1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Vi xử lý potx

198 669 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Trường Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh Khoa Công nghệ Điện tử Bộ môn Điện tử Công nghiệp Bài giảng Vi xử Lưu hành nội bộ 2 Mục lục Chương 1: Giới thiệu chung về hệ vi xử lí. Giới thiệu chung về vi điều khiển PIC Chương 2: Giới thiệu phần cứng của PIC 16F84 và PIC 16F877A Chương 3: Tập lệnh của PIC 16F877A Chương 4: Vào ra. Hoạt động của bộ định thời . Lập trình vi điều khiển PIC 16F84 và PIC 16F877A. Chương 5: Truyền thông nối tiếp USART Chương 6: Ngắt Chương 7: Bộ chuyển đổi tương t ự sang số (ADC). Chương 8: Bộ nhớ dữ liệu EEPROM, PWM, SPI/I 2 C. Chương 9: Thiết kế hệ vi xử lí và hệ phát triển vi điều khiển. 3 Bài giảng số 1: Giới thiệu chung về hệ vi xử lí . Giới thiệu chung về vi điều khiển PIC ( Số tiết: 5) I. Ổn định lớp: ……………………. II. Kiểm tra bài cũ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III. Tên bài giảng: Giới thiệu chung về hệ vi xử lí. Giới thiệu chung về vi điều khiển PIC III.1. Mục tiêu: -Giới thiệu hệ đếm. Lịch sử phát triển của các bộ vi x ử lí. Cấu trúc và chức năng hoạt động của hệ vi xử lí. Chức năng và các thành phần bên trong của hệ vi xử lí. Giới thiệu vi điều khiển. Các họ vi xử lí thong dụng. -Giới thiệu vi điều khiển PIC: bộ nhớ chương trình, xung đồng hồ vi điều khiển, hệ thống vi điều khiển. Đặc tính của vi điều khiển. Các loại vi điề u khiển. Sử dụng vi điều khiển: phần cứng vi điều khiển và lập trình vi điều khiển. III.2. Đồ dung và phương tiện dạy học: -Phấn trắng, khăn, bảng, bút long, micro có dây(hay không dây), máy tính, và đèn chiếu (hay máy chiếu). III.3. Giáo trình và tài liệu tham khảo: Giáo trình Vi xử lí của trường Đại học công nghiệp Tp. HCM. D.W. Smith, PIC in practice: a project-based approach, Elsevier, 2nd edition, 2006. Trương Trác, Chip đơn 16C84 và ứng dụng của chúng. Hồ Trung Mỹ, Vi xử lí, NXB ĐHQG Tp. HCM, 2003. Tài liệu v ề vi điều khiển PIC của bọ môn Điện tử công nghiệp. Website: http://www.microchip.com/ http://www.alldatasheet.com/ Myke Predko, Programming and customizing the PIC microcontroller, 3 rd edition, Tab Electronics, McGrawHill, 2008(Ebook). Douglass V.Hall, Microprocessors and interfacing: Programming and Hardware, 2 nd ed., Macmillan/McGraw-Hill, 1992. III.4.Nội dung bài giảng: Nội dung chi tiết : xem bài giảng chi tiết. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, nêu vấn đề và đàm thoại trao đổi với sinh viên. Chương 1: Giới thiệu chung về hệ vi xử lí. Giới thiệu chung về vi điều khiển PIC. 1.1. Hệ nhị phân, hệ thập phân và hệ thập lục phân. Hệ nhị phân dung cơ số 2, dung hai số 0 và 1 để biểu diễn. Thí dụ: 01001010=0x2 7 +1x2 6 +0x2 5 +0x2 4 +1x2 3 +0x2 2 +1x2 1 +0x2 0 =64+8+2=74 Hệ thập phân, cơ số là 10 dùng các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để biểu diễn. Thí dụ: 125=1x10 2 +2x10 1 +5x10 0 =100+20+5. Hệ thập lục phân, cơ số là 16 dùng các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F. Thí dụ: 32H=3x16 1 +2x16 0 =48+2=50. 4 Bảng chuyển đổi giữa số nhị phân, thập phân và thập lục phân: Hệ nhị phân (8 chữ số) Hệ thập phân (3 chữ số) Hệ thập lục phân (2 chữ số) 00000000 000 00h 00000001 001 01h 00000010 002 02h 00000011 003 03h 00000100 004 04h 00000101 005 05h 00000110 006 06h 00000111 007 07h 00001000 008 08h 00001001 009 09h 00001010 010 0Ah 00001011 011 0Bh 00001100 012 0Ch 00001101 013 0Dh 00001110 014 0Eh 00001111 015 0Fh 1.2. Lịch sử phát triển của kỹ thuật vi xử lí. 1.2.1.Họ vi mạch số và công nghệ : IC dựa theo số transistor hoặc các cổng thường được chia làm : -SSI : tích hợp cỡ nhỏ -MSI: tích hợp cỡ trung bình -LSI: tích hợp cỡ lớn -VLSI: tích hợp cỡ rất lớn -ULSI: tích hợp cỡ cực lớn Ví dụ : MSI như counter, multiplexer,… LSI như các vi xử 8 bit : 8085, Z80… VLSI như các vi xử 16 bit , 32 bit: 80386 Giới thiệu công nghệ sản xuất chip : Về công nghệ có các công nghệ chế tạo vi mạch sau : MOS : - NMOS ⇒ HMOS - PMOS - CMOS⇒ HCMOS Với H : high-performance TTL, IIL (integrated injection logic) thuộc Bipolar Trong đó công nghệ MOS thường được ưa chuộng do tích hợp được nhiều, tiết kiệm năng lượng… 5 1.2.2. TỪ MÁY TÍNH LỚN ĐẾN MÁY VI TÍNH: a.Máy tính lớn : Là loại máy tính được thiết kế để giải các bài toán lớn với tốc độ rất nhanh -Nó làm việc với số liệu có độ dài từ 64 bit hoặc hơn và được trang bò bộ nhớ rất lớn, vậy kích thước lớn. -Chúng thường được dùng để điều khiển các hệ thống thiết bò dùng trong quân sự hoặc các hệ thống máy móc của chương trình nghiên cứu vũ trụ, để xử thông tin trong ngành ngân hàng, vv… dụ : IBM 4381, Honeywell DSP8 Loại mạnh nhất trong các máy tính lớn gọi là siêu máy tính (supercomputer). dụ : Y-MP/832 của Gray. b.Máy tính con : Là dạng thu nhỏ về kích thước cũng như tính năng của máy tính lớn. - Làm việc với dữ liệu có độ dài dữ liệu 32 bit với tốc độ chậm hơn và bộ nhớ hạn chế - Máy tính con thường dùng cho các tính toán khoa học kỹ thuật, gia công dữ liệu qui mô nhỏ hay để điều khiển quá trình công nghệ. Ví dụ : Vax 6360 của DEC, MV/8000II của Data general c.Máy vi tính : Máy vi tính là máy thông dụng hiện nay. Một máy vi tính có thể là 1 bộ vi điều khiển (micro controller) hoặc là một vỏ vi mạch (one-chip microcomputer). dụ : vi điều khiển 68HC11 của Motorola, MCS-8051 -Có khả năng làm việc với độ dài dữ liệu là 4, 8, 16, 32, 64 bit… -CPU của máy đều được chế tạo bằng công nghệ mạch vi điện tử với mức độ tổ hợp lớn VLSI. -Trên thò trường hiện nay có các họ vi xử nổi bật như : Intel dùng vi xử 80x86 : 8086 (16 bit) 8088( 8bit) 80286 (16bit) 80386(32 bit) 80486(32 bit) 80586(32 bit) Motorola dùng vi xử 680x0 Zilog : Z80 (8bit), Z8000 (16 bit) 1.2.3. Lòch sử phát triển của các bộ vi xử : a.Thế hệ 1 : (1971-1973) -Vi xử Intel 4004 (4 bit) dùng trong máy tính xách tay. Sau đó xuất hiện 4040 (4 bit) Ỉ 8008 (8bit) Đặc điểm : -Độ dài từ thường là 4 bit. -Công nghệ chế tạo PMOS với đặc điểm mật độ phần tử nhỏ, tốc độ thấp, giá rẻ và chỉ có khả năng đưa ra dòng tải nhỏ. -Tốc độ thực hiện lệnh là 10-60 micro-sec/lệnh với tần số đồng hồ (xung clock)fclk= 0,1-0,8 Mhz -Tập lệnh đơn giản và phải cần 1 số mạch phụ trợ để tạo nên 1 hệ vi xử hoàn chỉnh b.Thế hệ 2 : (1974-1977) Z80 của hãng Zilog (8 bit) 6 6800 của hãng Motorola (8bit) 6502 của hãng Mos technology (8bit) 8080 và 8085 của hãng Intel -Công nghệ chế tạo là NMOS (mật độ tích hợp lớn hoặc CMOS (tiết kiệm điện năng tiêu thụ) -Tần số xung clock từ 1-5 Mhz và tốc độ thực hiện lệnh là tứ 1-8 microsec/lệnh c.Thế hệ 3 : (1978-1982) Vi xử Intel 8086, 8088, 80186, 80286, (16 bit), MP 68000/68010 của Motorola (16 bit) Đây là bộ vi xử dùng trong máy tính IBM PC, PC/XT, PC/AT và các máy Macintosh của hãng Apple. -Tần số xung clock từ 5-10 Mhz, tốc độ thực hiện lệnh là 0,1-1 microsec/lệnh -Công nghệ chế tạo là HMOS d.Thế hệ 4 : (1983-?) -Các bộ vi xử đại diện trong thế hệ này là các vi xử ký 32 bit của Intel 80386, 80486, và 32 bit Pentium 80586, MP 32 bit 68020/68030/68040.68060 của Motorola. Đăc điểm : -Bus đòa chỉ đều là 32 bit (phân biệt 4GB bộ nhớ) và có khả năng làm việc bộ nhớ ảo -p dụng cơ chế xử xen kẻ liên tục dòng mã lệnh (pipe line), bộ nhớ cache(bộ nhớ ẩn), bộ nhớ ảo. Các bộ vi xử này đều có bộ quản bộ nhớ (MMU) và cả bộ đồng xử toán học. Bên cạnh các bộ vi xử được dùng để xây dựng máy tính với tập lệnh đầu đủ (CISC-complete instruction set computer), người ta còn chế tạo ra các bộ vi xử cải tiến dùng cho máy tính với tập lệnh rút gọn (RISC- reduced instruction set computer). Xem bảng : các bộ vi xử 16/32 bit của Intel, Motorola. e. Máy tính dùng bộ vi xử Pentium II, PIII, PIV: -Độ dài dữ liệu 32-64 bit - Tốc độ 1.8 Ghz-4.0 Ghz Các bộ vi xử 16 bit của Intel Các bộ vi xử 32 bit của Intel Các bộ vi xử 16/32 bit của Motorola Từ thập niên 1990 trở lại đây 1990 Microsoft WIndows 3.0 ra đời Motorola 68040 được triển khai. 1991 Apple và IBM hợp tác để khảo sát RISC 1992 Microsoft WIndows 3.1 đã trở thành chuẩn cho các PC. 1993 Intel Pentium (80586) ra đời, công nghệ MMX được cung cấp sau. 1995 Microsoft Indows 95 1995 Intel Pentium pro (P6) 1997 Intel Pentium II 1998 Intel Pentium II Xeon 1999 Intel Pentium III 2001Intel Pentium IV 7 1.3. Cấu trúc và hoạt động của hệ vi xử lí. 1.3.1. Sơ đồ khối SƠ ĐỒ KHỐI MỘT HỆ VI XỬ CƠ BẢN Address bus Data bus T Thiếtbò vào Thiết bò ra Control bus Hình 1.1 :Sơ đồ khối của hệ vi xử 1.3.2. Nguyên hoạt động: -CPU (central processing unit) đơn vò xử trung tâm. MP (mocroprocessor) : Đây là bộ não của máy tính, điều khiển toàn bộ hoạt động của hệ. MP sẽ lấy lệnh, phân tích và thi hành lệnh. -Bộ nhớ : (memory) là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình cần cho quá trình thực hiện lệnh. Bộ nhớ trong : rom, ram. Bộ nhớ ngoài : băng từ, đóa từ -Vào ra (input/output) : là mạch giao tiếp giữa CPU với thiết bò vào (bàn phím, chuột), thiết bò ra(màn hình, máy in) -Ba bộ phận này được liên lạc với nhau thông qua bus hệ thống (system bus). Bus hệ thống gồm có : +Bus đòa chỉ : (address bus) cho phép xác đònh đòa chỉ của ô nhớ hoặc ngoại vi cần truy xuất (đọc /ghi). Bus đòa chỉ có thể là 16, 20, 24 bit… +Bus dữ liệu (data bus) : cho phép trao đổi thông tin giữa Cpu và bộ nhớ hay ngoại vi. Bus dữ liệu có thể là 8, 16, 32 bit… +Bus điều khiển (control bus) :là các đường tín hiệu do CPU đưa ra để điều khiển bộ nhớ hay ngoại vi hoặc là tín hiệu đưa vào CPU. Ví dụ : RD (read-đọc ), WR (write-ghi) , INTR (interrupt-ngắt) Bus đòa chỉ chỉ có 1 chiều từ CPU đưa ra, bus dữ liệu có tính chất 2 chiều (vào/ra), bus điều khiển chỉ có 1 chiều vào, 1 chiều ra. 1.4. Chức năng của các thành phần trong hệ vi xử lí. 1.4.1. Bộ xử lí CPU. 1.4.1.1.Nhiệm vụ của CPU : -Điều hành hoạt động của hệ thống theo ý đònh của người sử dụng. –Thi hành chương trình theo vòng kín gọi là chu kì lấy lệnh. CPU Bộ nhớ Vào ra I/O 8 Chu kỳ lệnh Hình 1.2: Nhiệm vụ của CPU 1.4.1.2.Cấu trúc CPU : Các thành phần chính của CPU gồm có : . Các thành phần lưu trữ: các thanh ghi, các cờ. . Các thành phần thực thi (xử lý) : ALU thực hiện các tính toán số học , logic, dòch/xoay (các) bit. .Các thành phần chuyển [tín hiệu]: bus . Các thành phần điều khiển : Đơn vò điều khiển. CPU Hình 1.3 Cấu trúc bên trong của CPU CPU (central processing unit) : đơn vò xử trung tâm ALU (arithmetic logic unit) : đơn vò số học logic Register : thanh ghi CU : control unit, đơn vò điều khiển +ALU : thực hiện các phép tính số học và logic bao gồm +, -, *, /, tăng , giảm, and, or, not, xor, dòch , quay, vv… ALU có hai ngõ vào và 1 ngõ ra. Hai ngõ vào lấy dữ liệu từ bus nội cần thiết để thực hiện phép toán và 1 ngõ ra trả kết quả thực hiện phép toán về bus nội. Để tránh dữ liệu chồng nhau ở bus nội, ờ hai ngõ vào của ALU có hai thanh ghi tạm, có chức năng cài dữ liệu trước khi ALU thực hiện phép toán. Lấy lệnh Thi hành le ä nh IR PC Bộ điều khiển CU Đơn vò số học logic ALU Các thanh ghi 9 IN 1 IN 2 ALU OUT Hình 1.4 : ALU +Thanh ghi : là các ô nhớ có tên tốc độ rất cao nằm bên trong CPU. Số thanh ghi bên trong CPU là rất ít. Một số thanh ghi đã được đònh sẵn chức năng, một số thanh ghi khác là thanh ghi đa dụng. -Thanh ghi PC -Thanh ghi tích lũy A -Thanh ghi cờ F -Thanh ghi lệnh IR -Thanh ghi đòa chỉ bộ nhớ MAR -Thanh ghi đa dụng -Thanh ghi con trỏ stack SP +Bộ điều khiển : - Điều khiển sự hoạt động của các khối khác trong CPU đồng bộ với nhau. - Xuất các tín hiệu điều khiển đọc ghi bộ nhớ và bên ngoài theo 1 trình tự nhất đònh để đảm bảo cho việc đọc ghi bộ nhớ được thực hiện đúng 1.4.1.3. Thực hiện lệnh : a.Lấy lệnh từ bộ nhớ vào thanh ghi lệnh IR (instruction register) b.Thay đổi thanh ghi PC (program counter: bộ đếm chương trình) để chuyển đến lệnh kế tiếp (thanh ghi PC luôn giữ đòa chỉ của lệnh kế tiếp) c.Xác đònh kiểu lệnh vừa lấy ra d.Xác đònh kiểu dữ liệu mà lệnh yêu cầu và xác đònh vò trí dữ liệu trong bộ nhớ. e.Nếu lệnh cần dữ liệu trong bộ nhớ, nạp nó vào thanh ghi của CPU f.Thực hiện lệnh g.Lưu kết quả ở nơi thích hợp h.Trở về bước 1 để thực hiện lệnh kế 1.4.1.4.Dạng lệnh : Các vùng trong lệnh : -Vùng mã lệnh : cho biết tác vụ nào sẽ được thực hiện. - Vùng đòa chỉ : chỉ đòa chỉ bộ nhớ hoặc thanh ghi của CPU - Vùng cách đònh đòa chỉ : chỉ cách xác đònh toán hạng hoặc đòa chỉ thật. 1.4.1.5. Các cách đònh đòa chỉ : -Cách đònh đòa chỉ hiểu ngầm. - Cách đònh đòa chỉ tức thời. 10 - Cách đònh đòa chỉ thanh ghi. - Cách đònh đòa chỉ gián tiếp qua thanh ghi. - Cách đònh đòa chỉ trực tiếp. - Cách đònh đòa chỉ gián tiếp. - Cách đònh đòa chỉ tương đối. 1.4.2. Bộ nhớ Đòa chỉ 0 ô nhớ 1 2 n-1 Hình 1.5: Bộ nhớ a.Bit : 0/1 biểu diễn hai trạng thái , là đơn vò cơ bản của bộ nhớ. b.Đònh vò bộ nhớ : (memory addressing) Bộ nhớ sẻ được đánh số bắt đầu từ 0 cho tới n-1, với n là số ô nhớ trong bộ nhớ. Tất cả các ô nhớ đều có số lượng bit như nhau, nếu 1 ô nhớ có k bit thì nó có thể có từ 1Ỉ 2 k tổ hợp bit khác nhau Ví dụ : với bộ nhớ 96 bit ta có 3 kiểu tổ chức bộ nhớ như sau : 12x8 bit, 8x12 bit, 6x16 bit Thường 1 ô nhớ có 8 bit=1byte. Nếu bộ nhớ có m đường đòa chỉ thì sẽ có 2 m byte (ô nhớ) Ví dụ : bộ nhớ có 10 bit đòa chỉ Ỉ dung lượng bộ nhớ là 2 10 byte=1KB bộ nhớ có 11 bit đòa chỉ Ỉ dung lượng bộ nhớ là 2 11 byte=2KB bộ nhớ có 12 bit đòa chỉ Ỉ dung lượng bộ nhớ là 2 12 byte=4KB Ví dụ : EPROM 2716 2732 2764 2KB 4KB 8KB SRAM 6116 6264 2KB 8KB c. Bộ nhớ chính : ROM (read only memory): bộ nhớ chỉ đọc RAM(random access memory) : bộ nhớ đọc ghi được Bộ nhớ ngoài : băng từ, đóa từ (đóa mềm, đóa cứng) *Chức năng bộ nhớ : -Có nhiệm vụ lưu trữ thông tin gồm có : +Chương trình :- khởi động -giao tiếp cơ bản BIOS -hệ điều hành (hệ thống) 3A 0F 5 [...]... họ vi xử lí thong dụng: Intel 80x86 Motorola 680x0 MCS-51 68HC11, 68HC12 Zilog Z80 Microchip PIC 16F84, PIC 16F877A 1.6 Vi điều khiển 1.6.1 Các giới hạn của vi xử -Cần bộ nhớ ngoài để thực thi chương trình -Không thể giao tiếp trực tiếp với các thiết bò I/O 1.6.2 .Vi xử vi điều khiển: So sánh vi xử (MPU) và vi điều khiển (MCU) MPU: -Được thiết kế để thực hiện chức năng CPU trong hệ máy vi. .. tế bạn có thể vi t chương trình có ý nghĩa chỉ dung 5 hay 6 lệnh IV Tổng kết bài: -Tóm tắt các ý chính trong bài -Chuẩn bị bài mới V Câu hỏi và bài tập về nhà: Chương 1: Giới thiệu chung về hệ vi xử lí Giới thiệu chung về PIC 1.Các hệ đếm dung trong máy tính Mã BCD là gì? Mã ASCII là gì? 2.So sánh máy vi tính với các thế hệ máy trước đây 21 3 Trình bày lịch sử phát triển của các bộ vi xử lí 4 Trình... động của một hệ vi xử lí 5 Trình bày cấu trúc và hoạt động của một CPU 8 bit 6 Bộ nhớ là gì? Phân biệt ROM và RAM Phân biệt MROM, PROM, EPROM, EEPROM Phân biêt RAM tĩnh và RAM động 7 Thiết bị ngoại vi gồm những gì? 8 Giải thích các từ SSI, MSI, LSI và VLSI 9 Trình bày sơ đồ khối một MCU (vi điều khiển) So sánh MCU và CPU (vi xử lí) 10 Kể tên các họ vi xử lí thong dụng 11 Trình bày hệ thống vi điều khiển... Microprocessors and interfacing: Programming and Hardware, 2nd ed., Macmillan/McGraw-Hill, 1992 III.4.Nội dung bài giảng: Nội dung chi tiết : xem bài giảng chi tiết Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, nêu vấn đề và đàm thoại trao đổi với sinh vi n Chương 2: Phần cứng vi điều khiển PIC 16F84 và PIC 16F877A 2.1 .Vi điều khiển PIC 16F84 PIC 16F84A có các đặc tính: -có 35 lệnh, câu lệnh chỉ cần 1 chu kì máy, câu... ? VI Rút kinh nghiệm: (về thời gian, nội dung, phương pháp, chuẩn bị) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày ….tháng… năm 2011 Bộ mơn Ngày ….tháng… năm 2011 Giảng vi n soạn 22 Bài giảng số 2: : Phần cứng vi điều khiển PIC 16F84 và PIC 16F877A( Số tiết: 5) I.Ổn định lớp: …………………… II.Kiểm tra bài. .. nối nút nhấn với vi điều khiển: Cách thong dụng nhất về một nút nhấn tới vi điều khiển là thong qua điện trở kéo lên tới +5V như minh họa ở hình 1.7.7 +5V Vi điều khiển 0v Hình 1.7.7: Kết nối nút nhấn với vi điều khiển Khi nút nhấn là hở, logic 1 được nối với vi điều khiển Khi nhấn nút, logic 0 được nối với vi điều khiển Một số vi điều khiển như là 16F84, 16F818, và 16F877a có điện trở kéo lên bên trong... quang (opto-coupled device) là giao tiếp cách li giữa vi điều khiển và tải Kết nối led đơn với vi điều khiển được minh họa ở hình 1.7.9 Vi điều khiển 680 Ohm 0V Hình 1.7.9: Kết nối 1 led với vi điều khiển Logic 1: led sang Logic 0: led tắt 16F877a RB0 470 Ohmx4 RB1 RB2 RB3 0V Hình 1.7.10: Kết nối 4 led với PIC 16F877A 1.7.2.Lập trình vi điều khiển: Để vi điều khiển thực hiện một số hành động điều khiển,... tính, và đèn chiếu (hay máy chiếu) III.3 Giáo trình và tài liệu tham khảo: Giáo trình Vi xử lí của trường Đại học cơng nghiệp Tp HCM D.W Smith, PIC in practice: a project-based approach, Elsevier, 2nd edition, 2006 Trương Trác, Chip đơn 16C84 và ứng dụng của chúng Hồ Trung Mỹ, Vi xử lí, NXB ĐHQG Tp HCM, 2003 Tài liệu về vi điều khiển PIC của bọ mơn Điện tử cơng nghiệp Website: http://www.microchip.com/... có hai lĩnh vực về cơ bản chúng ta cần hiểu 1 Cách kết nối vi điều khiển với phần cứng 2 Cách vi t chương trình và nạp mã vào vi điều khiển 1.7.1 Phần cứng vi điều khiển: Phần cứng mà vi điều khiển cần để hoạt động thì được minh họa ở hình 1.7.4 Thạch anh và tụ điện được nối với chân 15 và 16 của 16F84 để tạo ra xung clock mà được u cầu để vi điều khiển đi qua chương trình và cung cấp xung định thì... MCLR 4 32 Khz 68pF 15 0V 5 Hình 1.7.4: Mạch vi điều khiển +5V C3 0.1 uF U1 C1 V+ OSC2/CLKOUT Y1 68 pF 32 Khz 4 15 MCLR OSC1/CLKIN C2 68 pF GND RA0 RA1 RA2 RA3 RA4/TOCKI RB0/INT RB1 RB2 RB3 RB4 RB5 RB6 RB7 PIC16F84 Mạch vi điều khiển PIC 16F84 16 17 18 1 2 3 6 7 8 9 10 11 12 13 18 Mạch vi điều khiển PIC 16F877A Nguồn cung cấp cho vi điều khiển: Nguồn cung cấp cho vi điều khiển trong khoảng từ 2v tới 6v . bộ vi xử lý 16/32 bit của Intel, Motorola. e. Máy tính dùng bộ vi xử lý Pentium II, PIII, PIV: -Độ dài dữ liệu 32-64 bit - Tốc độ 1.8 Ghz-4.0 Ghz Các bộ vi xử lý 16 bit của Intel Các bộ vi. làm vi c bộ nhớ ảo -p dụng cơ chế xử lý xen kẻ liên tục dòng mã lệnh (pipe line), bộ nhớ cache(bộ nhớ ẩn), bộ nhớ ảo. Các bộ vi xử lý này đều có bộ quản lý bộ nhớ (MMU) và cả bộ đồng xử lý. bộ vi x ử lí. Cấu trúc và chức năng hoạt động của hệ vi xử lí. Chức năng và các thành phần bên trong của hệ vi xử lí. Giới thiệu vi điều khiển. Các họ vi xử lí thong dụng. -Giới thiệu vi điều

Ngày đăng: 24/03/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w