Luận án pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên

236 1 0
Luận án pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người chưa thành niên vi phạm pháp luật (NCTN VPPL) vấn đề quốc gia, thời đại Mọi quốc gia phải giải vấn đề theo cách thức, mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế -xã hội, tập quán hệ thống pháp luật quốc gia Tuy nhiên, dù quốc gia nào, việc xử lý NCTN VPPL vấn đề phức tạp, bảo đảm phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền NCTN, phản ánh đầy đủ nhu cầu đặc thù lứa tuổi chưa thành niên, hài hòa mục tiêu giáo dục, cải tạo, hòa nhập xã hội để xây dựng hệ công dân trưởng thành tuân thủ pháp luật tương lai với việc bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Việt Nam quốc gia phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em (CƯQTE)1 Đây văn kiện pháp lý quốc tế quy định quyền trẻ em - người 18 tuổi- nói chung NCTN VPPL nói riêng Điều 37 Điều 40 CƯQTE yêu cầu quốc gia thành viên phải thiết lập đạo luật, thủ tục, quan tổ chức riêng dịch vụ hỗ trợ cho NCTN VPPL Cùng với CƯQTE cịn có cơng ước quốc tế khác áp dụng NCTN VPPL Công ước quốc tế quyền dân trị 2; Công ước chống tra hành động đối xử trừng phạt khác mang tính độc ác, vô nhân đạo hay hạ nhục3 Việc thực cơng ước u cầu Việt Nam cần hồn thiện pháp luật xử lý NCTN VPPL, có pháp luật biện pháp xử lý hành (XLHC) NCTN Hiến pháp 2013, Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 20204 xác định trụ cột vấn đề quyền người, quyền công dân phải công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm Nhà nước pháp quyền Việt Nam, phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam chuẩn mực chung, phổ quát nhân loại Convention on the Rights of the Child - thường gọi tắt CRC Việt Nam ký kết ngày 26/01/1990, phê chuẩn ngày 28/02/1990 International Covenant on Civil and Political Rights, thường gọi tắt ICCPR Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982 Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment, thường gọi tắt CAT Việt Nam ký kết ngày 7/11/2013 phê chuẩn ngày 5/2/2015 Bộ Chính trị, Nghị số 48/NQ-TW Nghị số 49/NQ-TW Khác với quốc gia khác, pháp luật Việt Nam có hai hệ thống chế tài áp dụng để xử lý người có hành vi VPPL chế tài hình chế tài hành Người chưa thành niên, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, bị xử lý hình xử lý hành chính; vi phạm nghiêm trọng bị xử lý hình sự, vi phạm nghiêm trọng, chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình (THNS), xử lý hành Do khác biệt này, nghiên cứu quy định pháp luật, đánh giá phù hợp với chuẩn mực quốc tế, quy định pháp luật tư pháp hình thường trọng quy định XLHC Chế tài hành áp dụng NCTN quy định gồm xử phạt vi phạm hành (VPHC) biện pháp XLHC Các biện pháp XLHC áp dụng NCTN gồm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn (GDTXPTT) biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Các quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Luật XLVPHC) biện pháp XLHC có quy định biện pháp XLHC NCTN đánh giá có nhiều điểm tiến bộ, quy định chuyển thẩm quyền định biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở chữa bệnh5 từ quan hành sang quan tư pháp đánh giá thay đổi lớn, mang tính đột phá, thể cải cách mạnh mẽ, đưa hệ thống pháp luật Việt Nam tiệm cận dần với chuẩn mực quốc tế Bên cạnh đó, Luật có phần riêng quy định xử lý VPHC NCTN với quy định nguyên tắc bảo đảm quyền NCTN lần ghi nhận biện pháp thay biện pháp xử lý thức áp dụng NCTN (thường gọi biện pháp xử lý chuyển hướng tài liệu quốc tế).Nội dung nhấn mạnh báo cáo gần Việt Nam việc thực công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Mặc dù có nhiều điểm tiến bộ, song, so sánh với chuẩn mực quốc tế xử lý NCTN VPPL, đặc biệt Luật mẫu tư pháp chưa thành niên cho thấy pháp luật xử lý NCTN VPPL Việt Nam, bao gồm pháp luật biện pháp XLHC NCTN hạn chế, chưa hoàn toàn phù hợp với chuẩn mực quốc tế; chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng với sửa đổi sách hình NCTN Bộ luật hình 2015 (BLHS); thiếu quy định biện pháp xử lý Từ Luật XLVPHC 2012 biện pháp đưa vào sở chữa bệnh áp dụng người nghiện ma túy nên tên gọi sửa thành biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc chuyển hướng, biện pháp thay trình xử lý VPPL NCTN; quy định bảo vệ quyền NCTN VPPL tản mạn, chưa đồng Thực tiễn thực pháp luật biện pháp XLHC NCTN cho thấy số quy định chưa phù hợp, thiếu quy định bảo đảm thực thi, dẫn đến khó khăn việc triển khai thi hành, ảnh hưởng tới quyền NCTN VPPL hiệu việc áp dụng biện pháp Xuất phát từ thực tế trên, bối cảnh tổng kết năm thi hành Hiến pháp 2013, tổng kết 15 năm thực hai chiến lược lĩnh vực xây dựng pháp luật cải cách tư pháp Việt Nam, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật biện pháp xử lý hành người chưa thành niên” có ý nghĩa lý luận, pháp lý thực tiễn, cần thiết giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, chuẩn mực quốc tế, thực tiễn áp dụng pháp luật tham khảo có chọn lọc mơ hình quốc tế điều chỉnh pháp luật độc lập xử lý NCTN VPPL phù hợp với đặc điểm Việt Nam, mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp XLHC NCTN, góp phần xử lý có hiệu vấn đề NCTN VPPL để xây dựng hệ công dân tương lai tn thủ pháp luật, có ích cho xã hội Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Thực tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhằm vấn đề luận án kế thừa xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; - Về lý luận, nghiên cứu vấn đề lý luận NCTN VPPL, đặc điểm NCTN dẫn đến yêu cầu cần có hệ thống pháp luật riêng; yêu cầu hệ thống pháp luật dựa chuẩn mực quốc tế đặc thù hệ thống pháp luật Việt Nam; hệ thống pháp luật đó, nghiên cứu đưa khái niệm, đặc điểm, nội dung điều chỉnh pháp luật biện pháp XLHC NCTN tiêu chí hồn thiện pháp luật - Về thực tiễn thực pháp luật, phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật biện pháp XLHC NCTN, tập trung phân tích hạn chế quy định pháp luật hành XLHC NCTN tác động hạn chế trình thực pháp luật để xử lý VPPL NCTN - Nghiên cứu quan điểm xử lý NCTN VPPL, chuẩn mực quốc tế luật mẫu tư pháp chưa thành niên nhằm vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tế Việt Nam; đánh giá mơ hình thí điểm triển khai nhằm đưa sở thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật - Đề xuất giải pháp phù hợp, có tính khả thi để hồn thiện pháp luật biện pháp xử lý NCTN VPPL dựa chuẩn mực quốc tế bảo đảm quyền NTCN VPPL, đề xuất mơ hình điều chỉnh pháp luật độc lập, hướng tới xây dựng hệ thống tư pháp toàn diện xử lý NCTN VPPL với thành phần cốt lõi theo khuyến nghị chuẩn mực quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Người chưa thành niên vi phạm pháp luật nhìn nhận tiếp cận nghiên cứu nhiều ngành khoa học luật học, xã hội học, y học, tâm lý học Với tư cách luận án tiến sĩ luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật hành chính, đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận, thực tiễn thực pháp luật hoàn thiện pháp luật biện pháp XLHC NCTN, gồm: - Người chưa thành niên với tư cách đối tượng điều chỉnh đặc biệt hệ thống pháp luật; - Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung điều chỉnh tiêu chí hồn thiện pháp luật biện pháp XLHC NCTN - Chuẩn mực quốc tế, yêu cầu hệ thống pháp luật xử lý NCTN vi phạm pháp luật ; - Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật biện pháp XLHC NCTN Việt Nam; - Định hướng, quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp XLHC NCTN Về thời gian, Luận án nghiên cứu pháp luật biện pháp XLHC NCTN kể từ năm 2012, sau Luật XLVPHC ban hành Tuy nhiên, để phân tích thay đổi quy định pháp luật biện pháp XLHC NCTN, Luận án có đề cập tới quy định pháp luật biện pháp XLHC NCTN trước năm 2012 tổng quan phát hiện, khuyến nghị nghiên cứu biện pháp XLHC theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 Luận án nghiên cứu chuẩn mực quốc tế, xu hướng hoàn thiện pháp luật, nghiên cứu Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC) thực trước sau năm 2012 để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý NCTN VPPL Việt Nam Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu đề tài luận án thực sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt nam cải cách pháp luật, cải cách tư pháp, bảo vệ quyền người, quyền trẻ em Lý thuyết bảo đảm quyền người, quyền NCTN công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên đóng vai trị tảng lý luận khoa học cho cách tiếp cận, phân tích, nhận định, đánh giá đề xuất luận án Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận dựa sở quyền người Phương pháp tiếp cận dựa sở quyền người (human rights- based approach) hướng tiếp cận luận án Từ nhiều năm nay, phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu, hoạch định thực thi sách Phương pháp tiếp cận sử dụng tiêu chuẩn nguyên tắc quyền người làm tiêu chí để xác định kết cần đạt cách thức để đạt kết đó6 Cách tiếp cận dựa sở quyền người không tới việc đạt mục tiêu cuối (là quyền người bảo đảm) mà mà trọng tới quy trình, cách thức để đạt mục tiêu (là cách thức bảo đảm thực thi quyền người) Cách tiếp cận bảo đảm việc hỗ trợ chủ thể quyền tham gia vào trình thực quyền không hưởng lợi thụ động từ chủ thể có nghĩa vụ thực quyền Mục tiêu phương pháp tiếp cận dựa sở quyền người trọng bảo đảm tốt quyền người, bảo đảm cơng xã hội Vì vậy, Liên Hợp quốc Việt Nam, Tài liệu Phương pháp tiếp cận dựa sở quyền người, xem http://www.un.org.vn/vi/component/docman/doc_details/115-a-human-rights-based-approachtoolkit.html?Itemid=266&fbclid=IwAR2UyT-d9lHXfeGjCVN7DeKuOVn1RsEw4YAyitXbCjOVc5H_DZB0a5F_HA, truy cập ngày 1/10/2019 phương pháp tiếp cận này, cách tự nhiên, hướng tới nhóm người bị thiệt thịi xã hội, người nghèo, phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số Người chưa thành niên, với đặc điểm tâm, sinh lý, phát triển chưa hoàn thiện, chưa trưởng thành, ln coi nhóm yếu xã hội, cần bảo đảm quyền để phát triển tốt để có hệ cơng dân tốt cho tương lai Người chưa thành niên VPPL nhóm thiệt thịi nhóm yếu Để giải vấn đề liên quan đến NCTN VPPL, cách tiếp cận dựa sở quyền người, với khung pháp lý CƯQTE, Công ước quyền dân trị, cách tiếp cận phù hợp có ý nghĩa - Tiếp cận hệ thống Xu hướng nhiều quốc gia thay đổi từ cách tiếp cận giải vấn đề nhỏ lẻ (issue-specific approach) sang cách tiếp cận xây dựng hệ thống (systems - building approach) để giải tổng thể vấn đề với ba trụ cột thay đổi nhận thức thái độ, khung pháp luật hệ thống phúc lợi xã hội Trong luận án này, việc phân tích, đánh giá pháp luật biện pháp xử lý hành NCTN VPPL đặt chỉnh thể thống bao gồm quy định hướng tới thay đổi nhận thức người trực tiếp làm cơng tác phịng ngừa, xử lý tái hòa nhập cho NCTN vi phạm pháp luật; xây dựng khung pháp luật toàn diện gồm quy định cụ thể cứ, đối tượng, thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp hỗ trợ, can thiệp, xử lý chuyển hướng áp dụng NCTN VPPL; quy định việc bảo đảm thực thi, việc phát triển hệ thống phúc lợi xã hội với dịch vụ hỗ trợ NCTN vi phạm pháp luật Mỗi nội dung pháp luật cần phải nghiên cứu dựa chuẩn mực quốc tế chung, tránh tư nghiên cứu vấn đề cách cắt lát, riêng lẻ - Tiếp cận liên ngành Đây phương pháp tiếp cận kết hợp tri thức nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn triết học, tâm lý học, y học, xã hội học để hỗ trợ cho việc nghiên cứu đề tài góc độ luật học (trong khoa học luận hiến pháp quyền người, quyền trẻ em, khoa học lý luận nhà nước pháp luật đóng vai trị hỗ trợ cho ngành khoa học chủ đạo: khoa học luật hành chính) để luận giải yêu cầu, cấu trúc pháp luật biện pháp XLHC NCTN VPPL - Tiếp cận luật so sánh Phương pháp tiếp cận sử dụng chủ yếu việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật biện pháp XLHC NCTN dựa so sánh với yêu cầu, chuẩn mực quốc tế bảo đảm quyền người, quyền trẻ em - Tiếp cận lịch sử Với phương pháp tiếp cận này, Luận án bảo đảm quán quan điểm lịch sử trình nghiên cứu, đánh giá thay đổi pháp luật biện pháp XLHC NCTN VPPL Việt Nam, đặc biệt thay đổi mang tính cải cách Luật XLVPHC năm 2012 so với Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 để thấy trình phát triển pháp luật phù hợp với chuẩn mực quốc tế mà Nhà nước ta cam kết tuân thủ 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp sau: – Phương pháp khảo cứu tài liệu kế thừa kết nghiên cứu có Đây phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt luận án Một khối lượng lớn tài liệu, kết nghiên cứu nước tham khảo, làm sở cho việc hệ thống hóa vấn đề lý luận, pháp lý thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài; đồng thời cung cấp nhìn khách quan, tồn diện việc phân tích, đánh đưa đề xuất nội dung cụ thể luận án - Các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận lô gic sử dụng xuyên suốt luận án, đặc biệt việc xây dựng khái niệm biện pháp XLHC NCTN, khái niệm pháp luật biện pháp XLHC NCTN VPPL; luận giải đặc điểm biện pháp XLHC sở phân tích so sánh với biện pháp tư pháp hình để đưa đến lập luận khoa học biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng – nên quy định biện pháp tư pháp cần có pháp luật quy định cụ thể biện pháp Phương pháp so sánh luật sử dụng để so sánh quy định pháp luật Việt Nam với CƯQTE hướng dẫn quốc tế xử lý NCTN VPPL để từ rút nội dung cịn bất cập pháp luật Việt Nam so với chuẩn mực quốc tế; - Phương pháp mơ tả phân tích quy phạm chủ yếu sử dụng trình phân tích quy định pháp luật hành biện pháp GDTXPTT; biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; biện pháp xử lý thay thế, thơng qua rõ ưu điểm hạn chế biện pháp sở nghiên cứu so sánh với quy định bảo đảm quyền NCTN VPPL nguyên tắc xử lý NCTN VPPL - Phương pháp quan sát thực tiễn tham khảo ý kiến chuyên gia Đây phương pháp nhằm kiểm chứng bổ sung thông tin cho nhận định, đánh giá việc áp dụng biện pháp XLHC NCTN Phương pháp sử dụng nhằm kiểm chứng củng cố thêm cho đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Nghiên cứu sinh tham vấn chuyên gia Việt Nam nghiên cứu pháp luật có liên quan đến pháp luật xử lý VPHC NCTN, gồm Bà Nguyễn Thanh Trúc – Chuyên gia tư pháp thân thiện cho người chưa thành niên UNICEF; Ông Đặng Hoa Nam – Cục trưởng Cục trẻ em; TS Trần Thị Hiền, TS Nguyễn Thị Kim Thoa, người hướng dẫn khoa học luận án Trong thời gian làm việc UNICEF Việt Nam với tư cách Chuyên gia tư pháp thân thiện cho người chưa thành niên, nghiên cứu sinh tham vấn ý kiến chuyên gia quốc tế tư pháp chưa thành niên gồm Giáo sư Yvon Dandurand (Canada), bà Shelley Casey (Australia, GS Carolyn Hamilton (Anh), Ông Vijaya Ratnam Raman (Chuyên gia Quyền trẻ em UNICEF) Việc tiếp cận khái thác thông tin thực thông qua việc trao đổi ý kiến, tham khảo ý kiến phát biểu, tham luận chuyên gia hội thảo, tập huấn chuyên sâu tham chiếu cơng trình nghiên cứu dự án mà họ thực Việt Nam Đóng góp khoa học tính ứng dụng luận án 6.1 Đóng góp khoa học luận án - Trên sở luận thuyết bảo đảm quyền người, quyền trẻ em, dựa phát khoa học đặc điểm NCTN VPPL, luận án hệ thống hóa phân tích lý luận pháp lý xử lý NCTN VPPL, đề xuất nguyên tắc, yêu cầu bản, nội dung điều chỉnh pháp luật xử lý NCTN VPPL để bảo đảm việc xử lý phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý phát triển NCTN; - Trên sở phân tích chuẩn mực quốc tế, Luận án biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, quy định biện pháp xử lý hành chính, có tính chất bán tư pháp (là biện pháp xử lý hành thẩm quyền định thuộc quan tư pháp) cần coi biện pháp tư pháp hình quy định biện pháp cần phù hợp với chuẩn mực quốc tế biện pháp tước tự NCTN quy định CƯQTE Quy định pháp luật biện pháp GDTXPTT cần sửa đổi để bảo phù hợp với chuẩn mực quốc tế - Quy định biện pháp xử lý chuyển hướng, hay gọi biện pháp thay phận quan trọng pháp luật xử lý NCTN VPPL chưa quy định cách đầy đủ chưa đáp ứng chuẩn mực quốc tế, cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện - Luận án cần thiết phải hình thành hệ thống pháp luật xử lý NCTN vi phạm pháp luật, phân biệt xử lý hành xử lý hình pháp luật hành với yếu tố cốt lõi hệ thống tư pháp thân thiện với người chưa thành niên nêu Bình luận chung số 10 năm 2007, thay Bình luận chung số 24 Ủy ban quyền trẻ em quyền trẻ em tư pháp chưa thành niên/tư pháp trẻ em - Luận án đề xuất việc áp dụng Luật mẫu xử lý NCTN VPPL để xây dựng luật riêng xử lý NCTN VPPL giải pháp dài hạn kiến nghị nội dung cần sửa đổi Luật XLVPHC, Luật trợ giúp pháp lý giải pháp cho thời gian tới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn tính ứng dụng luận án - Những nghiên cứu lý thuyết luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu học thuật giảng dạy, tập huấn tư pháp thân thiện NCTN; - Những đề xuất hoàn thiện pháp luật nguồn tư liệu tham khảo cho quan hoạch định sách xây dựng hồn thiện pháp luật xử lý NCTN VPPL nói chung pháp luật biện pháp XLHC NCTN nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật Chương 3: Chuẩn mực quốc tế bảo đảm quyền người chưa thành niên vi phạm pháp luật Chương 4: Pháp luật Việt Nam biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật thực tiễn thực Chương 5: Quan điểm, yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lý hành người chưa thành niên 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu pháp luật xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật 1.1.1.1 Các sách báo, tạp chí xuất Liên quan đến xử lý NCTN vi phạm pháp luật, có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn biện pháp xử lý, thẩm quyền, thủ tục xử lý đối tượng đặc thù “NCTN” Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận phân tích nhiều góc độ thể đa dạng, phong phú nghiên cứu xử lý đối tượng NCTN vi phạm pháp luật không pháp luật hình mà cịn pháp luật hành Tuy nhiên, để bảo đảm phù hợp với phạm vi nghiên cứu pháp luật quy định biện pháp xử lý VPHC NCTN, Luận án tập trung vào số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến pháp luật xử lý NCTN vi để thơng qua đánh giá thành công, hạn chế, vấn đề mà luận án tiếp thu để đạt mục đích nghiên cứu mà luận án đề Quyền người Trung Quốc Việt Nam: truyền thống, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 Tác phẩm phân tích cụ thể sách Đảng Nhà nước ta ưu tiên biện pháp phòng ngừa, quản lý giáo dục cộng đồng Đây cơng trình nghiên cứu tiếp cận biện pháp xử lý trẻ em vi phạm pháp luật dựa góc độ quyền người, quyền trẻ em Tuy nhiên, cơng trình chưa phân tích sâu biện pháp xử lý hành quy định áp dụng Việt Nam, đặc biệt quy định pháp luật có thay đổi đáng kể so với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Đặc biệt là, sách chuyên khảo tác giả Hoàng Minh Khơi: Biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Nội dung sách đề cập sở lý luận biện pháp xử lý NCTN VPPL; sở pháp lý thực trạng áp dụng biện pháp XLHC NCTN VPPL; vấn đề hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 222 (3) Giáo dục kỹ sống nhằm giúp NCTN hiểu thực hành kỹ cần thiết để từ chối bị rủ rê đánh bạc bị lôi kéo vào hoạt động VPPL khác NCTN bảo vệ (1) Tham vấn để giúp NCTN hiểu tác hại ma túy khỏi ảnh hưởng thảo luận phương thức ứng phó hiệu anh trai rủ rê ma túy ép buộc sử dụng ma túy (2)Tham vấn với anh trai NCTN để tự nguyện cai nghiện ma túy (3)Chuyển dẫn anh trai NCTN đến chương trình cai nghiện ma túy tự nguyện NCTN bảo vệ (1) Tham vấn để giúp NCTN nhận thức ảnh khỏi ảnh hưởng hưởng tiêu cực từ nhóm bạn xấu, kèm cặp để NCTN chấm dứt nhóm bạn xấu giao lưu với nhóm bạn xấu, thảo luận với NCTN phương pháp ứng phó hiệu bị bạn rủ rê ép buộc tham gia hoạt động phạm pháp (2) Tạo hội để NCTN giao lưu, tham gia vào hoạt động lành mạnh với bạn có ảnh hưởng tích cực 3.1.2 Xác định cách thức tổ chức thực Sau xác định hoạt động can thiệp cần tiến hành, cán quản lý trường hợp cần đề xuất người chịu trách nhiệm thực hiện, người quan phối hợp thời gian thực Hoạt động can Người thực Người hỗ trợ Thời gian thiệp Tham vấn để giúp Cán quản lý Tuần thứ hai NCTN hiểu trường hợp tháng cảm xúc thực nằm tức giận, chế dẫn đến tức giận, hình thành 223 suy nghĩ tích cực thay Giáo dục kỹ Bí thư chi đoàn xã Cán quản lý 10-14/5: Liên hệ sống nhằm giúp liên hệ với Huyện trường hợp động với Huyện Đoàn NCTN hiểu Đoàn để đăng ký viên, nhắc nhở Tháng 6-7: tham thực hành kỹ cho NCTN tham NCTN tham gia gia lớp giáo dục kỹ cần thiết để gia vào lớp gần đầy đủ, hỗ trợ việc sống kiềm chế nóng giận, giải lại NCTN cần thiết xung đột cách hịa bình 3.2 Tư vấn Sau dự kiến nội dung kế hoạch, cán quản lý trường hợp cần trao đổi, thảo luận với NCTN, cha mẹ, người chăm sóc NCTN Trong nhiều trường hợp, NCTN cần chuyển dẫn đến dịch vụ thích hợp đáp ứng mục tiêu hỗ trợ, chẳng hạn NCTN nghiện ma túy cần giới thiệu đến chương trình cai nghiện ma túy tự nguyện, NCTN trình điều tra, truy tố, xét xử cần trợ giúp pháp lý Khi đó, cán quản lý trường hợp cần chủ động liên hệ với quan, tổ chức cung cấp dịch vụ để tìm hiểu thơng tin cần thiết để bảo đảm tín khả thi kế hoạch, chẳng hạn  Các điều kiện cần đáp ứng để hưởng lợi từ dịch vụ/chương trình, chẳng hạn tiêu chí độ tuổi, giới tính, hồn cảnh gia đình, phí dịch vụ  Các nội quy hướng dẫn chương trình, tổ chức cung cấp dịch vụ  Dịch vụ liên quan tới kế hoạch quản lý trường hợp  Thời gian mong đợi phải tham gia vào chương trình 3.3 Thơng qua kế hoạch Kế hoạch can thiệp, hỗ trợ trình CTUBND cấp xã thơng qua Đối với địa phương có ban bảo vệ trẻ em cán bảo vệ trẻ em trình bày kế hoạch can thiệp, hỗ trợ họp ban để xin ý kiến thông qua IV Bước Thực kế hoạch Mục tiêu 224  Thực kế hoạch can thiệp, hỗ trợ, cung cấp dịch vụ cần thiết xác định kế hoạch để giúp giảm thiểu yếu tố nguy tăng cường yếu tố bảo vệ/hỗ trợ cho NCTNVPPL  Theo dõi tiến NCTN, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc điều chỉnh Kế hoạch cho phù hợp với thay đổi tình hình 4.1 Cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho NCTNVPPL gia đình Sau lập kế hoạch đáp ứng nhu cầu NCTN cán quản lý trường hợp tiếp tục chuyển sang việc thực kế hoạch trợ giúp Có thể nói, giai đoạn cần nhiều thời gian toàn tiến trình quản lý trường hợp Nó địi hỏi linh hoạt khả sử dụng kĩ làm việc cán quản lý trường hợp để tạo thay đổi tích cực từ phía NCTNVPPL, từ môi trường xung quanh từ mối quan hệ NCTNVPPL với người khác Do vậy, bước này, cán QLTH cần phải đồng thời tác động vào NCTNVPPL, gia đình NCTNVPPL, cộng đồng quan tổ chức có liên quan (xem hình đây) LÀM VIỆC VỚI NCTNVPPL LÀM VIỆC VỚI CÁC CƠ QUAN TỔ CHỨC CÁN BỘ QLTH LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG 4.1.1 Làm việc với NCTNVPPL LÀM VIỆC VỚI GIA ĐÌNH NCTNVPPL 225 Cán quản lý ca trực tiếp làm việc với NCTN để tham vấn, theo dõi tiến NCTN, động viên NCTN chấp hành pháp luật quy định quản lý, giáo dục quan có thẩm quyền, kịp thời phát phối hợp với quan, tổ chức hữu quan để giải biểu tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật NCTN Các hoạt động cụ thể  Củng cố trì mối quan hệ tin tưởng an toàn với NCTN thiết lập trình đánh giá, lập kế hoạch  Thảo luận với NCTN cách thức thực kế hoạch, ví dụ thống thời gian, địa điểm để cán quản lý trường hợp NCTN gặp gỡ  Tham vấn, giúp NCTN tìm điểm mạnh yếu để từ khắc phục làm giảm nguy tăng cao yếu tố bảo vệ Giúp NCTN xác định mong ước thực hành động cụ thể để họ đạt mong ước  Giáo dục giá trị sống kỹ sống để khôi phục giá trị niềm tin NCTN Có thể giáo dục thơng qua tham vấn thơng qua việc tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động nhóm Cung cấp cho trẻ kiến thức cần thiết nhằm tăng cường lực giải vấn đề trẻ, nhận biết cảm xúc thân, suy nghĩ trước hành động…  Thường xuyên gặp gỡ NCTN, theo dõi tiến NCTN, động viên NCTN chấp hành pháp luật quy định quản lý, giáo dục quan có thẩm quyền, kịp thời phát phối hợp với quan, tổ chức hữu quan để giải biểu tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật NCTN 4.1.2 Làm việc với gia đình người chăm sóc  Thơng báo kế hoạch hỗ trợ với cha mẹ, người chăm sóc NCTN, thảo luận, thống phương thức thực kế hoạch  Tham vấn với cha mẹ, người chăm sóc NCTN, thành viên khác gia đình  Cung cấp thơng tin cho gia đình sách, dịch vụ hỗ trợ sẵn có, giúp đỡ gia đình NCTN làm thủ tục để nhận hỗ trợ, kết nối gia đình NCTN với dịch vụ thích hợp 226  Thường xun liên lạc với gia đình để thơng báo tình hình hỗ trợ NCTN, lắng nghe phản hồi gia đình tiến NCTN, kịp thời điều chỉnh bổ sung dịch vụ khác cách kịp thời  Hỗ trợ, nâng cao lực cho thành viên gia đình để họ có khả chăm sóc, bảo vệ, giám sát, giáo dục NCTN hiệu  Lưu ý trì liên lạc thơng tin với gia đình thường xuyên để theo dõi đánh giá thay đổi trẻ hoàn cảnh trẻ, Trong trường hợp gia đình có thành viên có nguy gây ảnh hưởng xấu tới trẻ xúi giục NCTN vi phạm pháp luật, gây tổn hại cho NCTN cán quản lý trường hợp cần:  Thơng báo tới người kế hoạch hỗ trợ NCTN  Yêu cầu người ký cam kết không gây tổn hại cho NCTN  Phối hợp với cá nhân ban ngành liên quan giám sát thực cam kết đối tượng với việc tuân thủ yêu cầu đề Đề nghị quan công an hỗ trợ cần thiết  Kết nối người tới dịch vụ thích hợp nhằm tăng cường lực giáo dục thay đổi hành vi cho đối tượng  Cùng phối hợp với nhà chuyên môn tiến hành hoạt động tham vấn, tư vấn giúp đối tượng thay đổi nhận thức nhằm giảm tiến tới việc chấm dứt hành vi gây tổn hại nguy đến an tồn NCTN, tạo mơi trường an tồn cho trẻ gia đình cộng đồng Một số lưu ý làm việc với gia đình  Tơn trọng hồn cảnh, riêng tư gia đình  Tế nhị thông cảm với cảm xúc gia đình họ cho hỗ trợ chưa thoả đáng  Thể tận tâm cam kết giúp đỡ NCTN để nhanh chóng phục hồi mơi trường chăm sóc  Khuyến khích gia đình chia sẻ mối quan tâm họ cách thức giải vấn đề, giải mâu thuẫn gặp phải 4.1.3 Làm việc với cộng đồng 227  Tuyên truyền cho cộng đồng, hàng xóm để tìm kiếm ủng hộ, hỗ trợ xây dựng bầu khơng khí thân thiện giúp trẻ nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng, tránh kỳ thị, xa lánh, phân biệt đối xử  Vận động thành viên cộng đồng giúp đỡ NCTN gia đình người cách thiết thực, VD hỗ trợ lương thực, đồ dùng sinh hoạt, giới thiệu việc làm, thăm hỏi, động viên, giám sát NCTN  Vận động trẻ em có lối sống tích cực, độ tuổi kết bạn với NCTN, lôi kéo NCTN vào hoạt động bổ ích, giúp đỡ NCTN học tập  Vận động người trưởng thành cộng đồng tình nguyện nhận kèm cặp NCTN khơng  Gặp gỡ người đứng đầu cộng đồng thành viên khác để tìm hiểu tiến NCTN, khó khăn mà NCTN gia đình gặp phải 4.1.4 Làm việc với quan, tổ chức Cán quản lý trường hợp cần làm việc với quan chức nhà nước, tổ chức đoàn thể đoàn thể, tổ chức cung cấp dịch vụ nhằm bảo đảm tham gia quan, tổ chức việc thực kế hoạch quản lý trường hợp, cung cấp cho NCTN gia đình hỗ trợ cần thiết Hiểu biết quan chức tổ chức cung cấp dịch vụ giúp cán quản lý ca tìm kiếm nguồn hỗ trợ nhiều mặt tìm sở để chuyển giao, chuyển tiếp trẻ VTNVPPL Các hoạt động cụ thể  Thường xuyên liên hệ với quan, tổ chức có trách nhiệm thực kế hoạch hỗ trợ để thúc đẩy việc thực kế hoạch theo tiến độ hỗ trợ NCTN cần thiết (ví dụ, nhắc nhở NCTN tham gia chương trình giáo dục kỹ sống, hỗ trợ phương tiện lại cần)  Kết nối trẻ, thành viên gia đình trẻ tới dịch vụ mà quan cung cấp nhằm tăng cường lực, khả ứng phó với thực trạng khó khăn biến cố tiêu cực xảy nhằm đảm bảo cho trẻ có mơi trường an tồn tương lai 228  Kết nối sở, tổ chức, quan chức để hỗ trợ giải vấn đề trẻ, chẳng hạn sở đào tạo, giới thiệu cung cấp việc làm cho trẻ, cá nhân, quan tư pháp công an để đảm bảo an toàn hàng ngày cho trẻ quyền lợi trẻ trước 4.2 Họp quản lý trường hợp, điều chỉnh kế hoạch can thiệp, hỗ trợ Tại họp Ban bảo vệ trẻ em cấp xã, cán quản lý trường hợp báo cáo tình hình thực kế hoạch quản lý trường hợp Đối với địa phương chưa có ban bảo vệ trẻ em cấp xã, cán quản lý trường hợp đề xuất với Chủ tịch Ủy ban nhân tổ chức họp quản lý trường hợp để thảo luận tình hình thực kế hoạch quản lý trường hợp Các nội dung cần thảo luận họp bao gồm: o Các kết đạt so với kế hoạch ban đầu rào cản o Sự tuân thủ trẻ với kế hoạch ca chương trình can thiệp o Các lý khơng tn thủ trẻ, ví dụ trẻ khơng có phương tiện học o Đảm bảo tất chương trình dịch tiếp tục đáp ứng mục tiêu kế hoạch quản lý ca o Xem xét nội dung cần điều chỉnh kế hoạch quản lý trường hợp NCTN V Bước Kết thúc trường hợp 5.1 Đánh giá lại tình trạng NCTN Trong bước này, cán quản lý trường hợp tiến hành đánh giá tình trạng trẻ sau can thiệp, đánh giá xem yếu tố nguy giảm thiểu chưa yếu tố bảo vệ/hỗ trợ có tăng cường so với trước thực can thiệp không Việc đánh giá tiến hành theo lịch trình đề kế hoạch quản lý trường hợp không sớm tháng kể từ lúc bắt đầu thực kế hoạch quản lý trường hợp NCTN phạm tội hình sự, không sớm tháng NCTNVPPL thuộc trường hợp khác Mục tiêu việc đánh giá nhằm tạo sở để để định kết thúc trường hợp tiếp tục trì trường hợp thay đổi cần thiết 5.1.2 Kết luận trường hợp Mục tiêu: Quyết định kết thúc trường hợp hay tiếp tục quản lý trường hợp với điều chỉnh thích đáng kế hoạch can thiệp, trợ giúp 229 Sau đánh giá tất yếu tố nguy yếu tố bảo vệ NCTN, so sánh với đánh giá nguy trước chưa có hỗ trợ, cán quản lý trường hợp đưa đến kết luận NCTN có cần tiếp tục hỗ trợ hay khơng Có khả kết luận trường hợp trẻ giai đoạn này: KẾT THÚC TRƯỜNG HỢP TIẾP TỤC QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP Việc quản lý trường hợp kết thúc yếu tố gây nguy VPPL NCTN giải hết hẳn Cần lưu ý, kết thúc trợ giúp trẻ, cần trì việc theo dõi giám sát an tồn trẻ vịng tháng Lý kết thúc quản lý trường hợp phải nêu rõ mẫu Tiến trình thực việc kết thúc trường hợp:  Tổ chức họp ban ngành hữu quan để: o Thảo luận đánh giá tình trạng NCTN sau can thiệp o Quyết định việc kết thúc trường hợp tiếp tục quản lý trường hợp o Xem xét nội dung cần thay đổi kế hoạch quản lý trường hợp NCTN trường hợp tiếp tục quản lý trường hợp  Nếu định kết thúc trường hợp cán quản lý trường hợp cần tiến hành số bước định nhằm giúp NCTN chuẩn bị tiếp tục sống mà khơng có dịch vụ mà bạn cung cấp, chẳng hạn o Thông báo cho NCTN biết việc giảm dần tham gia cán quản lý trường hợp o Trả lời câu hỏi NCTN o Cung cấp số điện thoại địa liên hệ cho NCTN, khuyến khích NCTN tiếp tục liên lạc với cần giúp đỡ chia sẻ o Trực tiếp chào tạm biệt NCTN  Nếu định tiếp tục quản lý trường hợp lặp lại từ bước  Lưu giữ tất hồ sơ liên quan nơi an toàn 230 Phụ lục Hướng dẫn biểu mẫu quản lý trường hợp Biểu mẫu TIẾP NHẬN CA, TIẾP NHẬN THÔNG TIN Nhận ca/ thông tin: Thông qua (điện thoại/gặp trực tiếp/người khác báo): Thời gian: … giờ….phút, ngày…… tháng……… năm………… Cán tiếp nhận …………………………… Địa điểm Số hiệu tạm thời trường hợp Thông tin NTNVPPL Họ tên ……………Tuổi……… (hoặc ước lượng tuổi) Giới tính: Nam……………Nữ……………Khơng biết………… …………… Địa chỉ: ……………………………………………… .……………………… …………………………………………………………………… ……… Hành vi vi phạm pháp luật NCTNVPPL …………………… ……… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… Hình thức xử lý vi phạm pháp luật (xử lý hành chính, phạt hình sự, giáo dục gia đình, bị điều tra/truy tố, hồ sơ xem xét để đưa vào trường giáo dưỡng)……………… Địa điểm (NCTNVPPL đâu vào thời điểm nhận thông báo?) Họ tên cha NCTNVPPL ………… Họ tên mẹ NCTNVPPL……… Hồn cảnh gia đình 231 Tình trạng NCTNVPPL: Phỏng đốn hậu xảy (hoặc nhiều) NCTNVPPL can thiệp? Hiện người chăm sóc, giám hộ (nếu có) cho NCTNVPPL (nếu biết)? Những hành động can thiệp thực NCTNVPPL trước thông báo: Thông tin người báo tin (nếu họ đồng ý cung cấp) Họ tên……………………………… Số điện thoại Địa Ghi thêm Cán tiếp nhận thông tin (ký tên) Nơi nhận: - Chủ tịch UBND xã (thay báo cáo); - Lưu hồ sơ Cán thực (ký tên) 232 Biểu mẫu THU THẬP THÔNG TIN, XÁC MINH VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TÁI VI PHẠM PHÁP LUẬT CỤ THỂ Họ tên NCTNVPPL: Hồ sơ số: Họ tên cán đánh giá: Ngày tháng năm thực đánh giá Thu thập thông tin chung cá nhân gia đình NCTNVPPL yếu tố tác động đến việc vi phạm pháp luật NCTNVPPL khứ Nội dung Câu hỏi Trả lời Hồn cảnh gia đình Bạn bè Nhà trường/ trường dạy nghề/nơi làm việc Cộng đồng - Cá nhân NCTNVPPL - Hệ thống hỗ trợ Đánh giá yếu tố nguy bảo vệ cụ thể 233 Các yếu tố nguy Chỉ số đánh giá Các yếu tố hỗ Chỉ số đánh giá yếu tố yếu tố gây nguy trợ bảo vệ NCTNVPPL vi phạm pháp luật/tái vi phạm pháp luật Các yếu tố Các yếu tố nguy từ gia bảo vệ từ gia đình đình 3.Yếu tố nguy Yếu tố bảo vệ từ bạn bè từ bạn bè 5.Các yếu tố 6.Các yếu tố hỗ nguy từ trợ từ trường trường học/nơi học/nơi làm việc việc 7.Yếu tố nguy Yếu tố bảo vệ từ cộng đồng từ cộng đồng 9.Các tố 10.Các yếu tố nguy từ bảo vệ từ cá thân nhân yếu làm NCTNVPPL 11.Các yếu tố 12 Các yếu tố nguy từ Hệ hỗ trợ từ hệ thống hỗ trợ thống hỗ trợ bên Tổng số Kết luận nguy xác định vấn đề NCTNVPPL Cán thực (ký tên) 234 Mẫu biểu UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM xã…………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc …, ngày tháng năm 20… KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP NCTNVPPL 1) Liệt kê yếu tố nguy NCTNVPPL cần can thiệp, trợ giúp 2) Xác định nhu cầu cần cung cấp dịch vụ chăm sóc cho NCTNVPPL 3) Mục tiêu cung cấp dịch vụ 4) Xây dựng hoạt động can thiệp 5) Tổ chức thực (bao gồm phân công trách nhiệm thực hiện, nguồn lực, thời gian để thực hoạt động…) Các hoạt động cụ thể Các bước tiến hành Thời gian thực Nguồn Kết lực mong đợi 235 Biểu mẫu THEO DÕI, GIÁM SÁT TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP Họ tên NCTNVPPL: Số hồ sơ Họ tên cán thực hiện: Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm Hoạt động can thiệp, Đánh giá kết Đề xuất điều chỉnh trợ giúp Đánh giá chung: Đề xuất hoạt động tiếp theo: 236 Biểu mẫu RÀ SỐT, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG CỦA TRẺ SAU KHI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP Tên NCTNVPPL: Số hồ sơ Họ tên cán thực hiện: Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm Đánh giá nguy giai đoạn kết thúc Chỉ số đánh giá Chỉ số đánh giá yếu tố bảo yếu tố gây nguy vệ NCTNVPPL khỏi tái vi tái vi phạm pháp phạm pháp luật luật Các yếu tố nguy Các yếu tố bảo từ gia đình vệ từ gia đình Yếu tố nguy từ Yếu tố bảo vệ từ bạn bè bạn bè 5.Các yếu tố nguy 6.Các yếu tố hỗ từ trường học/nơi trợ từ trường học làm việc 7.Yếu tố nguy từ Yếu tố bảo vệ từ cộng đồng cộng đồng 9.Các yếu tố nguy 10.Các yếu tố bảo từ thân NCTN vệ từ cá nhân VPPL 11.Các yếu tố nguy 12 Các yếu tố hỗ từ Hệ thống hỗ trợ trợ từ hệ thống hỗ trợ bên Tổng số Tổng số Kết luận tình trạng NCTNVPPL Cán thực (ký tên) ... thành cơng dân có ích, tuân thủ pháp luật? ?? 2.2.4 So sánh biện pháp xử lý hành người chưa thành niên với biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp hình người chưa thành niên Người chưa thành. .. HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT 2.1 Khái niệm đặc điểm người chưa thành niên vi phạm pháp luật 2.1.1 Khái niệm người chưa thành niên Người chưa thành niên? ??, hay “vị thành. .. Trong Luật xử lý vi phạm hành 2012, khái niệm ? ?các biện pháp xử lý hành khác” sửa thành ? ?các biện pháp xử lý hành chính? ?? 38 Ví dụ Điều Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính; Điều Đối tượng bị xử lý

Ngày đăng: 06/01/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan