1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Group Provisioning procedure

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Group Provisioning procedure Mục lục 1 Khái niệm Pháp trị 2 1 1 Tóm tắt hoàn cảnh ra đời 2 1 2 Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử 2 2 Vận dụng của Pháp trị trong quản lý kinh tế 3 2 1 Các học thuyết quản lý[.]

Mục lục Khái niệm Pháp trị 1.1 Tóm tắt hồn cảnh đời 1.2 Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử 2 Vận dụng Pháp trị quản lý kinh tế 2.1 Các học thuyết quản lý có đồng tư tưởng với Pháp trị 2.2 Áp dụng “Pháp trị” quản lý .4 2.3 Pháp trị Đức trị Pháp trị Hàn Phi Tử Khái niệm Pháp trị 1.1 Tóm tắt hồn cảnh đời Lịch sử Trung Hoa cổ đại có hai thời kỳ nói đến nhiều nhất: Xuân Thu Chiến Quốc Thời Xuân Thu (770-403 TCN) thời kỳ suy tàn nhà Chu, thời kỳ sinh sống Lão Tử, Khổng Tử (551-479 TCN) Cuối thời Xuân thu sang đầu Chiến quốc, xã hội Trung Quốc lâm vào khủng hoảng ngày trầm trọng: trị Thiên Tử nhà Chu suy vong, chư hầu lên tranh giành bá chủ Thời Chiến quốc (403-221 TCN) từ gần cuối đời Uy Liệt Vương, tới nhà Tần diệt nhà Tề thống đất nước, thời kỳ sinh sống Hàn Phi Tử (280-233 TCN) Đây thời kỳ trị bất ổn, quan lại tham nhũng, chiến tranh liên miên, kinh tế có phát triển nhân dân muôn vàn khô cực, tất yếu tố lại tiền đề cho đời hàng loạt học thuyết triết học với mục đích lý giải thực đề xuất đường lối trị tốt Nho gia, Đạo gia, Pháp gia Trong ba tư tưởng lớn có đường lối Pháp gia đáp ứng yêu cầu thời cụ thể giúp nhà Tần đến thắng lợi, thống Trung Quốc Có thể nói người đặt móng cho Pháp trị Tn Tử, quan niệm ơng chất người có ác ln muốn tìm cách thoả mãn nhu cầu riêng tư từ khơng có phương pháp quản lý tốt dẫn đến tình trạng loạn lạc xã hội Học trò Tuân Tử Hàn Phi Tử (-280-234) kế thừa quan điểm chất người ác kết hợp với xu hướng tư tưởng: • Xu hướng trọng pháp (Thương Ưởng: 390-338 TCN) cho muốn giữ ổn định cho • quốc gia phải dùng pháp luật Nhưng pháp luật phải công bố cách rộng rãi công khai người dân thi hành cách nghiêm túc Tội nhẹ phải dùng hình phạt nặng cho dân sợ mà khơng phạm tội (Dùng hình phạt để trừ bỏ hình phạt) Đồng thời, phải thưởng cho người tố cáo gian dối người có công Xu hướng trọng (Thận Đáo: 370-290 TCN) cho người quản lý phải sử dụng quyền thế, quyền lực quản lý thiên hạ Ông cho rằng: Người hiền mà chịu khuất kẻ bất tiến quyền nhẹ, địa vị thấp Kẻ bất tiến mà khuất phục người hiền quyền trọng, vị cao Vua Nghiêu hồi cịn dân thuờng khơng quản lý người Vua Kiệt làm thiên tử làm loạn thiên hạ… Hiền trí khơng đủ làm cho đám đơng phục tùng, quyền đủ khuất phục người khác Xu hướng trọng thuật (Thân Bất Hại: 385-337 TCN) cho không nên tập trung mức vào pháp luật quyền mà phải dùng thủ thuật, mánh khoé để cai trị đất nước 1.2 Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử Theo Hàn Phi Tử đại đa số người mang tính ác, họ sẵn sàng giết miếng ăn hay chức vụ Mọi hành động người suy cho nhân nghĩa mà lợi ích cá nhân mình: Thầy lang khéo mút vết thương, ngậm máu bệnh nhân đâu phải tinh cốt nhục mà lợi Thợ đóng xe mong nhiều người giầu sang, cịn thợ đóng quan tài mong nhiều người chết yểu Khơng phải thợ đóng xe có lịng nhân thợ đóng quan tài tàn nhẫn mà người ta khơng giầu sang khơng mua xe, người ta khơng chết quan tài khơng bán Trong đời sống xã hội, việc tranh giành hay nhường địa vị xuất phát từ điều lợi: Các vua thời cổ nhường thiên tử chẳng qua từ bỏ sống người giữ 2/5 Pháp trị Hàn Phi Tử cổng, đời lao khổ tên nô lệ, có dáng khen đâu Một huyện lệnh ngày chết cháu đời sau ung dung ngựa xe nên người ta quý chức huyện lệnh Người xưa nhường thiên tử thật dễ, người từ chức huyện lệnh thật khó lợi hậu hay bạc mà thơi Theo Hàn Phi Tử để chế ngự ác, xây dựng giữ vững đất nước vua phải dùng công cụ pháp luật “Phải dựa vào khiến cho người nhát chinh phục hổ làm cho vị vua tầm thường gìn giữ nước Đó pháp luật Lo kế trung cho vị vua chúa, kế đức với thiên hạ lợi khơng lâu dài pháp luật ” Hệ thống phát luật phải thoả mãn yếu tố bản: • Pháp luật quan ban tất phải tuân theo cần thay đổi cho phù • hợp với thời thế: thời thay mà pháp khơng đổi nước loạn Đời thay đổi mà cấm lệnh khơng biến nước bị chia cắt sách cai trị phải dựa vào ý dân, dân muốn thì cấp cho đó, khơng muốn trừ cho Pháp luật phải viết cho người dễ hiểu dễ thi hành: Cái mà kẻ sĩ có óc • tinh tế biết khơng nên ban làm lệnh dân khơng phải người có đầu óc tinh tế Cái mà bậc hiền làm khơng nên dùng làm phép tắc khơng phải người dân hiểu Pháp luật phải áp dụng cách rộng rãi công cho người: Định pháp luật, đặt hình phạt nghiêm khắc để cứu loạn cho quần chúng, trừ hoạ cho thiên hạ, khiến cho kẻ mạnh không lấn kẻ yếu, đám đông không hiếp đáp số ít, người già hưởng hết tuổi trời, bọn trẻ mồ côi nuôi lớn, biên giới không bị xâm phạm Trong việc trị nước Hàn Phi trọng đến “thuật” nhà vua, “thuật” gắn liền với “Pháp” khác “Pháp” dùng để trị dân cịn “thuật” dùng để kiểm sốt thuộc thần Các thuật mà Hàn Phi Tử đề cập đến gồm có thuật nhận biết kẻ gian, thuật dùng người với phép hình danh ơng cịn cho người làm vua phải biết giữ khơng cho bề tơi biết suy nghĩ, tình cảm ham muốn Với ơng thì “pháp” “thuật” gắn bó chặt chẽ với nhau: “Nhà vua khơng có thuật trị nước bị che đậy; bầy tơi mà khơng có pháp luật loạn sinh Hai thiếu nào, cơng cụ bậc đế vương” Hàn Phi đặc biệt coi trọng “Quyền lực tối thượng” “thế” “Thế” cịn gọi “quyền thế”, “uy thế”, “thế trọng” sức mạnh quyền uy tuyệt đối, quyền thống trị tối cao người cai trị, bao gồm quyền sử dụng người, quyền thưởng phạt, v.v Hàn Phi Tử cho người có quyền mà khơng khó mà sai người khác Trong thiên “Bát kinh”, ông viết: “Cái sở để thắng đám đông” (Thế giả, thắng chúng chi tư dã) Để yên ổn trị nước, bậc quân chủ tất phải nắm giữ quyền Với “Thế” theo quan điểm Hàn Phi bậc cai trị cần nắm rõ số vấn đề như: • Vua không chia sẻ, dùng chung cho bề tơi mượn quyền "Quyền • • bất tá nhân, thượng thất kỳ nhất, hạ dĩ vi bách" (Quyền có chia sẻ cho người ta, bề chia quyền, kẻ lạm dụng thành trăm) Cần sử dụng thuật thưởng phạt để củng cố quyền Vua phải trì địa vị độc tơn mình, khơng để bề tơi q q hiển, đề phịng đại thần tiếm quyền Vì vậy, xét thân vị vua, “thế” cốt lõi nhất, quan trọng nhất, cịn “pháp” “thuật” cơng cụ Vận dụng Pháp trị quản lý kinh tế 3/5 Pháp trị Hàn Phi Tử 2.1 Các học thuyết quản lý có đồng tư tưởng với Pháp trị Hơn hai nghìn năm sau vào năm cuối kỷ 19 tư tưởng Pháp trị Hàn Phi tái tư tưởng “con người kinh tế” - sở triết học học thuyết quản lý theo khoa học Taylor, thuyết nêu rõ: • Cơng nhân trả công theo số lượng sản phẩm mà họ làm • Cơng nhân thưởng vượt định mức yêu cầu để nhằm khuyến khích người nỗ lực làm việc Và tiếp sau vào thập niên 1960 Douglas McGregor (Học viện MIT) vào thập niên 1960 đưa “Thuyết X”, thuyết cho rằng: • Cho người chất khơng thích làm việc ln trốn tránh • Cần phải thưởng muốn họ làm việc trừng phạt họ khơng làm việc • Con người thích bị kiểm sốt, bị kiểm sốt làm việc tốt Các thuyết theo đường hướng Pháp trị làm cho nhà quản lý có cách hành xử cực đoan, quản lý tiêu cực cịn nhiều khía cạnh, nhiều trường hợp đặc biệt cho nghành sản xuất, dịch vụ 2.2 Áp dụng “Pháp trị” quản lý Ngày cơng ty, tập đồn tơ chức muốn tồn phát triển lâu dài phải áp dụng phần tư tưởng Pháp trị xây dựng hệ thống văn quy chế, nguyên tắc, quy phạm hành động Chức là: • Răn đe, ngăn chặn người có ý định xấu muốn gây thiệt hại cho cơng ty • Tạo môi trường làm việc, phấn đấu thật an tồn cho người, có cơng thưởng, làm sai bị phạt, công lớn thưởng lớn, công nhỏ thưởng nhỏ Các công việc, thể cụ thê hướng đến Pháp trị việc quản lý kể bao gồm: • Hợp đồng lao động • Các chế độ sách cơng ty • Chấm công hàng ngày • Nội quy, quy chế ( Ví dụ để tránh người muộn ta có thê đưa nội quy cơng • ty đến muộn bị phạt tiền, muộn thêm phút phạt thêm 50.000 vnđ) Áp dụng chế độ lương thưởng hướng tới công bằng, làm nhiều hưởng nhiều, • làm hưởng Chế độ phạt, đuổi việc trừ thưởng cho người vi phạm quy định • Sử dụng KPI để chấm hiệu công việc người lao động Áp dụng Pháp trị đạt điều sau: • Giúp nhân viên cảm thấy đối sử cơng • Giúp nhân viên không cảm thấy bất mãn tạo ổn định nhân hoạt • động sản xuất cơng ty (Ví dụ: nhiều cơng ty thuê nhân viên về, trả lương cao nhiều người cũ, ưu đãi nhiều làm nhân viên công ty cảm thấy bất mãn tất yếu họ kéo chuyển qua công ty khác) Răn đe thành phần định làm ảnh hưởng xấu cơng ty ( Ví dụ nhiều cơng ty đưa quy chế đào tạo nhằm ràng buộc thời gian làm việc người lao động, người lao động sau công ty cử đào tạo nước ngồi lúc nước khơng dám chuyển cơng ty bị phạt tiền nặng) 2.3 Pháp trị Đức trị Hai học thuyết quản lý trình bày, đối lập thực chất, chúng thống logic tiếp cận: xuất phát từ quan niệm khác người mục 4/5 Pháp trị Hàn Phi Tử đích trị thiên hạ để đưa cơng cụ quản lý với phương pháp quản lý phù hợp Tư tưởng Đức trị Nho gia đề cao chủ trương cai trị tâm, đạo đức, văn vua Ngược lại, Pháp trị lại đề cao Pháp luật, Pháp gia đưa học thuyết phương pháp cai trị - Pháp trị “Pháp bất vị thân”, pháp phải hợp thời, pháp luật phải soạn cho dân dễ biết, dễ thi hành; pháp luật phải công bằng, bênh vực kẻ thiểu số; thưởng phải trọng hậu, phạt phải nặng Đó tư tưởng trị quản lý xã hội nhiều ý nghĩa 5/5

Ngày đăng: 06/01/2023, 00:39

w