân được quyền khiếu nại khi thấy có hành vi gây hại cho tài sản của  người khác D. Cơng dân được khiếu nại các quyết định, việc làm của cơng chức nhà nước khi  thực hiện cơng vụ đã xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình Câu 2: ( 0,5 điểm). Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền ban hành luật bảo vệ, chăm  sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam? A.Uỷ ban dân số, Gia đình và Trẻ em B.Quốc hội C.Bộ Giáo dục và Đào tạo D.Bộ y tế Câu 3: ( 1 điểm). Hãy ghi chữ “Đ” tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu  sai vào ơ trống trong bảng sau: A. Tự do ngơn luận là ai muốn nói gì thì nói B. Tự do ngơn luận thể hiện quyền làm chủ Nhà nước, làm chủ  xã hội của cơng dân C. Trẻ em do cịn nhỏ nên chưa có quyền tự do ngơn luận  GV: Nguyễn Thị Thu Hường 94 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 D. Tự do ngơn luận phải tn theo quy định của pháp luật II­ Tự luận: ( 8điểm ) Câu 1: ( 3điểm) a  Vì sao tự do ngơn luận phải tn theo quy định  của pháp luật? b.Hãy nêu 2 việc mà em có thể làm để thực hiện quyền tự do ngơn luận? Câu 2: ( 3 điểm) a.Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế) của pháp luật là gì? b.Hãy nêu 1 ví dụ về tính bắt buộc của pháp luật là gì? Câu 3: ( 2điểm) Cho tình huống sau: Năm nay, Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt một chiếc xe đạp để đi học.  Nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt tự  rao bán chiếc xe đó Theo em: a.Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác khơng? Vì sao? b.Muốn bán chiếc xe đạp đó Việt phải làm gì? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I . Trắc nghiệm : (2 điểm).  Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1. D Câu 2. B Câu .( 1điểm). Đúng B; D. Sai: A; C II­ Tự luận: (8 điểm) Câu1: ( 3 điểm). u cầu HS nêu được: a.Tự do ngơn luận phải tn theo qui định của pháp luật vì: Như vậy mới phát huy tính tích cực quỳên làm chủ cơng dân, góp phần xây dựng nhà  nước, quản lý xã hội, theo u cầu chung của xã hội. (2 điểm) b.Hai việc bản thân có thể thực hiện quyền tự do ngơn luận. (1 điểm ) VD: ­ Phát biểu ý kiến trong các cuộc họp của trường, lớp   ­  Góp ý kiến cho kế hoạch hoạt động của nhà trường Câu 2: ( 3 điểm). u cầu HS nêu được: a. Tính bắt buộc (cưỡng chế) của pháp luật là: Pháp luật do nhà nước ban hành,  mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người phải tn theo, ai vi phạm sẽ  bị Nhà nước xử lý theo quy định. ( 2,5 điểm ) b. Nêu 1 ví dụ về tính bắt buộc của pháp luật. ( 0,5điểm ) VD: ­ Luật hơn nhân và gia đình qui định nghiêm cấm con  ngược đãi cha mẹ nếu  ai vi phạm cũng bị xử lí theo qui định của pháp luật ­ Luật giao thơng qui định tất cả mọi người dân khi đi hoặc ngồi trên xe mơ tơ,  xe gắn máy đều phải đội mũ bảo hiểm nếu ai vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định  của pháp luật Câu 3: ( 2 điểm). u cầu HS nêu được: a. Việt khơng có quyền bán chiếc xe đạp. (0,5 điểm )  GV: Nguyễn Thị Thu Hường 95 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 Vì: Chiếc xe đó do bố mẹ bỏ tiền mua và Việt cịn ở độ tuổi chịu sự quản lí của  bố mẹ. Nghĩa là chỉ có bố mẹ Việt mới có quyền định đoạt bán xe cho người  khác. (1điểm ) c. Muốn bán chiếc xe đạp đó, Việt phải hỏi ý kiến bố mẹ và được bố mẹ đồng ý      ( 0,5 điểm ) c.Thu bài:  - GV nhận xét giờ kiểm tra d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ­  Ơn lại những bài đã học Sở GD&ĐT Long An                         ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM 2016­2017 Trường THCS&THPT                        MƠN : GDCD­KHỐI 8­ THỜI GIAN 45’ Bình Phong Thạnh                                                  ( Khơng sử dụng tài liệu )                                                                                                   Duyệt  Đề chính thức     I TRẮC NGHIỆM ( 4Đ) Hãy chọn ý đúng nhất  Câu 1: Hiến pháp do ai ban hành ? a Nhân dân b Chính phủ c Quốc hội  d Thủ tướng  Câu 2: Quốc hội  là cơ quan : a Hành chính nhà nước b Quyền lực  c Xét xử  d Kiểm sát Câu 3: Việt Nam có mấy Hiến pháp? a b c d 6  Câu 4: Hiện nay, mọi cơng dân Việt Nam sống và  làm việc theo Hiến pháp năm?  a 1959 b 1992 c 1980  d 2013  GV: Nguyễn Thị Thu Hường 96 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 Câu 5: Quốc hội  có nhiệm vụ : a Ban hành Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp    b Ban hành Pháp luật, sửa đổi Pháp luật c Ban hành Hiến pháp, pháp luật d Ban hành Hiến pháp, pháp luật; sửa đổi Hiến pháp, pháp luật Câu 6: Cơng dân có quyền  và nghĩa vụ học tập, thuộc nội dung nào của Hiến pháp a Chính trị    b Thơng tin văn hóa   c Quyền và nghĩa vụ của cơng dân d Tổ chức bộ máy nhà nước  Câu 7 : Tệ nạn xã hội bao gồm ?  a Ma túy, cờ bạc, cá độ  b Ma túy, mại dâm, cờ bạc c Ma túy, mại dâm, đá gà d Ma túy, mại dâm, cờ bạc, cá độ, đá gà Câu 8 : Tệ nạn xã hội ảnh hưởng ? a Sức khỏe, tinh thần  b Sức khỏe, suy thối giống nịi, tan vỡ hạnh phúc gia đình.  c Sức khỏe, tinh thần, rói lọan xã hội, suy thối giống nịi.  d Sức khỏe, rói lọan xã hội Câu 9 : Con đường lây truyền HIV/AIDS ? a Máu, mẹ sang con  b Máu, tình dục c Mẹ sang con, tình dục d Máu, tình dục, mẹ sang con Câu 10 : Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội: a Do hồn cảnh gia đình   b Đua địi ăn chơi thích hưởng thụ   c Muốn có nhiều tiền, lười lao động d Do hồn cảnh gia đình,đua địi ăn chơi thích hưởng thụ, lười lao động   Câu 11: Đối với tài sản người khác cần :  GV: Nguyễn Thị Thu Hường 97 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 a Tơn trọng tài sản người khác b Khơng tham lam trộm cắp  c Sống ngay thẳng, thật thà d Đăng ký quyền sở hữu Câu 12:Cơng dân có quyền sở hữu? a Thu nhập hợp pháp  b Nhà ở , của cải để dành c Tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất d Thu nhập hợp pháp, Nhà ở , của cải, Tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất  Câu 13.Đối tượng thực hiện quyền khiếu nại là gì?  a.Mọi cơng dân           b. Cơ quan Nhà nước     c. Người bị thiệt hại    d. Người bị thiệt hại , người có thẩm quyền trong cơ quan Nhà nước  Câu 14.Đối tượng thực hiện quyền  tố cáo là gì?  a.Mọi cơng dân       b. Cơ quan Nhà nước         c. Người bị thiệt hại              d. Người bị thiệt hại ; người có thẩm quyền trong cơ quan Nhà nước                  Câu 15 Quyền khiếu nại và tố cáo giống là a Cơng cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp ­Phương tiện để cơng dân tham  gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội b Khơi phục lại quyền và lợi ích của mình c Thực hiện quyền làm chủ của mình d Khơi phục lại lợi ích của mình Câu 16 Thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo bằng hình thức  a Gọi điện thoại  b Trực tiếp và gián tiếp  c Viết thư , đơn d Đến chất vấn  II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1 : Theo như số liệu thống kê của cảnh sát an ninh trật tự tỉnh thì hiện nay tình   hình thanh thiếu niên tham gia vào cá độ, bài bạc, ma túy, mại dâm …ngày càng gia   tăng. Bằng sự hiểu biết em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn con người sa vào    GV: Nguyễn Thị Thu Hường 98 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 tệ nạn xã hội ?và cho biết tệ nạn xã hội là gì? Con đường ngắn nhất dẫn đến   HIV/AIDS là gì? ( 3 đ )  Câu 2: (3đ)   Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phương tiện để  nhà nước quản lí xã hội là pháp luật.  Bằng sự hiểu biết em hãy cho biết Pháp luật   ra đời khi nào? Ngày pháp luật của nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là   ngày mấy, tháng mấy?  Pháp luật là gì?  Pháp luật có vai trị như thế nào?   Hết ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II NĂM 2016­2017 MƠN : GDCD­KHỐI 8­ THỜI GIAN 45’  Đề chính thức   I TRẮC NGHIỆM ( 4Đ) Mỗi ý đúng đạt 0.25 đ 1c  , 2 b   ,  3c  ,  4d   ,  5d  ,  6c  ,  7d,   8c   , 9d ,  10 d  ,  11a   , 12 d ,   13c 14 a , 15 a ,  16b II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1 : ( 3 đ )  Tệ nạn xã hội là những hiện tượng xã hội gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã  hội ( 0,25 đ), vi phạm đạo đức pháp luật ( 0,25 đ), gây hậu quả xấu về mọi mặt đối  với đời sống  ( 0,25 đ) như : ma túy , mại dâm cờ bạc ,…… ( 0,25 đ) *Ngun nhân dẫn con người sa vào tên nạn xã hội : ­ Lười biếng lao động  ( 0,25 đ) ­ Cha mẹ q nng chiều  ( 0,25 đ) ­ Do tị mị thiếu hiểu biết  ( 0,25 đ)  ­ Do hồn cảnh gia đình , cha mẹ bỏ bê con cái . ( 0,25 đ) ­ Nghe lời bạn bè rủ rê, bị dụ dỗ , bị ép buộc  ( 0,25 đ) ­ Khơng làm chủ bản thân  ( 0,25 đ) *Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất dẫn đến HIV/AIDS. ( 0,5 đ) Câu 2 (3đ)    *Pháp luật ra đời  khi có nhà nước . (0,25 đ ) Ngày pháp luật của nước cộng hịa xã  hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày 9 tháng 11 hàng năm. (0,25 đ)  * Pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc (0,5 đ ), do nhà nước ban hành , (0,5 đ )được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết   phục và cưỡng chế . (0,5 đ ) *  pháp luật có vai trị : pháp luật là phương tiện quản lí nhà nước  ( 0,25 đ),     quản lí xã hội , giữ vững an  ninh chính trị , an tồn xã hội           ( 0,25 đ)     là phương tiện phát huy quyền làm  chủ của nhân dân . ( 0,25 đ )       pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích  hợp pháp của cơng dân . ( 0,25 đ)  GV: Nguyễn Thị Thu Hường 99 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 Chủ đề  Tện  nạn xã  hội   Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL Biết  4 câu   khái  niệm  và  nguyên  nhân sa  vào tệ  nạn  XH  Số   1 điểm  câu : 1 10% Số   điểm :  Phần  trăm:  30% Quyển  sở hữu  tài sản  và tôn  trọng  tài sản  của  người  khác  khác    Vận dụng TN TL Số câu : 5 Số điểm :  Phần  trăm: 40% 2 câu  0,5  điểm  5%  GV: Nguyễn Thị Thu Hường Tổng  100 Số câu : 2 Số điểm :  Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 Phần  trăm: 10% Hiến  pháp  6 câu  nước  CHXH  CN  Việt  Nam  1,5  Số câu : 6 điểm  Số điểm :  15% 1.5 Phần  trăm: 15% Quyền  4 câu  khiếu  nại , tố  cáo của  công  dân 1 điểm  Số câu : 4 10% Số điểm :  Phần  trăm: 10% Pháp  Biết khái  luật  niệm  và  nước  vai trò  CHXH  CN  Việt  Nam Số câu :  Số câu : 1 Số điểm :  Số điểm  : 3 Phần  Phần  trăm: 30% trăm:  30% Tổng              4, 5             4 1,5 10                        15%                            45%                     40% 100%  GV: Nguyễn Thị Thu Hường 101 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 Sở GD&ĐT Long An                         ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM 2016­2017 Trường THCS&THPT                        MÔN : GDCD­KHỐI 8­ THỜI GIAN 45’ Bình Phong Thạnh                                                  ( Khơng sử dụng tài liệu )                                                                                                   Duyệt  ĐỀ DỰ BỊ  I TRẮC NGHIỆM ( 4Đ) Hãy chọn ý đúng nhất  Câu 1: Ngày Pháp luật nước Việt nam là  a 11/9 b 2/9 c 9/11 d 9/2 Câu 2: Pháp luật nước ta ra đời khi nào? a Có nhà nước phong kiến  b Nhận dân ta giành được độc lập  c Khi có nhà nước  d Thành lập Quốc hội Câu 3: Pháp luật do ai ban hành ? a Nhân dân b Chính phủ c Quốc hội  d Thủ tướng  Câu 4: Pháp luật có mấy đặc điểm ? a b  GV: Nguyễn Thị Thu Hường 102 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 c 4  d  6  Câu 5: Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng  a.Giáo dục thuyết phục  b.Thuyết phục cưỡng chế  c. Giáo dục , cưỡng chế  d. Giáo dục, thuyết phục,cưỡng chế  Câu 6: Những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến là thuộc đặc điểm  a.Quy phạm phổ biến  b. Tính cưỡng chế  c. Xác định chặt chẽ  d. Thuộc tính giai cấp  Câu 7: Pháp luật là cơng cụ để quản lí nhà nước , kinh tế và xã hội thuộc  a.Bản chất  b. Đặc điểm c. Bản chất , đặc điểm  d. Vai trị  Câu 8:Phát huy quyền làm chủ , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân thể  hiện ? a.Bản chất  b. Đặc điểm c. Bản chất , đặc điểm  d. Vai trị  Câu 9: các điều luật  được quy định rõ ràng , chính xác , chặt chẽ thể hiện tính   a.Quy phạm phổ biến  b. Tính cưỡng chế  c. Xác định chặt chẽ  d. Thuộc tính giai cấp  Câu 10 Pháp luật thể hiện  ý chí giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động dưới sự  lãnh đạo của Đảng là thể hiện ?  GV: Nguyễn Thị Thu Hường 103 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 a.Bản chất  b. Đặc điểm c. Bản chất , đặc điểm  d. Vai trị  Câu 11. HIV/AIDS lây qua con đường: a. Quan hệ tình duc an tồn                b. Dùng chung bơm, kim tiêm c. Muỗi đốt.                                       d. Dùng chung bát đũa Câu 12.Nhóm người dễ bị nhiễm HIV/AIDS là: a. Gái mại dâm, người nghiện ma túy b. Người hay đau ốm c. Lái xe, thủy thủ d. Người hay tham gia các hoạt động thể dục thể thao Câu 13 : Tệ nạn xã hội bao gồm ?  a Ma túy, cờ bạc, cá độ  b  Ma túy, mại dâm, cờ bạc c Ma túy, mại dâm, đá gà d. Ma túy, mại dâm, cờ bạc, cá độ, đá gà Câu 14 : Tệ nạn xã hội ảnh hưởng ? a Sức khỏe, tinh thần  b  Sức khỏe, suy thối giống nịi, tan vỡ hạnh phúc gia đình.  c Sức khỏe, tinh thần, rói lọan xã hội, suy thối giống nịi.  d Sức khỏe, rói lọan xã hội Câu 15 : Con đường lây truyền HIV/AIDS ? a. Máu, mẹ sang con  b. Máu, tình dục  c. Mẹ sang con, tình dục d. Máu, tình dục, mẹ sang con Câu 16 : Ngun nhân dẫn đến tệ nạn xã hội:  GV: Nguyễn Thị Thu Hường 104 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 a.Do hồn cảnh gia đình   b. Đua địi ăn chơi thích hưởng thụ   c. Muốn có nhiều tiền, lười lao động       d. Do hồn cảnh gia đình,đua địi ăn chơi thích hưởng thụ, lười lao động   II TỰ LUẬN (6đ) Câu 1:Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân do dân và vì dân   và ln ln hoạt động vì lợi ích của nhân dân đồng thời chăm lo đến đời sống của   nhân dân và bảo vệ nhân dân . Vậy đối với mỗi cơng dân những tài sản nào Nhà   nước qui định đăng kí quyền sỡ hữu ?Tại sao phải đăng kí ?( 1đ ) Câu 2:Có ý kiến cho rằng “ HIV/AIDS chỉ lây truyền qua đường tình dục” .  Em có đồng ý khơng ? Vì sao ? Bằng kiến thức đã học hãy cho biết, cách phịng  tránh  HIV/AIDS như thế nào? ( 2,5đ ) Câu 3: Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền, quản lý xã hội bằng pháp luật. Luật cao  nhất của nhà nước ta là Hiến Pháp. Mọi cơng dân phải sống và làm việc theo hiếp  pháp và pháp luật. Bằng sự hiểu biết em hãy cho biết: Hiến pháp là gì ? Hiến  pháp do ai ban hành  ? Hiến pháp có nội dung như thế nào ?Nước Việt Nam có  mấy Hiến Pháp ? (2,5đ) Hết I ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ BỊ THI HỌC KỲ II NĂM 2016­2017 MƠN : GDCD­KHỐI 8­ THỜI GIAN 45’  TRẮC NGHIỆM ( 4Đ) Mỗi ý đúng đạt 0.25 đ 1c  , 2 c   ,  3c  ,  4a   ,  5d  ,  6a  ,  7d,   8d   , 9c ,  10 a  ,  11a   , 12 a ,   13d 14 c , 15 d ,  16d II TỰ LUẬN (6đ) Những tài sản Nhà nước qui định đăng kí quyền sỡ hữu : nhà ở , đất đai , xe máy ,  ơ tơ …(0,5 đ ) * Phải đăng kí:  ­Để nhà nước cơng nhận và bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của cơng dân   (0,25 đ ) ­ Có đăng ký cơng dân mới có cơ sở pháp lý để bảo vệ .   (0,25 đ ) Câu 2:( 2,5đ ) *Em khơng đồng ý . (0,5 đ )   HIV/AIDS  khơng  chỉ lây truyền qua đường tình dục   mà cịn lây từ mẹ sang con và lây qua đường máu  …(0,5 đ )  GV: Nguyễn Thị Thu Hường 105 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 * Cáchphòngtránh +Tránhtiếpxúcmáungười (0,5 đ ) +Khôngdùngchungkim, tiêm (0,5 đ ) +Khôngquanhệtình dục bừabãi … (0,5 đ ) Câu 3 ( 2,5 đ) Hiến pháp do Quốc hội  ban hành  (0,5 đ )  Hiện nay, nước Việt Nam có 5 Hiếp pháp (0,125 đ )   Hiến pháp năm 1946     (0,125 đ )              Hiến pháp năm 1959   (0,125 đ )                     Hiến pháp năm 1980     (0,125 đ )              Hiến pháp năm 1992    (0,125 đ )                     Hiến pháp năm  2013    (0,125 đ )                Hiến pháp có nội dung :Quy định những vấn đề nền tảng, ( 0,25 đ) những ngun  tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng và phát triển đất nước về : ( 0,25  đ) ­ Chế độ chính trị                                                  ( 0,125 đ) ­ Chính sách văn hóa , xã hội , KHCN                 ( 0,125 đ) ­ Bảo vệ Tổ quốc                                                    ( 0,125 đ) ­ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân               ( 0,125 đ) ­ Tổ chức bộ máy nhà nước .                                     ( 0,25 đ)                                       Chủ đề  Nhận biết TN TL Tện nạn  xã hội,  HIV/AIDS   GV: Nguyễn Thị Thu Hường Thông hiểu TN TL 6 câu   Hiểu  con  đường  lây  truyền  106 Vận dụng TN TL Tổng  Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 và cách  phòng  tránh 1,5  Số câu :  Số câu : 7 điểm  Số  15% Số điểm  điểm : 4 : 2,5 Phần  Phần  trăm:  trăm:  40% 25% Quyển sở  Hiểu  hữu tài  những tài  sản và tôn  sản phải  trọng tài  đăng ký  sản của  quyền sử  người  dụng và  khác khác giải thích  1 điểm  10% Hiến pháp  nước  CHXH  CN Việt  Nam  Số câu : 1 Số  điểm : 1 Phần  trăm:  10% Biết khái  niệm và  nội dung  Số câu :  Số   điểm :  2,5 Phần  trăm:  25% Số câu : 1 Số  điểm :  2.5 Phần  trăm:  25% Pháp luật  10  nước  câu  CHXH  CN Việt  Nam 2,5  điể m   GV: Nguyễn Thị Thu Hường Số câu :  10 Số  107 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                          Giáo án GDCD 8 25% điểm :  2,5 Phần  trăm:  25% Tổng              5             4 10                        10%                            50%                     40% 100%  GV: Nguyễn Thị Thu Hường 108 ... Trường THCS Lương Thế Vinh                                                         ? ?Giáo? ?án? ?GDCD? ?8 ­ Kĩ năng so sánh và phân tích ­ Kĩ năng tư duy phế phán ­ Kĩ năng tư duy sáng tạo III.CHUẨN BỊ : ­ GV : SGK, SGVGDCD? ?8. Truyện người tốt việc tốt.                    ... Trường THCS Lương Thế Vinh                                                         ? ?Giáo? ?án? ?GDCD? ?8 Ngày :01/10/20 18 Tiết: 6 XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH  I.MỤC TIÊU:  1. kiến thức:  ­ Hiểu thế nào là tình bạn  ­ Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh ... Bài tập 2: Tán thành với ý kiến: c, d, đ, e 30 Trường THCS Lương Thế Vinh                                                         ? ?Giáo? ?án? ?GDCD? ?8 (5’) bảng  Khơng tán thành ý kiến: a, b Chia? ?lớp? ?làm 2 nhóm:

Ngày đăng: 08/01/2023, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan