Viết một đoạn văn khoảng 12 câu làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ cuối bài thơ “Bếp lửa” Bài làm Qua khổ thơ cuối bài thơ “Bếp lửa”, tác giả Bằng Việt khắc họa chân thật hình ảnh[.]
Viết đoạn văn khoảng 12 câu làm rõ tình cảm sâu nặng cháu bà khổ thơ cuối thơ “Bếp lửa” Bài làm Qua khổ thơ cuối thơ “Bếp lửa”, tác giả Bằng Việt khắc họa chân thật hình ảnh người bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa khứ để từ bộc lộ tâm trạng nhớ nhung với tình cảm yêu thương xen lẫn cảm phục người bà thân yêu Suốt dọc thơ dòng hồi tưởng tác giả tuổi thơ với bà bên bếp lửa Và trưởng thành, rời xa vòng tay bà, người cháu không ngừng thương nhớ bà Đoạn thơ cuối mạch cảm xúc nhớ thương da diết tác giả thể kín đáo qua tình cảm biết ơn sâu nặng nhà thơ người bà: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu/Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả/Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở/- Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?” Hình ảnh bếp lửa gợi lại lịng cháu kỉ niệm khó qn với bà; người cháu xa, có niềm vui khơng thể quên bếp lửa, nơi ấp ủ tình cảm bà cháu Biện pháp nghệ thuật liệt kê dấu chấm dịng nhấn mạnh hai khơng gian xa cách, khép lại dòng hồi tưởng mở dòng cảm xúc Điệp từ “trăm” khẳng định giới mở vô rộng lớn mẻ, người cháu đến chân trời khôn nguôi nỗi nhớ bà bếp lửa Bài thơ khép lại câu hỏi tu từ “- Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?” lời đối thoại tác giả Bằng Việt nói với bà tâm tưởng Câu hỏi tu từ gợi cho ta thấy có nỗi nhớ thương bà ln khắc khoải, thường trực tâm trí người cháu Nỗi nhớ tác giả năm tháng tuổi thơ sống tình yêu thương người bà không tái câu chuyện cảm động tình cảm bà cháu thiêng liêng, cao q mà cịn thể vẻ đẹp lối sống “Uống nước nhớ nguồn” nhân dân ta từ thời xưa Những câu thơ cho ta thấy triết lí sâu xa, thầm kín: đẹp đẽ tuổi thơ đáng trân trọng nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời Như vậy, thông qua lời tự bạch tác giả Bằng Việt, ta thấy chân tình nhà thơ bà đồng thời cho người đọc thấy tình u thương lịng biết ơn bà biểu cụ thể tình u thương, gắn bó với gia đình, q hương, đất nước Mở đầu đoạn văn phân tích khổ thơ thơ “Bếp lửa”, học sinh viết: “Từ kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu bộc lộ suy ngẫm bà bếp lửa” Lấy câu văn câu mở đoạn, hoàn thành đoạn văn khoảng 12 câu Bài làm Từ kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu bộc lộ suy ngẫm bà bếp lửa Xuyên suốt thơ bao kỉ niệm thời thơ ấu bên bà, thước phim quay chậm, kỉ niệm ùa tâm trí tác giả khiến ơng bồi hồi, xúc động Hồi ức cịn đó, tâm trí nhà thơ xuất dòng ngẫm bà bếp lửa: “Lận đận đời bà nắng mưa/ Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ/ Bà giữ thói quen dậy sớm" Cảm xúc “biết nắng mưa” lặp lại giống khổ thơ một, lời nhấn mạnh nỗi cực, vất vả đời bà Cuộc đời bà gói gọn hai chữa “lận đận”; nỗi vất vả, khó khăn bà âm thầm chịu đựng để chăm lo, chỗ dựa cho cháu Tuy chục năm gian khổ nhọc nhằn chưa vơi bớt, bà “giữ thói quen dậy sớm” Dù sớm dù chiều bà nhóm lửa, lửa mà bà nhóm lên lửa tình u thương gia đình: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm/ Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi/ Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui/ Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ" Điệp từ “nhóm” khổ thơ lời khẳng định bà người nhóm lên lửa u thương lịng cháu, lửa đức hi sinh cao cả; bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn người truyền lửa Khi nhóm lên “bếp lửa ấp iu nồng đượm” bà dạy cho cháu tình yêu thương ruột thịt, tình làng nghĩa xóm Nhóm “niềm u thương, khoai sắn bùi”, bà dạy cháu tình yêu q hương, u xóm làng, u điều bình dị mà thiêng liêng; nhóm “nồi xơi gạo sẻ chung vui”, bà dạy cháu phải biết cách chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ người xung quanh Những lửa mà bà nhóm lên làm “dậy tâm tình tuổi nhỏ”, làm cảm xúc dâng trào trái tim để nhà thơ phải lên: “Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa!” Từ tình cảm bà cháu, thơ nâng dần thành tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc; hình tượng “bếp lửa” tượng trưng cho kỉ niệm thiêng liêng, kì diệu in sâu vào tâm hồn tác giả; hành trang để người cháu bước vào đời, chắp cánh ước mơ Như vậy, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ kết hợp với giọng thơ trầm lắng, thiết tha, thơ “Bếp lửa” làm rõ cảm xúc suy ngẫm nhà thơ bà bếp lửa ... lời khẳng định bà người nhóm lên lửa yêu thương lòng cháu, lửa đức hi sinh cao cả; bà không người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn người truyền lửa Khi nhóm lên ? ?bếp lửa ấp iu nồng đượm” bà dạy cho cháu... chưa vơi bớt, bà “giữ thói quen dậy sớm” Dù sớm dù chiều bà nhóm lửa, lửa mà bà nhóm lên lửa tình u thương gia đình: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm/ Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi/ Nhóm nồi...Mở đầu đoạn văn phân tích khổ thơ thơ ? ?Bếp lửa? ??, học sinh viết: “Từ kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu bộc lộ suy ngẫm bà bếp lửa? ?? Lấy câu văn câu mở đoạn, hoàn thành đoạn văn