1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TẬP ĐỌC :

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẬP ĐỌC TUẦN 32 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021 TẬP ĐỌC ÚT VỊNH I Mục tiêu 1 Kiến thức Biết đọc diễn cảm một đoạn văn Hiểu nội dung Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động[.]

TUẦN 32 Thứ hai ngày 26 tháng năm 2021 TẬP ĐỌC: ÚT VỊNH I Mục tiêu Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm đoạn văn Hiểu nội dung: Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thông đường sắt hành động cứu em nhỏ Út Vịnh Kĩ năng: - Rèn KN đọc diễn cảm, đọc hiểu, tìm hiểu nội dung văn *KNS: - KN hợp tác, KN giao tiếp, KN tìm kiếm xử lí thơng tin Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn ATGT II Chuẩn bị - Bài giảng pp III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động 3-4’ - Đọc thuộc lòng “Bầm ơi”, trả lời - HS đọc, trả lời câu hỏi - Nhận xét B Bài Giới thiệu chủ điểm học 1’ - Lắng nghe - Cho HS quan sát tranh minh họa - HS quan sát, lắng nghe SGK, giới thiệu nội dung tranh Luyện đọc 14’ (Nêu giọng đọc: chậm rãi đoạn đầu, - Lắng nghe hồi hộp, dồn dập đoạn cuối) - Cho HS đọc văn - HS đọc - GV chia đoạn, cho HS đọc đoạn nối - HS đánh dấu đoạn, đọc nối tiếp tiếp lượt +Lần 1: Đọc + luyện đọc từ khó +Lần 2: Đọc + Chú giải từ - Cho HS luyện đọc nhóm - HS đọc nhóm - GV đọc diễn cảm -Lắng nghe Tìm hiểu 12’ a Đoạn 1: - HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm, trả lời - Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh + Đá tảng nằm đường tàu năm thường có cố gì? + Ốc bị tháo, trẻ ném đá lên tàu… b Đoạn - HS đọc to - Lớp đọc thầm, trả lời -Út Vịnh làm để giữ gìn an tồn +Tham gia phong trào “ Em yêu đường sắt? đường sắt” Thuyết phục Sơn… c Đoạn 3+4 - Cho HS đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - HS đọc, trả lời - Khi nghe tiếng còi tàu vang lên, Út +Thấy Hoa, Lan ngồi chơi Vịnh nhìn đường sắt thấy điều chuyền thẻ đường tàu gì? - Vịnh làm để cứu bạn nhỏ? +Lao ra, la lớn báo tàu đến Vịnh tới ôm Lan nằm xuống mép ruộng + Dũng cảm cứu bạn +Ý thức giữ gìn ATGT đường sắt +Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh - Em học tập Vịnh điều gì? - Câu chuyện có ý nghĩa nào? *Ghi bảng Đọc diễn cảm 8’ - GV luyện đọc diễn cảm đoạn văn: “Thấy lạ… gang tấc”, đọc mẫu - Cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét, khen em đọc tốt C Củng cố - dặn dị 2’ - Bài văn nói lên điều gì? * Liên hệ giáo dục ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị HTL “Những cánh buồm” - HS luyện đọc - Vài em thi đọc diễn cảm đoạn - Vài HS nhắc lại - Lắng nghe TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: - Biết thực hành phép chia; viết kết phép chia dạng phân số số thập phân; tìm tỉ số phần trăm hai số Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tính Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II Chuẩn bị - Bài giảng pp Bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động giáo viên A Khởi động (3'-4') - Cho HS thực tương tự tiết trước - Nhận xét B Bài Giới thiệu (1') Luyện tập (30'-32') Bài 1:(* Dòng 2b) - Yêu cầu HS làm vở, chữa Hoạt động học sinh - HS giải bảng, lớp giải nháp - Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu, HS nêu Lớp làm a 2/17 ; 22 ; b 1,6 ; 35,2 ; 5,6 * 0,3 ; 32,6 ; 0,45 - Nêu quy tắc chia phân số cho phân + PS thứ x PS thứ đảo ngược số ? - Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số + dư, ta tiếp tục phép chia sau: tự nhiên thương số thập phân ? * Viết dấu phẩy vào bên phải thương * Viết thêm vào bên phải số dư chữ số chia tiếp - Nêu quy tắc chia số TP cho số TP ? + Đếm xem có chữ số phần - Nhận xét thập phân SC chuyển dấu phẩy SBC sang bên phải nhiêu chữ số Bỏ dấu phẩy SC thực phép chia chia cho số tự nhiên Bài 2: (*cột 3) - HS đọc yêu cầu - Trò chơi : " Ai nhẩm giỏi ? " - Chia lớp nhóm, nhóm - Mỗi nhóm cột tính, trình bày cột tính - Nhận xét, tuyên dương -Cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01 ? +…là nhân với 10; 100 -Chia cho 0,25; 0,5 ? +… nhân với 4; Bài : Yêu cầu HS đọc đề -1 HS đọc yêu cầu, HS giải bảng Giới thiệu mẫu +SBC tử số; SC mẫu số; dấu - Nhận xét chia thay dấu gạch ngang a 0,75 ; b.1,4 ; c 0,5 ; d.1,75 Thực phép chia số tự nhiên - Nhận xét - Lắng nghe *Bài -1HS đọc đề bài, HS thảo luận nhóm đơi - Gọi HS nêu cách tìm kết -HS nêu kết quả, nhận xét - Nhận xét cách làm Kết : D C Củng cố, dặn dò (2'-3') - Ơn lại tốn tìm tỷ số % - Lắng nghe số * Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (TIẾT 1) I Mục tiêu: - KT: Biết số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại Biết phải phịng tránh xâm hại - KN: Nhận biết nguy thân bị xâm hại *KNS: - Kĩ phân tích, phán đốn tình có nguy bị xâm hại - Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình có nguy bị xâm hại - Kĩ tìm giúp đỡ bị xâm hại - T Đ: Có ý thức phịng tránh ứng phó bị xâm hại II Chuẩn bị: - Bài giảng pp III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động: (3'-4') - HIV lây truyền qua đường - Học sinh trả lời nào? - Nêu cách phòng chống lây nhiểm HIV? - Nhận xét B Bài Giới thiệu (1') Các hoạt động  HĐ 1: (8'-10') Xác định biểu việc trẻ em bị xâm hại thân thể, tinh thần - Yêu cầu thảo luận nhóm - Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK trả lời câu hỏi? Chỉ nói nội dung hình theo cách hiểu bạn? Bạn làm để phịng tránh nguy bị xâm hại ? - Học sinh nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 1, 2, trả lời câu hỏi H1: Hai bạn HS khơng chọn đường vắng H2: Khơng vào buổi tối H3: Cô bé không chọn cách nhờ xe người lạ - Các nhóm trình bày bổ sung - GV chốt : Trẻ em bị xâm hại - Lắng nghe nhiều hình thức, hình thể SGK Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại Hình thể xâm hại mang tính lợi dụng tình dục  HĐ 2: (8'-10') Nêu quy tắc an tồn cá nhân - Thảo luận nhóm đơi - Cả nhóm thảo luận câu hỏi: + Nếu vào tình hình em - Học sinh tự nêu VD: kêu lên, bỏ chạy, sợ dẫn ứng xử nào? đến luống cuống, … - GV yêu cầu nhóm đọc phần - Nhóm trưởng bạn luyện tập cách ứng phó với tình bị hướng dẫn thực hành SGK/35 xâm hại tình dục - Các nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung - GV tóm tắt ý kiến học sinh → Chốt: Một số quy tắc an toàn cá - Lắng nghe nhắc lại nhân - Khơng nơi tối, vắng vẻ - Khơng phịng kín với người lạ - Khơng nhận tiền quà nhận giúp đỡ đặc biệt người khác mà khơng có lí - Khơng nhờ xe người lạ - Không để người lạ đến gần đến mức họ chạm tay vào bạn…  HĐ 3: (8'-10')Tìm hướng giải bị xâm phạm - GV yêu cầu em vẽ bàn tay với ngón xịe giấy - u cầu học sinh đầu ngón• tay ghi tên người mà tin cậy,• nói với họ điều thầm kín • đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ, • giúp đỡ mình, khuyện răn mình… - GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ với người bên cạnh - GV gọi vài em nói “bàn tay tin cậy” cho lớp nghe - GV chốt: Xung quanh có nhũng người tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ ta lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ tâm để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói Củng cố, dặn dị (2'-3') - Những trường hợp gọi bị xâm hại? - Khi bị xâm hại ta cần làm gì? - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học TOÁN: - Học sinh thực hành vẽ - Học sinh ghi có thể: cha mẹ anh chị thầy cô bạn thân - Học sinh đổi giấy cho tham khảo - Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời - Lắng nghe CHIỀU ÔN LUYỆN LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức thực phép tính học; giải tốn chuyển động đều, tìm x Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bài giảng pp Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (3 phút): Hoạt động học sinh - Ổn định - Giới thiệu nội dung rèn luyện Thực hành ôn luyện (33-35phút): Bài Đặt tính tính : - Thực - Lắng nghe - Hs thực theo yêu cầu 702,84 + 85,69 868,32 – 205,09 25,56 x 3,7 91,08 : 3,6 - Gv theo dõi giúp đỡ hs lúng túng - Gọi hs trình bày Nhận xét - Gv chốt lại Bài Tìm x: a) 108,19 : x = 84,4 - 68,9 b) 35,5 x x = 21,3 x - Gv theo dõi giúp đỡ hs lúng túng - Gọi hs trình bày Nhận xét - Gv chốt lại Bài Lúc giờ, ôtô xe máy khởi hành lúc ngược chiều Ôtô từ A với vận tốc 48,5 km/giờ; xe máy từ B với vận tốc 33,5 km/giờ Sau 30 phút ôtô xe máy gặp Hỏi: a, Hai xe gặp lúc giờ? b, Quãng đường AB dài kilômét? - Gv theo dõi giúp đỡ hs lúng túng - Gọi hs trình bày Nhận xét - Gv chốt lại Bài Hai ô tô xuất phát từ A B lúc ngược chiều Quãng đường AB dài 165km Sau 30 phút chúng gặp a, Tính vận tốc cuả tơ, biết vận tốc ô tô từ A - Thực - Lắng nghe - Hs thực theo yêu cầu - Thực - Lắng nghe - Hs đọc đề a, + 30 phút = 30 phút b, Tổng vận tốc hai xe là: 48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Đổi 30 phút = 1,5 Quãng đường AB dài là: 82 x 1,5 =123 (km) - Học sinh nhận xét, sửa - Lắng nghe - Thực vận tốc ô tô từ B b, Điểm gặp cách B kilômét? - Gv theo dõi giúp đỡ hs lúng túng - Gọi hs trình bày Nhận xét - Gv chốt lại Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị - Lắng nghe - Thực - Học sinh phát biểu - Lắng nghe TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN ÔN TẬP VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu Kiến thức:- Lập dàn ý văn miêu tả Kĩ năng: - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin văn tả cảnh dựa vào dán ý mà em vừa lập dàn ý *KNS: - KN hợp tác, KN giao tiếp, KN tìm kiếm xử lí thơng tin Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II Chuẩn bị - Bài giảng pp III Các hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động (3'-4') - Đọc dàn ý văn tả cảnh tiết trước - HS đọc -Nhận xét B Bài Giới thiệu (1') - Lắng nghe Làm tập a Bài tập 1: (19'-20') - GV viết đề lên bảng - HS đọc đề bảng, lớp theo dõi - GV giao việc: chọn đề, lập dàn ý - Lắng nghe - Cho HS nêu đề tài chọn - Một số em giới thiệu đề tài chọn - Cho HS làm cá nhân - Dựa vào gợi ý, lập dàn ý cho riêng - Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét, bổ sung - HS tự hồn chỉnh dàn ý b Bài tập : (9'-10') - Cho HS đọc, nhắc lại yêu cầu - HS đọc, HS khác nhắc lại - Cho HS trình bày miệng dàn ý - Một số em trình bày trước lớp - GV nhận xét, bình chọn HS lập dàn ý tốt C Củng cố - dặn dò (1'-2') - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Chuẩn bị tiết sau viết văn tả cảnh - Ghi chép hoàn chỉnh Thứ ba ngày 27 tháng năm 2021 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: - Biết tìm tỉ số phần trăm hai số Thực cộng, trừ tỉ số phần trăm Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm Kĩ năng: - Rèn KN tìm tỉ số phần trăm Cộng, trừ số tỉ số phần trăm, ứng dụng tỉ số phần trăm giải tốn có lời văn Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II Chuẩn bị - Bài giảng pp Bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động (3'-4') - Gọi HS lên bảng thực phép - HS làm bài, lớp nhận xét chia - Nhận xét - Lắng nghe B Bài Giới thiệu (1') Thực hành (30'-32') Bài 1:(*a,b) -1 HS đọc đề bài, trả lời H: Nêu cách tìm tỉ số % số ? +B1: Tìm thương số dạng - Nêu ví dụ: Tìm tỉ số % STP +B2: Nhân nhẩm thương với 100 viết thêm kí hiệu % vào tích tìm - Gọi HS giải bảng -2 HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét a* 40% ; b* 66,66% - Nhận xét c 80% ; d 225 % Bài 2: - HS đọc yêu cầu, trả lời - Yêu cầu HS giải thích cách làm - HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét - Nhận xét, chữa a 12,84% ; b 22,65% ; c 29,5% +Thực cộng trừ số TN, viết kí hiệu % vào bên phải Bài : Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt -1 HS đọc đề tóm tắt S cà phê : 320 -2 HS lên bảng, lớp làm vào S cao su : 480 a) S cao su = ….% S cà phê a) 480 : 320 = 150 % b)S cà phê = ….% S cao su b) 320 : 480 = 66,66% - Gọi HS giải bảng - Nhận xét, chữa Bài 4*: - Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt - HS đọc đề tóm tắt, trả lời Dự định : 180 - HS giải bảng Đã trồng : 45% số Số % phải trồng tiếp: Còn phải trồng:….cây ? - Nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dị (2'-3') - Ơn dạng toán tỉ số % * Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 100% - 45% = 55% Số lại phải trồng: 180 x 55 : 100 = 99 (cây) - Nhận xét - Lắng nghe ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I Mục tiêu Kiến thức: - Tiếp tục ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động HS chơi nêu tác dụng dấu chấm, dấu phẩy Kĩ năng: - KN sử dụng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn *KNS: - KN hợp tác, KN giao tiếp, KN tìm kiếm xử lí thơng tin Thái độ: - Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp viết văn II Chuẩn bị - Bài giảng pp III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động giáo viên A Khởi động (3'-4') - Nêu tác dụng dấu phẩy Nêu ví dụ - Nhận xét B Bài Giới thiệu ghi đề (1') Làm tập (32'-34') a Bài tập - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung hai thư - GV nhắc lại yêu cầu: điền dấu chấm, dấu phẩy vào thư cho - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt kết - Cho HS đọc chuyện vui H: Câu chuyện gây cười chỗ nào? Hoạt động học sinh - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu, HS đọc thư - HS lắng nghe, làm cá nhân - HS làm phiếu, trình bày - HS đọc làm trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung +Bức thư trả lời có tính giáo dục mà lại mang tính chất hài hước b Bài tập - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV cho HS làm cá nhân - Cho HS trình bày, nêu cho tác dụng dấu phẩy sử dụng đoạn văn - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, viết đoạn văn vào nháp - Sau nghe bạn đọc đoạn văn, trao đổi tác dụng dấu phẩy đoạn - GV nhận xét, biểu dương C Củng cố - dặn dò (1'-2') - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Xem lại kiến thức dấu hai chấm nhà CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết) BẦM ƠI I Mục tiêu Kiến thức: - Nhớ - viết tả, trình bày hình thức câu thơ lục bát - Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên quan, đơn vị Kĩ năng: - Rèn KN nhớ-viết, viết tên quan, đơn vị *KNS: - KN tìm kiếm xử lí thơng tin Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị - Bài giảng pp Bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động (3'-4') - Viết hoa số tên danh hiệu, huân - HS lên bảng viết chương sau: Nhà giáo Nhân dân, Huy chương Vàng,… - Nhận xét biểu dương - Lắng nghe B Bài Giới thiệu ghi đề (1') - Lắng nghe Viết tả (18'-20') a Hướng dẫn viết tả - Cho HS đọc tả ( Nhìn SGK) - HS theo dõi SGK - Cho HS đọc thuộc lòng 14 dòng đầu - HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe, thơ “Bầm ơi” nhận xét - Cho lớp đọc thầm lại lần - HS nhìn SGK đọc thầm - Cho HS luyện viết từ khó: - HS luyện viết nháp lâm thâm, ruột gan… b HS viết tả - HS thực theo yêu cầu c Tổ chức chấm, chữa - GV chấm số - Từng cặp đổi chấm, chữa - GV nhận xét Luyện tập (9'-10') a Bài tập - Tổ chức cho HS làm cá nhân - Lớp làm vào - GV chốt lại kết - em làm phiếu, trình bày Bộ phận thứ Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Trung học sở Đoàn Kết 10 tiếp +Nhớ viết kèm đơn vị đo b 8,4 ; 12,4 phút - GV nhận xét Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt H: Nêu cách tính thời gian biết - HS đọc đề, tóm tắt quãng đường vận tốc? S = 18 km v = 10 km/giờ - GV nhận xét t =…? Bài 4*: Đáp số: 1,8 - GV vẽ tóm tắt -1 HS đọc đề +Muốn tính quãng đường ta cần biết - Theo dõi yếu tố gì? +Vận tốc thời gian + Thời gian tính cách nào? +Lấy thời điểm đến trừ thời điểm trừ thời gian nghỉ - GV nhận xét Đáp số: 102 (km) C Củng cố, dặn dị (2'-3') - Ơn tập cơng thức tính chu vi, diện tích hình - Lắng nghe *Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC: NHỮNG CÁNH BUỒM I Mục tiêu Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng nhịp thơ Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người Kĩ năng: - KN đọc hiểu, đọc diễn cảm thơ Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa *KNS: - KN hợp tác, KN giao tiếp, KN tìm kiếm xử lí thơng tin Thái độ: - Ca ngợi ước mơ khám phá sống tuổi trẻ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp II Chuẩn bị Bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động (3'-4') - Đọc đoạn “Út Vịnh” trả lời - HS đọc, trả lời câu hỏi nội dung đọc - Nhận xét - Lắng nghe B Bài Giới thiệu ghi đề (1') - GV giới thiệu tranh minh họa - HS quan sát, lắng nghe Luyện đọc (10'-11') - Nêu giọng đọc: Chậm rãi, dịu dàng, - HS đọc thơ trầm lắng 12 - HS đọc nối tiếp - em đọc lượt +Lần 1: Đọc +luyện đọc từ ngữ, câu - HS luyện đọc từ khó : rả rích, cánh khó buồm… +Lần 2: Đọc +giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ - HS luyện đọc nhóm - Từng cặp luyện đọc cho - HS đọc - HS đọc thơ - GV đọc diễn cảm thơ - Lắng nghe Tìm hiểu (9'-10') a Khổ 1+2 - Cho HS đọc khổ thơ - HS đọc, suy nghĩ, trả lời - Tưởng tượng miêu tả cảnh cha + Buổi sáng, cha dạo bãi bãi biển? biển Mặt trời nhuộm hồng khơng gian tia nắng rực rỡ Bóng cha cao, gầy trải dài cát Bóng trai bụ bẫm, bước bên cha… b Khổ 2+3+4+5 - HS đọc khổ thơ - HS đọc tiếp nối - Thuật lại trò chuyện cha - Cho HS đóng vai người dẫn chuyện, cha, - Cho HS thuật lại văn xuôi - HS thuật lại trị chuyện cha văn xi - Những câu hỏi ngây thơ cho thấy +Ước thấy cỏ cây, nhà cửa, người có ước mơ gì? phía chân trời xa…Khám phá điều chưa biết biển, sống… c Khổ cuối - HS đọc to - Ước mơ gợi cho cha nhớ đến + Nhớ đến ước mơ thuở nhỏ điều gì? - Nội dung gì? +Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người Đọc diễn cảm + HTL (9'-10') - GV luyện đọc diễn cảm khổ 2+3 - Một số HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm - Cho HS nhẩm HTL thơ, khổ thơ - Cho số em thi đọc HTL khổ, thơ - GV nhận xét C Củng cố - dặn dò (2'-3') - Nêu ý nghĩa thơ - Vài HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà tiếp tục HTL thơ TẬP LÀM VĂN: I Mục tiêu TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT 13 Kiến thức: - Rút kinh nghiệm cách viết văn tả vật, nhận biết sửa lỗi Củng cố kĩ văn tả vật Kĩ năng: - Rèn kĩ làm tả vật, viết đoạn tả vật cho hay Thái độ: - Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan II Chuẩn bị - Viết từ, câu, đoạn viết sai III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động (3'-4') - Đọc dàn ý tả cảnh tiết trước - HS đọc - Nhận xét B Bài Giới thiệu ghi đề (1’) - Lắng nghe -Trả viết Nhận xét (9'-10') a Nhận xét chung - GV viết đề lên bảng - HS đọc lại đề, yêu cầu đề - GV nhận xét ưu - khuyết điểm (về nội dung hình thức) b GV nhận xét cụ thể Chữa (22'-24') a HS chữa lỗi chung - Nêu lỗi, HS lên bảng sửa - HS đọc thầm lỗi sai, suy nghĩ chọn - GV nhận xét, chốt lại số kết cách sửa, lên bảng sửa b HS sửa lỗi - HS nhận bài, đọc nhận xét, lỗi mắc - GV phát phải, tự sửa lỗi vào - Cho HS tự sửa lỗi - Từng cặp trao đổi kiểm tra chéo - GV theo dõi, kiểm tra c Cho HS đọc đoạn văn, văn hay lớp d HS chọn đoạn để viết lại cho - Mỗi HS chọn hay đoạn chưa đạt để viết lại hay C Củng cố - dặn dò (1'-2') - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò Thứ năm ngày 29 tháng năm 2021 ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH TỐN: I Mục tiêu Kiến thức: - Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích số hình học Kĩ năng: - KN vận dụng cơng thức tính giải tốn Thái độ: - u thích mơn học, khám phá, xác sang tạo 14 II Chuẩn bị - Bài giảng pp Bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động (3'-4') - Gọi HS làm tập - HS làm tập, lớp nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe B Bài 1.Giới thiệu ghi đề (1') 2.Ơn tập cơng thức tính (10'-12') - H: Hãy nêu cơng thức tính chu vi, - HS trả lời diện tích hình chữ nhật? P = (a+b ) x S= a x b - GV viết bảng Vài HS nhắc lại H: Nêu qui tắc tính chu vi, diện tích P=a x hình vng? S=a x a (Tương tự hình cịn lại) Lưu ý: Các số đo phải đơn vị đo 2.Thực hành, luyện tập (20'-22') Bài 1: - HS đọc đề tóm tắt, HS giải - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt - Nhận xét - Gọi HS giải bảng Tóm tắt: H: Nêu quan hệ mét vuông ha? Hình CN: a = 120 m ; b = a a) P = ? b) S = ? Giải: Chiều rộng: 120 x = 80 (m) Chu vi: (120 + 80) x = 400 (m) Diện tích: 120 x 80 = 9600 (m2 ) 9600 m2 = 0,96 - GV nhận xét Bài 2*: (NK) - HS đọc đề vẽ hình - Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình - GV vẽ hình bảng, điền số cho -1 HS nêu Nhận xét - Gọi HS nêu cách giải Giải: Đáy lớn: x 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m Đáy bé: x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m Chiều cao: x 1000 = 2000 (cm) 2000 cm = 20 m Diện tích: (50 + 30) x20:2 = 800 (m2) - GV nhận xét Bài 3: 15 - GV vẽ hình, ghi số đo HS thảo luận - HS thảo luận nhóm 2, giải bảng N - Lớp làm vở, nhận xét Giải: a S tam giác DBC: x : = (cm2) S hình vng: x = 32 (cm2) b S hình trịn: x x 3,14 = 50,24 (cm2) Phần S tô màu: - GV nhận xét 50,24 - 32 = 18,24 (cm2) C Củng cố, dặn dò (1'-2') - Về nhà ơn lại cơng thức tính - Lắng nghe học - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM) I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu tác dụng dấu hai chấm Kĩ năng: - Kĩ sử dụng dấu hai chấm *KNS: - KN hợp tác, KN giao tiếp, KN tìm kiếm xử lí thơng tin Thái độ: - Có ý thức tìm tịi, sử dụng dấu hai chấm viết văn II Chuẩn bị - Bài giảng pp III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động (3'-4') - Đọc đoạn văn BT tiết trước, nêu - HS đọc, trả lời lại tác dụng dấu phẩy đoạn văn - Nhận xét B Bài Giới thiệu ghi đề (1') - Lắng nghe - Ôn tập dấu chấm Làm Bài tập (30'-32') a Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS đọc to - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS đọc lại BT, suy nghĩ, làm -2 HS đọc lại - GV chốt ý - HS thực cá nhân, phát biểu + Câu a: Để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật + Câu b: Để giải thích cho phận trước b Bài tập - HS làm tập giải thích 16 (Tiến hành BT 1) a)…Nhăn nhó kêu rối rít: Đồng ý tao chết…nhưng đây… b)…tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! c) …thiên nhiên kì vĩ:phía Tây dãy… - HS đọc yêu cầu BT c Bài tập - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm vào - Gọi HS trình bày - Cả lớp làm - HS trình bày + Hiểu lầm ý khách ” chỗ thiên đàng” + Phải ghi sau: Xin ơng ghi thêm cịn chỗ : Linh hồn bác lên thiên đàng - GV nhận xét, chốt lại kết C Củng cố - dặn dò (2'-3') - Nhắc lại tác dụng dấu hai chấm - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau - HS nhắc lại - Lắng nghe KỂ CHUYỆN: NHÀ VÔ ĐỊCH I Mục tiêu Kiến thức: - Kể lại đoạn câu chuyện lời người kể bước đầu kể lại tồn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp Kĩ năng: - KN nghe kể, kể chuyện, hiểu trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện *KNS: - KN hợp tác, KN giao tiếp, KN tìm kiếm xử lí thơng tin Thái độ: - Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, qn cứu người bị nạn bạn nhỏ II Chuẩn bị - Bài giảng pp III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động (3'-4') - Kể việc làm tốt người bạn - HS kể - Nhận xét biểu dương B Bài Giới thiệu ghi đề (1') - Lắng nghe GV kể chuyện (9'-10') a Kể lần (không sử dụng tranh) - HS lắng nghe - GV giới thiệu nhân vật: chị Hà, Hưng, Tơm Chíp, Tuấn Sứt… b Kể chuyện lần 2(kể +chỉ vào tranh) - HS quan sát tranh, lắng nghe HS kể chuyện (22'-24') 17 a Dựa vào tranh lời kể GV, HS kể lại chuyện b HS kể lại toàn chuyện lời kể nhân vật: Tơm Chíp, trao đổi ý nghĩa - Cho HS thi kể - GV nhận xét, khen em KC hay - Nêu ý nghĩa? C Củng cố - dặn dò (2'-3') - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết KC tuần 33 - HS kể tranh trước lớp - Cho HS cặp kể cho nghe, trao đổi ý nghĩa - Đại diện nhóm lên thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện + Khen ngợi Tơm Chíp dũng cảm, qn cứu người bị nạn, tình nguy hiểm bộc lộ phẩm chất đáng quí.… - Vài HS nhắc lại - Lắng nghe KHOA HỌC: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu số ví dụ lợi ích tài nguyên thiên nhiên Kĩ năng: - Hiểu tác dụng tài nguyên thiên nhiên người *KNS: - KN hợp tác, KN giao tiếp, KN tìm kiếm xử lí thơng tin Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị - Bài giảng pp III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động (3'-4') + Môi trường gì? + HS trả lời + Bạn sống đâu? + Hãy nêu số thành phần môi trường nơi bạn sống? - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài: (1') - HS nghe Hướng dẫn tìm hiểu Hoạt động 1: Các loại tài nguyên thiên nhiên tác dụng chúng (14'-15') - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng: - Hoạt động nhóm - Chia nhóm, nhóm HS -Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, - HS nhóm đọc thơng tin, quan 18 quan sát hình minh hoạ trang 130, sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi 131 SGK trả lời câu hỏi sau: Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào + Thế tài nguyên thiên nhiên? giấy +Là tất có tự nhiên mà người khai thác, sử + Loại tài nguyên thể dụng cho sống hình minh hoạ? +(1)Gió, nước, dầu mỏ; (2)Mặt trời, + Nêu ích lợi loại tài nguyên động thực vật; (3)Dầu mỏ; (4)Vàng; (5)Đất; (6)Than đá; (7)nước - GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên - Đại diện nhóm báo cáo kết cải có sẵn mơi trường thảo luận tự nhiên Con người khai thác, sử dụng - HS theo dõi chúng cho ích lợi thân cộng đồng Hoạt động 2: Ích lợi tài nguyên thiên nhiên (10'-11') - GV tổ chức cho HS củng cố - HS thành nhóm ích lợi số tài nguyên thiên - Lần lược em ghi tên tài nguyên nhiên dạng trò chơi em ghi ích lợi Nhóm ghi tên ích lợi nhiều loại tài - Nhận xét chung thi nguyên vòng phút thắng C Củng cố, dặn dò: (4'-5') - Thế tài nguyên thiên nhiên? - Ở địa phương em có loại tài -Trả lời, bổ sung nguyên nào? - Dặn tìm hiểu vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2021 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: - Biết tính chu vi, diện tích hình học Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ Kĩ năng: - Rèn kĩ tính chu vi, diện tích hình hình học, giải tốn liên quan đến tỉ lệ Thái độ: - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị - Bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động (3'-4') - Nêu cơng thức tính chu vi, diện - Vài HS nêu tích hình học - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét - Lắng nghe 19 B Bài Giới thiệu ghi đề (1') Luyện tập, thực hành (28'-30') Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách -HS đọc đề bài,nêu cách làm làm -1 HS lên bảng, lớp làm Nhận xét Giải: Chiều dài…: 11 x 1000 = 11000(cm) - Giúp hs lúng túng 11000cm = 110 m Chiều rộng…: x 1000 = 9000(cm) - GV nhận xét, chữa 9000cm = 90 m a) P sân bóng: (110 + 90) x = 400(m) b) S sân bóng: 110 x 90 = 9900(m2) Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề, nêu cách làm - HS đọc đề, trả lời + Bài toán yêu cầu gì? +Tính S sân gạch HV +Muốn tính S ta cần biết gì? + Số đo cạnh HV +Cạnh hình vng có đặc điểm gì? + cạnh - HS lên bảng, lớp làm Nhận xét Giải: Số đo cạnh: 48 : = 12 (m) S sân gạch: 12 x 12 = 144 (m2) - GV nhận xét Bài 3*: -HS đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách làm -Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt, nêu - Nhận xét cách làm Giải: Tóm tắt: Chiều rộng : 100 x : = 60 (m) Diện tích : 100 x 60 = 000(m2 ) HCN :a = 100 m ; b = a Số thóc thu hoạch: 6000 : 100 x 55 = 100 m2: 55 kg thóc 3300 (kg) Cả ruộng: kg thóc ? - GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe Bài 4: - HS đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách làm -Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt, nêu -1 HS lên bảng, lớp làm vở.Nhận xét cách làm Giải: -Gợi ý: Chiều cao hình thang S HV hay S HT là: S hình thang nhân với chia 10 x 10 = 100 (cm2) cho tổng đáy Tổng độ dài đáy: 12 + = 20 (cm) Chiều cao HT: - GV nhận xét, tuyên dương 100 x : 20 = 10 (cm) C Củng cố, dặn dị (1'-2') - Về nhà ơn lại công thức học - Lắng nghe - Nhận xét tiết học 20 ... Nêu giọng đọc: Chậm rãi, dịu dàng, - HS đọc thơ trầm lắng 12 - HS đọc nối tiếp - em đọc lượt +Lần 1: Đọc +luyện đọc từ ngữ, câu - HS luyện đọc từ khó : rả rích, cánh khó buồm… +Lần 2: Đọc +giải... Giải: Số đo cạnh: 48 : = 12 (m) S sân gạch: 12 x 12 = 144 (m2) - GV nhận xét Bài 3 *: -HS đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách làm -Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt, nêu - Nhận xét cách làm Giải: Tóm tắt:... Giải: Tóm tắt: Chiều rộng : 100 x : = 60 (m) Diện tích : 100 x 60 = 000(m2 ) HCN :a = 100 m ; b = a Số thóc thu hoạch: 6000 : 100 x 55 = 100 m 2: 55 kg thóc 3300 (kg) Cả ruộng: kg thóc ? - GV nhận

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:44

w