Viết đoạn văn cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn Phương Bài làm Qua khổ thơ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác”, nhà thơ Viễn Phương đã thể hiện ước nguyện muốn được hóa thân, h[.]
Viết đoạn văn cảm nhận khổ thơ cuối thơ “Viếng lăng Bác” tác giả Viễn Phương Bài làm Qua khổ thơ cuối thơ “Viếng lăng Bác”, nhà thơ Viễn Phương thể ước nguyện muốn hóa thân, hịa nhập vào cảnh vật bên lăng, muốn bên Bác dù giây phút “Mai miền Nam thương trào nước mắt” câu thơ cụ thể hóa nỗi nhớ thương da diết, gợi chiều sâu gắn bó với miền Bắc, với Bác Hồ người dân miền Nam “Muốn làm chim hót quanh lăng Bác/ Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây/ Muốn làm tre trung hiếu chốn này” điệp từ “muốn làm” khởi đầu cho dòng thơ giúp nhà thơ thể khát vọng mãnh liệt Khát vọng bộc lộ qua hình ảnh vừa đẹp vừa gợi cảm “con chim hót”, “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu” tác giả muốn đóng góp đời để làm đẹp cho cảnh quan quanh lăng Tác giả ao ước hóa thành tiếng chim để cất tiếng hót làm vui quanh lăng Bác Tác giả ao ước làm đóa hoa để đem lại sắc hương, tơ điểm cho vườn hoa quanh lăng Và đặc biệt ước nguyện muốn đươc làm “cây tre trung hiếu” để nhập vào hàng tre bát ngát, tỏa bóng mát cho lăng Ngồi ra, hình ảnh cịn mang đến lớp nghĩa ẩn dụ khát vọng lại canh giấc ngủ ngàn thu cho Người; bày tỏ niềm biết ơn sâu sắc dành cho vị cha già dân tộc, góp phần làm nên vẻ đẹp bất khuất, hiên ngang, trung hiếu tâm hồn Việt Nam Các từ “đâu đây”, “trong lăng”, “chốn này” nhấn mạnh thêm ước mơ tác giả bên Bác, lưu luyến không muốn rời, khát nhà thơ khát khao chung người dân Việt Nam Bài thơ khép lại hình ảnh “cây tre” tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng, nhằm bày tỏ khát vọng lòng nhà thơ dành cho Bác, tạo ấn tượng sâu sắc, làm cho dòng cảm xúc trọn vẹn Như vậy, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ, ẩn dụ cấu trúc đối xứng, khổ thơ cuối thơ “Viếng lăng Bác” cho ta thấy ước nguyện tha thiết muốn gần gũi bên Bác, nguyện theo đường Bác nhà thơ nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung