Tóm tắt tiếng việt: Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.

28 5 0
Tóm tắt tiếng việt: Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.Impact of health insurance in Vietnam on healthcare utilization, selfreported health, and financial choices.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG ANH TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM ĐẾN MỨC SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ, TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TỰ KHAI BÁO VÀ LỰA CHỌN TÀI CHÍNH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG ANH TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM ĐẾN MỨC SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ, TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TỰ KHAI BÁO VÀ LỰA CHỌN TÀI CHÍNH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Thanh Loan PGS.TS Phạm Khánh Nam Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Loan PGS.TS Phạm Khánh Nam Phản biện 1:……………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………… …………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại:…………………………………………………………… …………………………………………………………………… Vào hồi…… giờ……ngày…….tháng…….năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Chương 1: GIỚI THIỆU Bối cảnh Cùng với việc mở rộng bao phủ bảo hiểm y tế (BHYT) Việt Nam, nghiên cứu tác động của sách quan tâm Trên thực tế, có số nghiên cứu tác động BHYT nhóm người dễ bị tổn thương Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu tập trung vào trẻ em người nghèo Chương trình BHYT miễn phí cho người cao tuổi Việt Nam tạo thử nghiệm tự nhiên (natural experiment) sử dụng để đánh giá tác động BHYT Chính sách đồng chi trả BHYT lần áp dụng Việt Nam năm 1998, tác động đến kết có liên quan đến sức khỏe chưa nghiên cứu Câu hỏi việc liệu đồng chi trả có làm giảm mức sử dụng dịch vụ y tế từ ảnh hưởng đến sức khỏe người tham gia hay không chưa trả lời BHYT cho có tác động đến dịch vụ tài hộ gia đình tiết kiệm, vay mượn, đầu tư loại bảo hiểm khác Tuy nhiên, có chứng thực nghiệm chứng minh mối liên hệ BHYT dịch vụ tài hộ gia đình nước có thu nhập thấp trung bình Chưa có nghiên cứu tác động BHYT đến dịch vụ tài hộ gia đình Việt Nam Hệ thống BHYT chăm sóc y tế Việt Nam 1.2.1 Quá trình phát triển hệ thống BHYT Việt Nam Hệ thống BHYT Việt Nam có q trình phát triển 29 năm Trước năm 1992, BHYT thực thí điểm ba tỉnh gồm Hải Phịng, Quảng Trị, Vĩnh Phú Theo Nghị Định 299/HBT, hệ thống BHYT thức thực phạm vi nước từ năm 1992 1.2.2 Hệ thống chăm sóc y tế Việt Nam Thanh tốn BHYT Việt Nam thực sở ba bên Người tham gia đóng phí cho Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, họ đồng toán đến sở y tế để khám, chữa bệnh Các sở y tế có trách nhiệm cung cấp dịch vụ cho người tham gia bảo hiểm u cầu BHXH Việt Nam hồn trả chi phí (Ha et al., 2021) Mục tiêu luận án Luận án có 03 mục tiêu sau: Đánh giá mức độ tác động sách BHYT cho người cao tuổi đến mức sử dụng dịch vụ y tế mức bảo vệ tài cho người tham gia Tìm hiểu tác động BHYT đến lựa chọn hộ gia đình dịch vụ tài bảo hiểm tư nhân, tiết kiệm, đầu tư tín dụng Nghiên cứu tác động sách đồng chi trả BHYT Việt Nam sức khỏe tự báo cáo người tham gia Câu hỏi nghiên cứu Căn vào mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu cụ thể luận án sau: Chính sách BHYT cho người cao tuổi có tác động đến xác suất khám bệnh ngoại trú, xác suất khám bệnh nội trú, số lần khám bệnh ngoại trú, số lần điều trị nội trú, chi phí lần khám bệnh ngoại trú, chi phí lần điều trị nội trú khơng? BHYT có tác động đến lựa chọn bảo hiểm tư nhân, tiết kiệm, đầu tư tín dụng hộ gia đình khơng? Chính sách đồng chi trả BHYT có tác động đến sức khỏe tự khai báo người tham gia hay không? Phạm vi đề tài Đối với nghiên cứu tác động BHYT đến mức sử dụng dịch vụ y tế chi tiêu tự túi (out-of-pocket expenditure), nghiên cứu tập trung vào hành vi người cao tuổi 80 tuổi vùng nông thôn thuộc 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án tác động BHYT lựa chọn tài hộ gia đình giới hạn hộ gia đình nông thôn sống tỉnh Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu tác động chương trình đồng chi trả đến tình trạng sức khỏe giới hạn nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế Đắk Lắk Cấu trúc luận án Luận án trình bày theo hình thức tiểu luận (essay-based), với ba tiểu luận đề cập đến tác động khác liên quan đến BHYT Việt Nam Luận án chia thành sáu chương lớn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Mơ hình cầu sức khỏe Mơ hình Grossman nhu cầu sức khỏe nhiều nhà nghiên cứu áp dụng lĩnh vực kinh tế sức khỏe (Mwabu, 2007) Trong mơ hình này, người ưu đãi với nguồn sức khỏe ban đầu, giảm theo thời gian, tăng lên cách đầu tư Các cá nhân đầu tư vào sức khỏe cách tiêu dùng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cách kết hợp tập thể dục, chế độ ăn uống hợp lý Những khoản đầu tư giúp trì cải thiện nguồn sức khỏe người, từ mang lại cho họ ngày khỏe mạnh (Folland công sự, 2013) 2.1.2 Mơ hình hành vi sử dụng dịch vụ y tế Mơ hình ban đầu phát triển Ronald M Andersen vào năm 1960 để giải thích lý gia đình sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sau sửa đổi ơng; trải qua bốn giai đoạn chỉnh sửa (Andersen, 1995) Trong mơ hình này, Andersen cho việc sử dụng dịch vụ y tế phụ thuộc vào ba nhóm yếu tố, bao gồm yếu tố khuynh hướng, yếu tố tạo điều kiện yếu tố nhu cầu 2.1.3 Rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức chia thành hai loại, rủi ro đạo đức tiền suy (ex-ante moral hazard) rủi ro đạo đức hậu suy (ex-post moral hazard) (Chun-Wei Lin, 2012) Về bản, hai loại rủi ro đạo đức xảy sau cá nhân mua bảo hiểm Rủi ro đạo đức tiền suy đề cập đến tượng trước bệnh tật phát sinh, người bảo hiểm tham gia vào hành vi rủi ro sức khỏe, làm tăng khả xảy tổn thất Rủi ro đạo đức hậu suy liên quan đến việc tăng mức tiêu thụ dịch vụ chăm sóc sức khỏe sau bệnh tật xảy (Jowett cộng sự, 2004) 2.1.4 Rủi ro đạo đức sách chia sẻ chi phí Kinh tế học sức khỏe cho sách chia sẻ chi phí (ví dụ: mức khấu trừ, đồng chi trả đồng bảo hiểm) công cụ để hạn chế việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe mức (Folland công 2013), từ giảm tổn thất phúc lợi xã hội rủi ro đạo đức gây 2.1.5 Lý thuyết tiết kiệm phòng ngừa Hàm ý lý thuyết cá nhân, có thu nhập khơng chắn tương lai, có khả giảm tiêu dùng tiết kiệm Khung phân tích Hình 2.1: Khung phân tích luận án Đánh giá sách 2.3.1 Các đại lượng đo lường tác động sách Có nhiều đại lượng đo lường tác động sách việc lựa chọn sử dụng đại lượng tùy thuộc vào vấn đề quan tâm người nghiên cứu Một số đại lượng bao gồm: Tác động can thiệp trung bình (ATE), Tác động can thiệp trung bình nhóm can thiệp (ATT), Tác động can thiệp trung bình cục (LATE) 2.3.2 Các phương pháp đánh giá tác động sách Việc tham gia chương trình/chính sách thường khơng phân bổ ngẫu nhiên mà dựa nhu cầu cá nhân cộng đồng, người mà sau tự chọn chương trình/chính sách (Khandker cộng sự, 2009) Kết là, người tham gia có đặc điểm khác biệt khiến họ có nhiều khả tham gia chương trình/chính sách người khơng tham gia Sự thiên lệch lựa chọn (Selection bias) thuật ngữ sử dụng để mô tả tượng (Becker & Caliendo, 2007) Việc sử dụng phương pháp thí nghiệm giả nghiệm nhằm mục tiêu loại bỏ sai lệch lựa chọn Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm khoảng trống nghiên cứu 2.4.1 Lược khảo kết nghiên cứu Tác động BHYT đến mức sử dụng dịch vụ y tế chi tiêu tự túi Hiện tại, hiểu biết tác động BHYT đến mức sử dụng dịch vụ y tế chi tiêu tự túi người cao tuổi nước có thu nhập thấp trung bình chưa đầy đủ có nghiên cứu kết nghiên cứu không quán Các kết nghiên cứu không quán số lượng nghiên cứu khan phát sinh nhu cầu nghiên cứu sâu tác động BHYT người cao tuổi Luận án lấp lỗ hổng nghiên cứu cách đánh giá tác động BHYT đến mức sử dụng dịch vụ y tế chi tiêu tự túi người cao tuổi Việt Nam 1.3.2.3 Tác động BHYT đến lựa chọn tài hộ gia đình Ở nước phát triển, hộ gia đình thường sử dụng số dịch vụ tài chiến lược quản lý rủi ro họ Mối tương quan dịch vụ cần tính đến Do đó, cần nghiên cứu thêm tác động BHYT đến đồng thời dịch vụ tài để có tranh chi tiết tác động mối tương quan chúng 1.3.2.4 Tác động sách chia sẻ chi phí đến sức khỏe Hiện có nghiên cứu tác động việc chia sẻ chi phí sức khỏe Các kết nghiên cứu thường không quán, cần thiết phải tiến hành nhiều nghiên cứu Vì phần lớn nghiên cứu trước thực nước phát triển, kết luận rút từ nghiên cứu khơng áp dụng cho nước phát triển Điều cho thấy nghiên cứu nước phát triển cấp thiết 2.4.2 Lược khảo phương pháp Phương pháp cho nghiên cứu tác động BHYT đến mức sử dụng dịch vụ y tế chi tiêu tự túi Việc lựa chọn phương pháp cho nghiên cứu thường xuất phát từ thay đổi ngoại sinh (exogenous change) gây thay đổi sách y tế việc thực chương trình Và hầu hết nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp, sẵn có liệu ảnh hưởng đến phương pháp sử dụng Phương pháp cho nghiên cứu tác động BHYT đến dịch vụ tài hộ gia đình Mặc dù có chứng thực nghiệm mối tương quan dịch vụ tài chính, nghiên cứu trước tác động BHYT đến dịch 11 việc thao túng cá nhân ngưỡng tuổi 80, phương pháp hồi quy gián đoạn có hiệu lực trường hợp 3.5.2 Kiểm tra độ chắn Tính chắn (robustness) kết mơ hình kiểm định cách thu hẹp kích thước cửa sổ (bandwidth) xung quanh điểm ngưỡng Kết cho thấy có tác động chương trình BHYT đến chi phí cho lần khám bệnh ngoại trú có ý nghĩa thống kê với bandwidth nhỏ Thảo luận Kết cho thấy chiến lược cải cách BHYT dựa BHYT tồn dân khơng đủ để tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế nước có thu nhập thấp trung bình Vấn đề Nguyen (2020) đề cập nghiên cứu tác dụng BHYT miễn phí cho trẻ em Việt Nam Kết luận Phát đáng ý từ nghiên cứu chương trình BHYT cho người cao tuổi Việt Nam không gây tác động rủi ro đạo đức Kết không quán với kết nghiên cứu trước nước có thu nhập thấp trung bình Tuy nhiên, chứng cho thấy hành vi sức khỏe người già trung tuổi (middle-old) có bảo hiểm khác với nhóm tuổi khác Chương 4: TÁC ĐỘNG CỦA BHYT ĐẾN CÁC LỰA CHỌN TÀI CHÍNH CỦA HỘ GIA ĐÌNH: BẰNG CHỨNG TỪ VIỆT NAM Giới thiệu Khi đánh giá tác động BHYT đến dịch vụ tài chính, vấn đề quan trọng mà nghiên cứu trước thường bỏ qua mối quan 12 hệ dịch vụ Trên thực tế, hộ gia đình sử dụng nhiều dịch vụ tài khác nhau, số có tương quan với (Farrell cộng sự, 2016; Giesbert cộng sự, 2011; Viganò & Castellani, 2020) Khi có mối tương quan, ước lượng từ hàm hồi quy riêng biệt không hiệu (Belderbos cộng sự, 2004; Greene, 2012) Ngoài ra, ước lượng khơng cho thấy tồn “bức tranh” tác động BHYT đến công cụ tài giỏ quản lý rủi ro hộ gia đình Kiểm sốt tượng nội sinh nhiệm vụ mà nhà nghiên cứu tác động BHYT đến lựa chọn dịch vụ tài phải thực Trong nghiên cứu sử dụng mơ hình probit đa biến đệ quy (Recursive multivariate probit) để kiểm soát nội sinh gây tính khơng đồng thuộc tính khơng quan sát Dữ liệu nghiên cứu biến mơ hình 4.2.1 Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu dựa liệu từ điều tra Kinh tế Xã hội Thái Lan-Việt Nam (TVSEP) Luận án sử dụng liệu từ ba đợt điều tra, gồm 2013, 2016 2017, giới hạn mẫu hộ gia đình Việt Nam 4.2.2 Định nghĩa biến thống kê mô tả Nghiên cứu sử dụng biến phụ thuộc Tình trạng BHYT biến phụ thuộc quan trọng nhất, biến nhị phân cho biết tình trạng có thẻ BHYT hộ gia đình Bốn lựa chọn dịch vụ tài biến phụ thuộc Các biến cho biết tình trạng có sử dụng bảo hiểm tư nhân, tiết kiệm, đầu tư hay tín dụng năm trước hay khơng Vectơ biến kiểm sốt mơ hình yếu tố nhân học xã hội 13 Khung phân tích Khung phân tích nghiên cứu dựa vào lý thuyết tiết kiệm phòng ngừa Bằng cách đảm bảo gia đình tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, BHYT làm giảm khơng chắn chi phí y tế tương lai Việc bảo vệ tài tác động đến lựa chọn hộ gia đình bảo hiểm tư nhân, tiết kiệm, đầu tư tín dụng Các giả thuyết phương pháp nghiên cứu 4.4.1 Các giả thuyết Giả thuyết 1: BHYT tác động dương đến bảo hiểm tư nhân Giả thuyết 2: BHYT có tác động dương đến tiết kiệm Giả thuyết 3: BHYT có tác động dương đến khoản đầu tư Giả thuyết 4: BHYT có tác động âm đến lựa chọn tín dụng 4.4.2 Phương pháp nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu hệ thống năm phương trình đệ quy với phương trình rút gọn (reduced equation) BHYT phương trình cấu trúc (structural form equations) cho lựa chọn dịch vụ tài chính: bảo hiểm tư nhân, tiết kiệm, đầu tư tín dụng Gọi Y , , , , = {Y , Y , Y , Y , Y } vectơ gồm biến nhị phân, BHYT, bảo hiểm tư nhân, tiết kiệm, đầu tư tín dụng Y ∗   =  β X + γ R +  ε (1) Y ∗   =  α Y   +  β X   +  ε (2) ∗ (3) ∗ (4) ∗ (5) Y   =  α Y   + β X   +  ε Y   =  α Y   + β X   +  ε Y   =  α Y   + β X   +  ε 1, if Y ∗ > Y = 0, if Y ∗ ≤ 1, if Y ∗, , , > Y, , , = 0, if Y ∗, , , ≤ 14 X vectơ biến ngoại sinh giống phương trình R biến cơng cụ (IV), tỷ lệ bao phủ BHYT nhà nước huyện Các sai số ε , ε , ε , ε , ε tuân theo phân phối chuẩn đa biến (multivariate normal distribution) ε ⎛ε ⎞ ⎜ε ⎟ ~N(0, ∑ ), of which, ∑ = ε ⎝ε ⎠ ρ ⎛ ⎞ ρ ⎜ρ ⎟ ρ ρ ρ ρ ρ ρ 1⎠ ⎝ρ Kiểm tra tính chắn Dữ liệu dạng bảng (panel data) sử dụng để kiểm tra độ chắn hệ số mơ hình probit đa biến Luận án kiểm tra tác động BHYT bảo hiểm tư nhân, tiết kiệm, đầu tư tín dụng cách sử dụng mơ hình IV two-stage least-squares Mơ hình áp dụng sau: Y  = +  θ X + φ R +  ε (6) Y = +  ω Y   +  θ X   +  ε (7) Y = +  ω Y   +  θ X   +  ε (8) Y = +  ω Y   +  θ X   +  ε (9) Y = +  ω Y   +  θ X   +  ε (10) Trong Y tình trạng có thẻ BHYT hộ gia đình i thời điểm t, X véc tơ biến ngoại sinh R biến công cụ, tỷ lệ bao phủ BHYT nhà nước huyện Y , , , = 15 {Y ,Y ,Y , Y } vectơ gồm biến nhị phân gồm bảo hiểm tư nhân, tiết kiệm, đầu tư tín dụng hộ gia đình i thời điểm t Một phương pháp kiểm tra độ chắn khác sử dụng nghiên cứu mơ hình hồi quy recursive bivariate probit cho cặp lựa chọn bảo hiểm dịch vụ tài Kết nghiên cứu 4.5.1 Tác động biến kiểm soát Tỷ lệ gia đình có BHYT nhà nước huyện có quan hệ chiều với tỷ lệ bao phủ BHYT nhà nước huyện Thái độ rủi ro có mối tương quan thuận với tiết kiệm, đầu tư tín dụng Thái độ rủi ro có tương quan dương đến hai hình thức bảo hiểm Các gia đình nam làm chủ hộ có xác suất vay tín dụng thấp hộ nữ làm chủ hộ Các hộ gia đình có chủ hộ lớn tuổi có xác suất mua bảo hiểm tư nhân cao hơn; nhiên, hệ số âm bình phương tuổi cho thấy xác suất giảm độ tuổi định Hộ có chủ hộ kết có xác suất mua bảo hiểm tư nhân cao hộ có chủ hộ khơng kết So với gia đình người dân tộc thiểu số làm chủ hộ, hộ gia đình người Kinh làm chủ hộ có xác suất có BHYT cao Hơn nữa, hộ gia đình người Kinh có xác suất đầu tư cao gia đình dân tộc thiểu số Số năm học chủ hộ quan hệ thuận chiều với hội mua bảo hiểm, tiết kiệm đầu tư hộ Bảo hiểm có mối liên hệ ngược chiều với tình trạng sức khỏe thành viên gia đình Hộ gia đình có nhiều thành viên có xu hướng mua bảo hiểm, đầu tư sử dụng tín dụng cao hộ gia đình có thành viên Giá trị tài sản có tương quan thuận với BHYT lại có tương quan nghịch với khoản đầu tư Những gia đình nhận lượng tiền gửi nhiều có nhiều khả tiết kiệm đầu tư Số lượng thành viên tổ chức trị xã hội góp phần 16 vào khả nhận bảo hiểm, đầu tư tín dụng Các hộ gia đình có nhiều người làm cơng ăn lương có xác suất mua bảo hiểm tín dụng cao hơn, xác suất tiết kiệm thấp Cú sốc tự nhiên làm giảm khả có BHYT tiết kiệm, lại làm tăng khả đầu tư nhận tín dụng Các cú sốc xã hội làm giảm xu hướng mua bảo hiểm tư nhân tiết kiệm Các hộ gia đình chịu cú sốc kinh tế có xu hướng mua bảo hiểm tiết kiệm hơn, có nhiều tín dụng Những cú sốc tội phạm (crime shock) có mối quan hệ âm với tiết kiệm lại có mối quan hệ dương với tín dụng 4.5.2 Tác động BHYT đến lựa chọn tài Dấu hệ số mơ hình probit đa biến tham gia BHYT làm tăng xác suất tiết kiệm đầu tư gia đình, làm giảm xác suất vay tín dụng 4.5.3 Tương quan sai số mơ hình Có mối tương quan thuận phần sai số phương trình BHYT tín dụng Có mối tương nghịch phần sai số phương trình BHYT tiết kiệm Kiểm tra độ chắn Cả hai mơ hình two-stage least-squares random-effects recursive bivariate probit cho thấy tác động BHYT đến lựa chọn dịch vụ tài giống mơ hình probit đệ quy đa biến Do đó, kết luận tính chắn ước lượng mơ hình probit đệ quy đa biến Kết luận Kết BHYT không ảnh hưởng đến bảo hiểm tư nhân, có tác động dương đến tiết kiệm đầu tư tác động âm đến tín dụng, kết phù hợp với mơ hình 17 kinh tế lượng khác Những tác động chứng tỏ BHYT đóng vai trị việc nâng cao phúc lợi tài gia đình Ngồi ra, tương quan sai số phương trình dịch vụ tài cho thấy, mức độ đó, mối liên hệ dịch vụ tài coi sản phẩm thay bổ sung cho hộ gia đình Chương 5: TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG CHI TRẢ ĐẾN TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TỰ KHAI BÁO CỦA NGƯỜI THAM GIA BHYT Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM Giới thiệu Ở Việt Nam, sách chia sẻ chi phí (cost-sharing) hình thức đồng đồng chi trả thực lần đầu vào năm 1998 sau sửa đổi vài lần Chính sách chia sẻ chi phí mặt lý thuyết có tác động đến sức khỏe người tham gia, nhiên, chưa có nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Nghiên cứu thực nhằm lấp khoảng trống nghiên cứu thực nghiệm Khung phân tích giả thuyết Khung phân tích cho nghiên cứu dựa vào lý thuyết truyền thống rủi ro đạo đức sách chia sẻ chi phí, phân loại rủi ro đạo đức mong muốn không mong muốn (desirable and undesirable moral hazards) Mendoza (2016) Phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp giả thí nghiệm, nhiên phụ thuộc vào liệu có sẵn, nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh điểm xu hướng (PSM) để đánh giá tác động nhân sách miễn đồng chi trả Việt Nam sức khỏe tự khai báo người bảo hiểm ... Mã số: 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Thanh Loan PGS.TS Phạm Khánh Nam Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng... mơ hình hành vi Andersen Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu Theo Lee & Lemieux (2010), mơ hình cho phương pháp hồi quy gián đoạn mờ (the fuzzy regression discontinuity design) bao... người, từ mang lại cho họ ngày khỏe mạnh (Folland công sự, 2013) 4 2.1.2 Mơ hình hành vi sử dụng dịch vụ y tế Mơ hình ban đầu phát triển Ronald M Andersen vào năm 1960 để giải thích lý gia đình

Ngày đăng: 06/01/2023, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan