1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đồ án xây dựng lưới khống chế

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lớp 08ĐHTĐCT, Đồ án XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA MẶT BẰNG VÀ ĐỘ CAO PHỤC VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH được 9đ nên mọi người tin tưởng nha nếu muốn thuê làm liên hệ 0979681053 Trần Hải Nam bảo đảm uy tín

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TRẮC ĐỊA, BẢN ĐỒ VÀ THƠNG TIN ĐỊA LÝ  ĐỒ ÁN LƯỚI KHỐNG CHẾ XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA MẶT BẰNG VÀ ĐỘ CAO PHỤC VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:2000 KHU VỰC XÃ LONG HẬU, HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN SINH VIÊN THỰC HIÊN: TRẦN HẢI NAM LỚP 08_ĐH_TĐCT MSSV: 0850030062 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TP HCM, THÁNG 11 NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN XÂY DỰNG LƯỚI TRẮC ĐỊA LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận đồ án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả đồ án Chữ ký Trần Hải Nam TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án xây dựng lưới trắc địa giúp cho sinh viên hiểu rõ công tác xây dựng lưới khống chế trắc địa Qua trình thực sinh viên nắm vững qui trình thiết kế lưới, đánh giá độ xác, xây dựng đơn giá định mức đo đạc đồ toán tổ chức thi công lươi trắc địa Lưới thiết kế bao gồm lưới khống chế tọa độ sở cấp ,cơ sở cấp 2, lưới khống chế độ cao hạng IV phục vụ vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIỆN KHU ĐO VẼ .2 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .2 1.2.1Tổng quát nhiệm vụ thiết lưới .4 1.2.1.1 Mục đích thiết kế lưới 1.2.2.1 Yêu cầu thiết kế lưới 1.2.3.1 Nhiệm vụ thiết kế lưới CHƯƠNG THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ CƠ SỞ CẤP 2.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ LƯỚI 2.1.1Lười tọa độ sở cấp 2.1.2Lưới tọa độ sở cấp 2.1.3 Thiết kế lưới đo công nghê GNSS tĩnh 2.1.4 Mật độ điểm sở .8 2.1.5 Phương pháp chọn điểm 10 2.1.6 Thiết bị đo độ xác thiết bị đo 10 2.2THIẾT KẾ LƯỚI SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ ĐO GNSS TĨNH 11 2.3Sử dụng phần mềm DPSurvey ước tính độ xác 13 CHƯƠNG THIẾT KẾ LƯỚI THỦY CHUẨN HẠNG IV .15 3.1 Quy định kỹ thuật chung lưới độ cao quốc gia 15 3.2Thiết kế đường độ cao 16 3.3Sử dụng phần mềm DPSurvey ước tính độ xác 17 Chương 4: Lập dự toán kinh phí thực Định mức lao động 18 4.2Phương pháp tính tốn 18 4.2.1 Đơn giá sản phẩm 18 4.2.2 Chi phí khác 21 6.9 Báo cáo dự toán : 22 Chương 5: Lập kế hoạch tổ chức thi công 25 5.1 Tổ chức triển khai 25 5.2 Công tác chuẩn bị .25 5.3 Cơng tác an tồn lao động 25 5.4 Công tác đo đạc – tính tốn .26 5.5 Công tác kiểm tra nghiệm thu – báo cáo sản phẩm 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27` LỜI MỞ ĐẦU Tài nguyên đất đai người tận dụng khai thác sử dụng từ lâu Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển người, người biết tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để có biện pháp cải tạo nâng cao chất lượng đất đai để phục vụ mục đích khác Chính tầm quan trọng đất đai, nên quốc gia phải có phương pháp riêng để quản lý hệ thống đất đai Xuất phát từ u cầu cấp thiết đó, xây dựng lên hệ thống mạng lưới bao trùm toàn lãnh thổ số liệu đất đai vùng Tuy nhiên có vấn đề quan trọng đặt tốn xây dựng mạng lưới bao trùm tồn vùng lãnh thổ số liệu phải có độ xác cao gần sát với thực tế Ngày kinh tế, xã hội phát triển nhanh chóng kéo theo thay đổi mạnh mẽ vùng lãnh thổ q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Điều làm thay đổi số liệu đất đai đƣợc thống kê trước Trước tình hình số liệu đất đai cũ kỹ, lạc hậu độ xác khơng cịn đáng tin cậy Chính mà phải liên tục đo đạc, xây dựng mạng lƣới trắc địa để có số liệu cách nhanh chóng, có độ xác cao đáng tin cậy Trong luận văn sinh viên thiết kế lưới sỡ phục vụ công tác đo đạc thành lập đồ địa hình tỉ lệ 1:2000 tiền đề sỡ tài liệu quan trọng phục vụ cho cơng tác quản lí đất đai nhà nước CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIỆN KHU ĐO VẼ Chương giới thiệu tổng quan tình hình kinh tế xã hội, đặc điểm địa chất, địa hình khu thiết kế lưới 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Tài liệu tham khảo từ Website “CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH LONG AN”: https://www.longan.gov.vn/Pages/Default.aspx Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Cần Giuộc – tỉnh Long An Huyện Cần Giuộc chia thành 15 đơn vị hành cấp xã, thị trấn thị trấn Cần Giuộc trung tâm trị, kinh tế văn hóa huyện Các đơn vị cịn lại Long An, Thuận Thành, Phước Lâm, Mỹ Lộc, Phước Hậu, Long Thượng, Phước Lý, Long Phụng, Đông Thạnh, Tân Tập, Phước Vĩnh Đông, Phước Vĩnh Tây, Phước Lại, Long Hậu Cần Giuộc ngày huyện thuộc tỉnh Long An, nằm phía Đơng tỉnh, diện tích tự nhiên 210.198 km2, dân số trung bình 170.670 người (năm 2011), mật độ trung bình: 812 người/km2; phía Bắc – Đơng Bắc giáp huyện Bình Chánh huyện Nhà Bè thuộc thành phố Hồ Chí Minh (dài 32,5 km), phía Đơng giáp huyện Cần Giờ, có chung dịng sơng Sồi Rạp (dài 7,91 km), phía Tây Bắc giáp huyện Bến Lức, phía Nam Tây Nam giáp huyện Cần Đước 1.1.1.2 Địa hình tài nguyên đất Địa hình Cần Giuộc mang đặc trưng đồng gần cửa sông, tương đối phẳng, song bị chia cắt mạnh sơng rạch Địa hình thấp (cao độ 0,5 – 1,2 m so với mặt nước biển), nghiêng đều, lượn sóng nhẹ thấp dần từ Tây Bắc sang Đơng Nam Sơng Rạch Cát (cịn gọi sơng Cần Giuộc) dài 32 km, chảy qua Cần giuộc theo hướng Bắc – Nam, đổ sơng Sồi Rạp, chia Cần Giuộc làm vùng với đặc điểm tự nhiên, kinh tế khác biệt: Vùng thượng gồm Thị trấn Cần Giuộc xã Long An, Thuận Thành, Phước Lâm, Mỹ Lộc, Phước Hậu, Long Thượng, Phước Lý; Vùng hạ có xã Long Phụng, Đông Thạnh, Tân Tập, Phước Vĩnh Đông, Phước Vĩnh Tây, Phước Lại, Long Hậu Vùng thượng có cao độ so với mặt biển 0,8 – 1,2 m, địa hình tương đối cao Hiện hầu hết diện tích ngăn mặn nhờ hệ thống cơng trình thủy lợi đê Trường Long, đê Phước Định Yên cống – đập Trị Yên, cống – đập Mồng Gà Vùng hạ có cao độ so với mặt nước biển 0,5 – 0,8 m, có mật độ sông rạch tự nhiên dày đặc Một số khu vực thấp cục lịng sơng cổ chưa phù sa bồi lắng lấp đầy, cao độ 0,2 – 0,4 m Cơng trình thủy lợi cống, đập Ơng Hiếu với tuyến đê dài 11,85 km phục vụ ngăn mặn trữ cho 2.000 sản xuất lúa vụ/năm Cịn lại hầu hết diện tích Vùng hạ thích hợp cho sản xuất lúa vụ nuôi thủy sản Đất Cần Giuộc thành tạo phù sa trẻ hệ thống sông Đồng Nai sông Vàm Cỏ, tạo nên đồng gần cửa sông với đặc trưng sau: + Đất mặn, phèn chiếm 48,34% diện tích tự nhiên với 10.103 ha, có thành phần giới nặng (tỉ lệ sét vật lý cao 50 – 60%) nồng độ độc tố cao (SO4 , Cl-, Al+++, Fe++, …), thích hợp cho sản xuất trồng cạn, lại nơi trồng lúa thơm lúa đặc sản (Tài nguyên, Nàng thơm, Hương lài – khaodawk Mali, …) cho chất lượng cao nuôi thủy sản nước mặn – lợ (tôm sú, cá nước lợ, cua lột, …) có hiệu + Đất phù sa 4.132 ha, phân bố chủ yếu xã Vùng thượng loại đất tốt nhất, có thành phần giới thịt trung bình, khai thác lâu đời nên hàm lượng N, P, K tổng số từ trung bình đến nghèo, độ pHKCL 5,5 – 6,2; đặc biệt có số nguyên tố vi lượng với nồng độ cao (Bore, Cobal, Kẽm, Molipden) Đây vùng đất thích hợp cho trồng rau lúa đặc sản chất lượng cao, tính chất đất tạo nên lợi cho sản phẩm hàng hóa có hương vị đặc biệt 1.1.1.3 Tài nguyên nước thủy văn Tài nguyên nước mặt Cần Giuộc dồi dào, với sông Cần giuộc, Cầu Tràm, Mồng Gà, Kinh Hàn, Soài Rạp 180 kinh rạch lớn nhỏ khác Tuy nhiên, gần biển Đông, chịu ảnh hưởng thủy triều nên nguồn nước sông bị nhiễm mặn (độ mặn sông Vùng hạ từ – 15% vào mùa khơ), ảnh hưởng không tốt đến nguồn nước dùng cho sản xuất đời sơng dân cư, song lại thích hợp cho nuôi thủy sản nước lợ Từ sau ngày giải phóng đến nay, Nhà nước nhân dân Cần Giuộc có nhiều nỗ lực xây dựng cơng trình thủy lợi ngăn mặn, trữ Đập Ông Hiếu, Mồng Gà, Trị Yên, hàng trăm km kinh nội đồng, nhiều cống đầu mối, đáp ứng phần nhu cầu nước cho sản xuất đời sống nhân dân Nguồn nước ngầm phân bố không địa bàn Cần Giuộc Ở xã Vùng thượng nguồn nước ngầm có trữ lượng khá, giếng khoan độ sâu 100 – 120 m chất lượng nước khai thác phục vụ sản xuất sinh hoạt cộng đồng dân cư Tuy nhiên, xã Vùng hạ trữ lượng nước ngầm từ đến ít, tầng nước xuất độ sâu 200 – 300 m, chất lượng kém, hàm lượng Fe++, muối cao nên việc khai thác nước ngầm phục vụ đời sống sản xuất phải qua khâu xử lý tốn Hiện địa bàn Cần Giuộc có 1.200 giếng nước ngầm, tượng khai thác mức có nguy gây nhiễm nguồn nước (đã có tượng khai thác mức, gây tụt áp – m vào mùa khô) Nhà nước khuyến cáo dân không nên lạm dụng khai thác nước ngầm cho sản xuất mà cố gắng tận dụng nguồn nước mặt cách nạo vét kinh rạch, vận hành cống hợp lý để tăng trữ lượng nước phục vụ nhu cầu mùa khơ Cần Giuộc có vị trí gần biển Đơng, lại cửa sơng lớn (sơng Sồi Rạp) nên sông rạch Cần Giuộc chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông với biên độ triều lớn Biên độ triều năm biến thiên khoảng 3,95 m Đỉnh triều năm cao vào tháng 3, (Hmax – 170 cm); mặt nước triều thấp vào tháng 8, (Hmin – 284 cm) So với cao trình mặt đất bình quân 0,5 – 1,2 m, chế độ triều thích hợp cho việc đào ao đầm ni thủy sản; việc cấp nước tiêu nước hoàn toàn tự chảy theo triều Tuy nhiên, triều cường kết hợp với mưa cường độ cao, có lũ đầu nguồn, nhiều nguy phá vỡ đê đập ngăn mặn đê bao nuôi thủy sản Trên thực tế hàng trăm huyện hàng trăm triệu đồng để tu bổ hệ thống đê, đập ngăn mặn có vài năm dân Vùng hạ bị thiệt hại hàng trăm hecta nuôi thủy sản mực nước triều vượt đê 1.1.1.4 Điều kiện khí hậu thời tiết Cần Giuộc mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đại dương nên độ ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao, biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp, ơn hịa Nhiệt độ khơng khí hàng năm tương đối cao, nhiệt độ trung bình năm 26,90C, nhiệt độ trung bình mùa khô 26,50C mùa mưa 27,30C; tháng nóng tháng (290C), tháng mát tháng 12 tháng (24,70C) Nhiệt độ cao năm đạt 400C thấp 140C Nắng quanh năm với tổng số nắng 2.700 giờ/năm Một năm chia mùa rõ rệt: + Mùa mưa tháng đến tháng 11, với tổng số lượng mưa chiếm từ 95 – 97% lượng mưa năm Tổng lượng mưa bình quân 1.200 – 1.400 mm/năm Tháng mưa nhiều tháng tháng 10 + Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, lượng mưa mùa nầy chiếm từ – 5% tổng lượng mưa năm Ẩm độ khơng khí trung bình năm 82,8%, mùa khô độ ẩm tương đối thấp: 78% Lượng bốc trung bình 1.204,5 mm/năm Chế độ gió theo hướng chính: mùa khơ thịnh hành gió Đơng Bắc, mùa mưa thịnh hành gió Tây Nam 1.2.1 Tổng quát nhiệm vụ thiết lưới 1.2.1.1 Mục đích thiết kế lưới Việc thiết kế kỹ thuật lưới tọa độ nhằm đạt yêu cầu kỹ thuật , đảm bảo tính thống cho tồn mạng lưới , đồng thời sỡ phục vụ cho công tác: - Đo vẽ thành lập đồ địa tỷ lệ 1:2000 khu vực xã Long Hậu , Cần Giuôc , Tỉnh Long An - Thiết kế mạng lưới tối ưu mang lại giá trị kinh tế địa phương , giúp cho công tác đo đạc mạng lưới cấp thấp thuận tiện 1.2.2.1 Yêu cầu thiết kế lưới Khi thiết kế cần phải đảm bảo nguyên tắc thiết kế mặt kỹ thuật lẫn kinh tế Phương pháp kỹ thuật phải tương đối hoàn chỉnh , chứa đầy đủ nội dung , phương pháp , tiến độ , dự toán yêu cầu phải đảm bảo cho việc thi công tiến độ đạt hiệu Trước trình thiết kế cần phải tiến hành thu thập liệu , tài liệu , thơng tin tình hình kinh tế , xã hội khu đo Trong có việc lựa chọn tỷ lệ đồ làm sỡ cho việc thiết kế phải phù hợp Trong trình thiết kế phải xem xét phương án , đồ hình lưới , tính mật độ điểm để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho công tác xây dựng lưới đo vẽ đồ Địa loại tỷ lệ phù hợp , đảm bảo tính xác phải tuân thủ theo quy định hành Bộ Tài ngun Mơi trường Sau cần phải đánh giá độ xác lưới thiết phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật dừng chọn làm phương án thi công 1.2.3.1 Nhiệm vụ thiết kế lưới • Thu thập tư liệu trắc địa sở khu đo • Nghiên cứu tiêu chuẩn qui định xây dựng lưới trắc địa • Xác định sở tốn học • Thiết kế, đánh giá độ xác lưới sở cấp 1, lưới sở cấp • Lập dự tốn cho phương án • Đề xuất phương án thi công lập kế hoạch thi công 1.2.4.1 Các văn pháp quy liên quan BTNMT, Thông tư số 68/2015/TT-BTNMT, Quy định kỹ thuật đo đạc trực tiếp địa hình phục vụ thành lập đồ địa hình sở liệu địa lý tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, Hà Nội 2015; BTNMT, Thông tư số: 21/2015/TT-BTNMT ngày 22/5/2015, Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật công nghệ tổng hợp đo đạc đồ, Hà Nội 2015 (Có thể sử dụng bảng tính từ thơng tư cũ hơn, cần nêu rõ); BTNMT, Quyết định số 11/2008/QĐ-BTNMT, Quyết định ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Xây dựng lưới độ cao”, Hà Nội 2008; 1.3.1 Cơ sở toán học 1.3.1.1 Tư liệu trắc địa sở Khu vực thuộc tỉ lệ đồ 1:25000 thuộc tờ đồ huyện Cần Guộc có số hiệu mảnh C-48-58-A-b Nằm hệ tọa độ VN2000 múi chiếu 30 , kinh tuyến trục 1050 45’ Hình 2.4 2.3 Đồ hình lưới tọa độ sở cấp Sử dụng phần mềm DPSurvey ước tính độ xác DPSurvey ước tính độ xác lưới hạng III cần tham số như: - Sai số đo cạnh ( sai số thiết bị đo ): a=5mm; b=1ppm - Sai số đo phương vị: 5’’ - Dữ liệu đầu vào: + Điểm gốc: Tên tọa độ (x,y) điểm gốc + Điểm mới: Tên tọa độ (x,y) điểm thiết kế + Phương vị đo: Các cạnh cần ước tính độ xác + Cạnh đo: Các cạnh cần ước tính độ xác 13 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá lưới sở đo cơng nghệ GNSS tĩnh Tiêu chí đáng giá chất lượng lưới Phương pháp đo Cở sở cấp Cơ sở cấp Đo tĩnh Sử dụng máy thu có giá trị tuyệt ≤ đối sai số đo cạnh Đo tĩnh 10mm + ≤ 1mm 10mm + 1mm Sai số trung phương vị trí điểm ≤±0,02m ≤ ±0,02m yếu Sai số trung phương độ tương đối ≤ 1:100.000 ≤1:20.000 cạnh yếu Sai số phương vị ≤±5” ≤±10” Sai số trung phương độ cao điểm ≤±0,03m ≤±0,03m yếu Bảng 2.5 So sánh kết ước tính với sai số giới hạn Lưới sở cấp1 Tên Lưới sở cấp2 DPsurvey Tên DPsurvey Ghi Sai số vị trí điểm yếu CS1-04 0.0122(m) CS2-11 0.0175(m) Thỏa điều kiện Sai số trung phương tương đối chiều dài CS1-05 1/172600 CS1-6 CS2-11 1/41300 Thỏa điều kiện 1.65” CS2-11 CS2-06 4.06” Thỏa điều kiện Sai số trung phương phương vị - CS1- 07 CS1-04 658404 Nhận xét: Dựa vào bảng so sánh kết ước tính với sai số giới hạn kết luận phương án thiết kế lưới đo cơng nghệ GNSS tĩnh đạt u cầu độ xác quy phạm 14 CHƯƠNG THIẾT KẾ LƯỚI THỦY CHUẨN HẠNG IV 3.1 Quy định kỹ thuật chung lưới độ cao quốc gia Lưới độ cao quốc gia lưới khống chế độ cao thống tồn quốc, đo theo phương pháp đo cao hình học, sở để xác định độ cao phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng nghiên cứu khoa học Việt Nam Lưới độ cao quốc gia xây dựng theo trình tự từ hạng I, II đến III, IV Lưới độ cao hạng I, II quốc gia sở để phát triển khống chế lưới độ cao hạng III, IV Lưới độ cao hạng III, IV trực tiếp phục vụ cho mục đích khác Lưới độ cao quốc gia lấy mực nước biển trung bình quan trắc nhiều năm trạm nghiệm triều Hòn Dấu (Đồ Sơn, Hải Phòng) làm mực chuẩn “0” độ cao Độ cao lưới độ cao quốc gia tính theo hệ thống độ cao chuẩn Lưới độ cao hạng III, IV phát triển từ mốc hạng I, II thiết kế thành đường đơn, thành đường vịng khép kín Trường hợp địa hình thật khó khăn đường độ cao hạng III, IV thiết kế thành đường treo (không khép với hạng cao) Chiều dài đường đo độ cao hạng (km) không dài quy định Bảng 3.1 Bảng 3.1 Chiều dài tối đa đường độ cao theo cấp hạng Đường độ cao hạng IV đo chiều hàng mia Đối với đường hạng IV treo, cần phải đo ngắm theo phương pháp đây: - Đo đo - Đo theo chiều hai hàng mia Sai số khép đường khép vịng cấp hạng khơng lớn quy định Bảng 3.2 (đơn vị tính mm) Bảng 3.2 Quy định giới hạn sai số khép đường, khép vòng độ cao theo cấp hạng 15 3.2 Thiết kế đường độ cao Trên sở mạng lưới độ cao hạng III đường độ cao hạng III, IV có tiến hành thiết kế đường hạng IV Điểm đầu cuối đường độ cao phải nối vào điểm độ cao cũ (gọi điểm tựa) hạng cao hạng Các đường độ cao hạng VI phải tạo thành vòng khép tựa vào điểm hạng III Tuyến thủy chuẩn hạng IV Điểm sau Điểm trước Chiều dài tuyến (km) III(BD-TK)9 CS1-07 2.692 CS1-07 CS1-05 1.911 CS1-05 CS1-04 2.157 CS1-04 658404 1.798 658404 CS1-01 1.936 CS1-01 CS1-02 2.284 CS1-02 CS1-03 2.194 CS1-03 CS1-06 2.754 CS1-06 III(BD-TK)8 4.538 CS1-03 CS1-07 3.515 Tổng chiều dài tuyến: 25.779 16 Hình 3.1 3.3 Tuyến đo thủy chuẩn hạng IV Sử dụng phần mềm DPSurvey ước tính độ xác - Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 2.00 mm/Km - SSTP độ cao điểm yếu : mH(CS1-06) = 3.18(mm) - SSTP chênh cao yếu : m(CS1-06 - III(BD-TK)8) = 3.18 (mm) - Theo QCVN 11: 2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng lưới độ cao quy định giới hạn sai số khép đường, khép vòng độ cao theo cấp hạng IV ±20√ , chênh cao CS1-06 - III(BD-TK)8 yếu nên sai số giới hạn ± 42.60516401 > 3.18 nên phương án thỏa mãn điều kiện 17 Chương 4: Lập dự tốn kinh phí thực Định mức lao động 4.2 Phương pháp tính tốn Dựa vào “Thơng tư 04/2007TTLT-BTNMT-BTC liên Bộ Tài nguyên Môi trường – Bộ Tài ban hành ngày 27 tháng 02 năm 2007 việc Hướng dẫn lập dự tốn kinh phí đo dạc đồ quản lý đất đai, lập dự tốn giá thành thi cơng sau: 4.2.1 Đơn giá sản phẩm A Phân loại công việc: Nhóm I: Gồm đo đạc thiên văn, trọng lực, toạ độ, độ cao cấp hạng, đo lưới địa sở, thành lập đồ địa hình, đồ địa sở, loại đồ chuyên đề Nhóm II: Gồm đo đạc đồ địa chính, đo vẽ đồ địa từ đồ địa sở, đo chỉnh lý biến động Nhóm III: Gồm công việc quản lý đất đai + Ngoại nghiệp: Gồm tồn cơng việc đo đạc đồ; quản lý đất đai thực trời + Nội nghiệp: Gồm tồn cơng việc đo đạc đồ, quản lý đất đai thực nhà Công việc thiết kế lưới hạng III thuộc Nhóm I, thiết kế lưới Địa Chính thuộc nhóm II B Đơn giá sản phẩm: Bao gồm khoản mục chi phí trực tiếp khoản mục chi phí chung: Đơn giá sản phẩm = Chi phí trực tiếp (1) + Chi phí chung (2) Chi phí trực tiếp: Bao gồm khoản mục cấu thành nên giá trị sản phẩm (chi phí vật liệu, chi phí cơng cụ - dụng cụ, chi phí nhân cơng, chi phí khấu hao máy móc - thiết bị chi phí lượng), cách tính sau: Chi phí trực tiếp Chi phí = CP cơng vật liệu + (a) cụ, dụng Chi phí + cụ (b) nhân Chi phí + khấu cơng (c) hao (d) Chi phí + lượng (e) a Chi phí vật liệu: Là giá trị vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu dùng trực tiếp q trình sản xuất sản phẩm; cách tính cụ thể sau: Chi phí vật = liệu ∑ (Số lượng loại vật liệu theo định mức x Đơn giá loại vật liệu) 18 Số lượng vật liệu xác định sở định mức sử dụng vật liệu Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Đơn giá vật liệu (đã bao gồm thuế giá trị gia tăng) cơng trình thuộc nhóm I, lấy theo giá bình qn khu vực thi cơng năm Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định; cơng trình thuộc nhóm II, III lấy theo giá địa phương có xác nhận Sở Tài b Chi phí cơng cụ, dụng cụ: Là giá trị công cụ, dụng cụ phân bổ trình sản xuất sản phẩm; cách tính cụ thể sau: Chi phí cơng cụ, = Số ca sử dụng công cụ dụng cụ x Đơn giá sử dụng công cụ dụng cụ theo định mức dụng cụ phân bổ cho ca Trong đó: Đơn giá cơng cụ, dụng cụ cách tính xác định giá vật liệu Số ca sử dụng niên hạn sử dụng công cụ, dụng cụ theo định mức Bộ Tài nguyên Mơi trường c Chi phí nhân cơng: Gồm chi phí lao động kỹ thuật chi phí lao động phổ thơng (nếu có) tham gia q trình sản xuất sản phẩm Chi phí lao động kỹ thuật tính theo cơng thức: Chi phí lao động kỹ thuật = Số công lao động kỹ thuật theo định mức x Đơn giá ngày công lao động kỹ thuật Đơn giá ngày công lao động kỹ thuật gồm tiền lương bản, lương phụ, phụ cấp lương, khoản đóng góp chế độ khác cho người lao động theo quy định hành Đồ án theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP, mức lương sở 1,49 triệu đồng thực từ ngày 01/7/2019 Các khoản phụ cấp người làm công tác đo đạc lập đồ quản lý đất 19 đai gồm: Chi phí lao động phổ thơng tính theo cơng thức: Khu đo thuộc huyện Kế Sách tỉnh Long An, chọn công lao động phổ thông 150.000 đồng/ngày d Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: Là hao phí máy móc thiết bị sử dụng q trình thực công tác đo đạc đồ quản lý đất đai; xác định sở danh mục máy, số ca sử dụng máy theo định mức kinh tế - kỹ thuật Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành mức khấu hao ca máy; cách tính cụ thể sau: Số ca máy sử dụng năm: Máy ngoại nghiệp 250 ca (riêng thiết bị đo biển 200 ca); máy nội nghiệp 500 ca chi phí sử dụng lượng dùng cho máy móc thiết bị vận hành thời gian 20 tham gia sản xuất sản phẩm, tính theo cơng thức: Chi phí chung: Là chi phí có tính chất chung đơn vị trực tiếp thực như: chi phí tiền lương khoản có tính chất lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn) cho máy quản lý; chi phí điện, nước, điện thoại, xăng xe, cơng tác phí, văn phịng phẩm, cơng cụ, dụng cụ cho máy quản lý; chi phí sửa chữa thiết bị, cơng cụ, dụng cụ đơn vị nghiệp (hoặc chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ máy quản lý doanh nghiệp); chi hội nghị triển khai, tổng kết cơng tác, chi phí chuyển quân, chi phí làm nhà tạm (hoặc thuê nhà trọ) cho lực lượng thi cơng, chi phí nghiệm thu, bàn giao sản phẩm đơn vị sản xuất chi phí khác mang tính chất quản lý có liên quan đến việc sản phẩm Chi phí xác định theo lỷ lệ % tính chi phí trực tiếp, quy định cho nhóm cơng việc cụ thể sau: 4.2.2 Chi phí khác Chi phí khảo sát, thiết kế lập dự tốn: Gồm chi phí khảo sát, thu thập, phân tích tư liệu, lựa chọn giải pháp kỹ thuật, thiết kế cơng trình, chi phí xây dựng thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự tốn Chi phí tính theo tỷ lệ % chi phí trực tiếp; mức cụ thể sau: Đối với cơng trình có tổng chi phí trực tiếp lớn 50 tỷ đồng, tỷ đồng tăng thêm bổ xung 0,003 phần tăng thêm Đối với cơng trình có tổng chi phí trực tiếp nằm khoảng tính theo phương pháp nội suy 21 Thu nhập chịu thuế tính trước: Dự tốn cơng trình đo đạc đồ quản lý đất đai, khoản mục chi phí nêu cịn tính thu nhập chịu thuế tính trược 5,5% dự tốn chi phí đơn giá để đơn vị thực nghĩa vụ với Nhà nước theo chế độ hành 6.9 Báo cáo dự tốn : BẢNG TỔNG HỢP DỰ TỐN HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH: Tên cơng trình HẠNG MỤC: Hạng mục Đơn vị tính: đồng STT NỘI DUNG CHI PHÍ I CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí vật liệu - Đơn giá vật liệu gốc CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ KÝ HIỆU (VLG + CLVL) 2,018,065 VL Theo bảng tính tốn, đo bóc khối 2,018,065 VLG lượng cơng trình - Chênh lệch giá vật liệu Theo bảng tổng hợp vật liệu CLVL chênh lệch giá Chi phí nhân công - Đơn giá nhân công gốc BNC 107,450,246 NC Theo bảng tính tốn, đo bóc khối 107,450,246 NCG lượng cơng trình - Chênh lệch giá nhân cơng Theo bảng tổng hợp nhân công CLNC chênh lệch giá - Hệ số điều chỉnh nhân công (NCG + CLNC) x Chi phí máy thi cơng BM 22 107,450,246 4,195,812 BNC M - Đơn giá máy thi công gốc Theo bảng tính tốn, đo bóc khối 4,195,812 MG lượng cơng trình - Chênh lệch giá máy thi cơng Theo bảng tổng hợp máy thi công CLM chênh lệch giá - Hệ số điều chỉnh máy thi (MG + CLM) x 4,195,812 BM cơng Chi phí trực tiếp VL + NC + M 113,664,123 T II CHI PHÍ GIÁN TIẾP Chi phí chung T x 7,30% 8,297,481 C Chi phí nhà tạm để điều T x 1,20% 1,363,969 LT T x 2,5% 2,841,603 TT C + LT + TT 12,503,053 GT (T + GT) x 5,5% 6,939,195 TL 133,106,371 G hành thi công Chi phí số cơng việc khơng xác định khối lượng từ thiết kế Chi phí gián tiếp III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC Chi phí xây dựng trước T + GT + TL thuế IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G x 10% Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT 146,417,008 Gxd 146,417,008 Tổng cộng Làm tròn 13,310,637 GTGT 146,417,000 Bằng chữ: Một trăm bốn mươi sáu triệu bốn trăm mươi bảy nghìn đồng./ 23 Gxd 24 Chương 5: Lập kế hoạch tổ chức thi công 5.1 Tổ chức triển khai Tổ chức triển khai tổ: phổ biến thiết kế kỹ thuật, hướng dẫn thi cơng, quy trình đo, tài liệu liên quan đến khu đo để người lao động nắm Kiểm tra trình độ người lao động, phổ biến kỹ thuật đo, phương pháp đo theo nội dung công việc giao trước tham gia Bầu chọn tổ trưởng tổ để tiến hành phân cơng lao động, báo cáo tiến độ hợp lí Tổ chức triển khai địa phương: tuyên truyền thông báo mục đích ý nghĩa cơng tác đo đạc, phối hợp với UBND xã, ấp, mục đích, yêu cầu, nội dung công tác đo đạc xây dựng lưới Tiến hành họp dân để thông báo đến toàn thể nhân dân khu vực đo biết bảo vệ giúp đỡ công tác đo đạc Đề nghị cấp quyền, ban ngành đồn thể hỗ trợ tổ thi công vấn đề an ninh, tạm trú, nơi ăn trình thi công 5.2 Công tác chuẩn bị Chọn điểm công việc quan trọng để xác định vị trí điểm ngồi thực địa Điểm chọn vị trí dễ bảo quản lâu dài sau chôn mốc Từ điểm chọn ta có tầm nhìn rộng rãi, bao qt để phát triển xuống lưới cấp thấp Khi chọn điểm xong chưa chơn mốc phải làm dấu cọc gỗ, lấp đất xung quanh, đồng thời cọc gỗ phải quét sơn để đánh dấu, ghi tên điểm, cấp hạng Đối với điểm thiết kế mà thực địa khó thực thơng hướng báo cáo lại văn để xử lý Mốc trắc địa kết thi cơng ngoại nghiệp mốc phải xây dựng đất ổn định, có tường vây bảo quản Các điểm tọa độ sở cấp 2, Địa Chính phải chơn mốc bê tơng, có gắn mốc sứ bảo vệ nắp đậy Chôn mốc phải đảm bảo hố mốc phẳng, không lún, chắc, đất yếu phải đóng cọc chống lún Ở khu vực khơng ổn định, khu vực có đất yếu khơng thể chơn mốc bê tơng phép cắm mốc Địa Chính cọc gỗ Phải thơng báo việc chơn mốc có biên thỏa thuận sử dụng đất để chôn mốc, xây tường vây bảo vệ mốc địa với người dân , với địa phương sử dụng đất công Nhưng thiết bị dụng cụ đo phải phù hợp với tiến độ công việc chuẩn bị đầy đủ Máy thu tín hiệu GNSS trước đưa vào sử dụng thi công phải kiểm định từ quan có thẩm quyền có văn xác nhận Các thiết bị nguồn điện chân máy phải chắn, phận dọi tâm quang học phải kiểm tra sai số không vượt 1mm Kiểm tra hoạt động từ phím chức năng, tất phải hoạt động bình thường Tiến hành đo thử việc thu tín hiệu từ vệ tinh máy thu Các dụng cụ đo yếu tố khí tượng phải kiểm định Trang bị thêm đàm cho tổ đầy đủ để dễ dàng thông tin tiến độ làm việc 5.3 Cơng tác an tồn lao động Đối với người lao động phải đảm bảo trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động như: giầy bảo hộ lao động, áo phao, mũ bảo hộ lao động, áo phòng hộ phát quang Cần trang bị hộp y tế dự phòng để sơ cứu người lao động gặp nạn Đồng thời tìm hiểu rõ địa cần thiết như: trạm y tế gần khu đo, chợ phục vụ sinh hoạt mua dụng cụ lao động thiếu Khu đo có nhiều kênh, rạch nên cần ý di chuyển qua sông Đối với thiết bị máy móc nơi để máy móc dụng cụ phải an tồn, thống mát, cao Khi di chuyển phải bỏ máy vào thùng máy để tránh va đập hay rơi vỡ Máy dụng cụ kỹ thuật sử dụng thi công phải lau chùi thường xuyên Sau đợt đo 25 ngắm phải đem máy bảo dưỡng định kỳ Khi sử dụng máy phải tuân thủ tuyệt đối theo quy trình hướng dẫn sử dụng, thiết bị, máy móc điện tử có giá trị cao 5.4 Cơng tác đo đạc – tính tốn Việc đo đạc phải tn thủ theo yêu cầu kỹ thuật đo loại lưới quy định phần Cơng tác tính tốn bình sai Sử dụng phần mềm Bộ Tài Nguyên Môi Trường cho phép sử dụng để xử lý cạnh bình sai lưới 5.5 Cơng tác kiểm tra nghiệm thu – báo cáo sản phẩm Công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm phải tiến hành kịp thời chặt chẽ Các tổ phải thường xuyên kiểm tra thành Việc kiểm tra nghiệm thu phải tiến hành đồng thời có hệ thống cơng đoạn sản xuất - Sau hồn thành phải giao nộp tài liệu sau: - Sổ đo GNSS - Sơ đồ đo GNSS - Tài liệu kiểm nghiệm máy dụng cụ đo - Ghi điểm, giấy bàn giao mốc, giấy bồi thường - Biên kiểm tra nghiệm thu giai đoạn - Đĩa CD ghi kết tính tốn - Các tài liệu liên quan khác 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BTNMT, Thông tư số 68/2015/TT-BTNMT, Quy định kỹ thuật đo đạc trực tiếp địa hình phục vụ thành lập đồ địa hình sở liệu địa lý tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, Hà Nội 2015; BTNMT, Thông tư số: 21/2015/TT-BTNMT ngày 22/5/2015, Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật công nghệ tổng hợp đo đạc đồ, Hà Nội 2015 (Có thể sử dụng bảng tính từ thông tư cũ hơn, cần nêu rõ); BTNMT, Quyết định số 11/2008/QĐ-BTNMT, Quyết định ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Xây dựng lưới độ cao”, Hà Nội 2008; 27 ... tài liệu tham khảo quy định Tác giả đồ án Chữ ký Trần Hải Nam TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án xây dựng lưới trắc địa giúp cho sinh viên hiểu rõ công tác xây dựng lưới khống chế trắc địa Qua trình thực sinh... trình thiết kế lưới, đánh giá độ xác, xây dựng đơn giá định mức đo đạc đồ toán tổ chức thi công lươi trắc địa Lưới thiết kế bao gồm lưới khống chế tọa độ sở cấp ,cơ sở cấp 2, lưới khống chế độ cao... 2.1.2 Lưới tọa độ sở cấp Khi xây dựng lưới tọa độ sở cấp cần tuân thủ số nguyên tắc: - Lưới sở cấp xây dựng với mục đích tăng dày điểm khống chế phục vụ cho xây dựng lưới đo vẽ cấp 1, lưới đo

Ngày đăng: 08/01/2023, 16:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w