1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VI MÔ - ĐỀ SỐ 8 pptx

6 591 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 102,52 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VI - ĐỀ SỐ 8 Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q 2 /10 + 400Q + 3.000.000, hàm số cầu thị trường có dạng:P = - Q /20 + 2200. Nếu chính phủ đánh thuế là 150đ/sp thì lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp này đạt được là : • 2.400.000 • 1.537.500 • 2.362.500 • Các câu trên đều sai. Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q 2 /6 + 30 Q + 15.000, hàm số cầu thị trường có dạng: P = - Q /4 + 280, nếu chính phủ đánh thuế lợi tức 10.000đ, lợi nhuận còn lại của xí nghiệp là • 12.500 • 32.500 • 22.500 • Các câu trên đều sai Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ đánh thuế không theo sản lương sẽ ảnh hưởng: • Q giảm • P tăng • Người tiêu dùng và ngừoi sản xuất cùng gánh • Tất cả các câu trên đều sai Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q 2 /6 +30 Q +15.000, hàm số cầu thị trường có dạng:P = - Q /4 + 280, nếu chinh phủ quy định mức giá là 180đ /sp, thì doanh nghiệp sẽ ấn định mức sản lượng: • 400 1 • 300 • 450 • Các câu trên đều sai Trong hình doanh nghiệp độc quyền nhóm có ưu thế về quy sản xuất, doanh nghiệp có ưu thế có thể quyết định sản lượng theo cách: • Độc quyền hoàn toàn • Cạnh tranh hoàn toàn • Cả a và b đều đúng • Cả a và b đều sai Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, tại điểm cân bằng dài hạn có: • Sẽ không có thêm sự nhập ngành hoặc xuất ngành nào nữa • Mỗi doanh nghiệp đều tối đa hóa lợi nhuận nhưng chỉ hòa vốn • Đường cầu mỗi doanh nghiệp là tiếp tuyến đường AC của nó ở mức sản lượng mà tại đó có MR=MC • Cả ba câu đều đúng Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác công khai hình thành nên một tổ chức hoạt động theo phương thức của một doanh nghiệp • Cạnh tranh độc quyền • Độc quyền hoàn toàn • Cạnh tranh hoàn toàn • Cả 3 câu trên đều đúng Đường cầu của doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền: • Là đường cầu thẳng đứng song song trục giá • Là đường cầu dốc xuống từ trái sang phả • Là đường cầu nằm ngang song song trục sản lượng • Là đường cầu của toàn bộ thị trường Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh với nhau bằng việc: • Bán ra các sản phẩm có thể thay thế nhau một cách hoàn toàn • Bán ra các sản phẩm riêng biệt, nhưng có thể thay thế nhau • Bán ra sản phẩm hoàn toàn không có sản phẩm khác thay thế được • Cả ba câu đều sai Trong “mô hình đường cầu gãy” (The kinked demand curve model) khi một doanh nghiệp giảm giá thì các doanh nghiệp còn lại sẽ: • Tăng giá • Không biết được • Giảm giá • Không thay đổi giá Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức: • Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi. • Lẩn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh tranh nhau. • Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán. • Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau. Kinh tế học vi nghiên cứu: • Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường. • Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế. • Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn. • Mức giá chung của một quốc gia. Khi thu nhập tăng thêm 10%, khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 5%, với các điều kiện khác không đổi, thì ta có thể kết luận sản phẩm X là: • Sản phẩm cấp thấp • Xa xỉ phẩm • Sản phẩm thiết yếu • Sản phẩm độc lập Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm bổ sung thì: • Exy > 0 • Exy < 0 • Exy = 0 • Tất cả đều sai Đường cong Engel là đường biểu thị mối quan hệ giữa: • Giá sản phẩm và khối lượng sản phẩm được mua. • Giá sản phẩm và thu nhập của người tiêu thụ. • Thu nhập và khối lượng sản phẩm được mua của người tiêu dùng. • Giá sản phẩm này với khối lượng tiêu thụ sản phẩm kia. Đường ngân sách có dạng: Y = 100 – 2X nếu P y = 10 và • Px = 5; I = 100 • Px = 10; I = 2000 • Px = 20; I = 1000 • Px = 20; I = 1.000 Chi phí biên MC là: • Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX • Chi phí tăng thêm khi sử dụng 1 đơn vị sản phẩm • Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm • Là độ dốc của đường tổng doanh thu Nếu hàm sản xuất có dạng : Q = 0,5KL. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì : • Năng suất tăng theo quy • Năng suất giảm theo quy • Năng suất không đổi theo quy • Cả 3 đều sai Đường cung ngắn hạn của các xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là: • Đường chi phí biên ngắn hạn của xí nghiệp • Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường AC • Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường AVC • Phần đường chi phí biên nằm ở phía dưới đường AVC Khi P < AVC min , xí nghiệp nên quyết định: • Sản xuất ở trọng lượng tại đó MC = MR • Sản xuất tại xuất lượng có AVCmin • Ngưng sản xuất • Sản xuất tại xuất lượng có P = MC 1 . TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VI MÔ - ĐỀ SỐ 8 Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q 2 /10 + 400Q + 3.000.000, hàm số cầu thị trường có dạng:P = - Q /20 + 2200 năng sử dụng khác nhau. Kinh tế học vi mô nghiên cứu: • Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường. • Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế. • Cách ứng xử của. câu trên đều sai Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q 2 /6 +30 Q +15.000, hàm số cầu thị trường có dạng:P = - Q /4 + 280 , nếu chinh phủ quy định mức giá là 180 đ /sp,

Ngày đăng: 24/03/2014, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w