1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 4 - Đề 10 potx

5 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 166,12 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN HÓA Đề số 6: gồm 40 câu Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Trong một cốc nước có chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl  và d mol HCO  3 . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c và d là: A. 3a + 3b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. a + b = 2c + 2d D. a + b = c + d Câu 2: Một este no đơn chức mạch hở khi đốt cháy hoàn toàn thu được 1,8 gam H 2 O và V lít CO 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36 B. 1,12 C. 4,48 D. 2,24 Câu 3: Sử dụng túi hàng bằng vật liệu nào có thể giảm sự tác động ô nhiễm môi trường ? A. Nhựa PE B. Nhựa PVC C. Giấy D. Da thú Câu 4: Trong quá trình ăn mòn điện hóa, xảy ra: A. sự oxi hóa ở cực dương B. sự khử ở cực âm C. sự khử ở cực âm và sự oxi hóa ở cực dương D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương Câu 5: Cho chuyển hóa sau: CO 2  A  B  C 2 H 5 OH. Các chất A, B là: A. tinh bột và saccarozơ B. tinh bột và glucozơ C. tinh bột và xenlulozơ D. glucozơ và tinh bột Câu 6: Cho các chất sau: C 6 H 5 NH 2 (1); C 2 H 5 NH 2 (2); (C 2 H 5 ) 2 NH (3); NaOH (4); NH 3 (5). Trật tự tăng dần tính bazơ của 5 chất trên là: A. (1), (5), (2), (3), (4) B. (1), (5), (3), (2), (4) C. (2), (1), (3), (5), (4) D. (1), (2), (5), (3), (4) Câu 7: Kim loại nhôm có thể tan trong dung dịch kiềm là vì: A. Al là kim loại tan trong nước B. Al là kim loại lưỡng tính C. Al 2 O 3 và Al(OH) 3 lưỡng tính D. Tất cả các hợp chất của Al đều lưỡng tính Câu 8: Cho các chất anilin, phenol, metyl amin, axit axetic và natri axetat. Có bao nhiêu chất là quỳ tím hóa xanh ? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 9: Axit aminoaxetic không tác dụng với chất nào sau ? A. NaOH B. KCl C. H 2 SO 4 loãng D. CH 3 OH Câu 10: Polime nào sau đây tham gia phản ứng cộng ? A. Poli vinyl clorua B. Xenlulozơ C. Cao su Buna D. Polietilen Câu 11: Một amino axit A có 40,4% C; 7,9%H; 15,7%N; 36,0%O và M A = 89. Công thức phân tử A là: A. C 4 H 9 O 2 N B. C 2 H 5 O 2 N C. C 3 H 5 O 2 N D. C 3 H 7 O 2 N Câu 12: Hòa tan một hợp chất của Fe vào dung dịch HNO 3 không thấy khi bay ra, hợp chất đó có thể là: A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Fe(OH) 2 Câu 13: Điện phân dung dịch muối X, sau một thời gian ngắn thấy pH dung dịch tăng. X có thể là chất nào sau? A. CuSO 4 B. CuCl 2 C. Na 2 SO 4 D. KCl Câu 14: Amin có thể xem là dẫn xuất của: A. benzen B. nitơ C. amoniac D. metan Câu 15: Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của một lượng lớn nước ngầm bằng cách nào sau? A. NaOH B. Ca(OH) 2 C. HCl D. Đun sôi Câu 16: Hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch FeCl 3 và Na 2 CO 3 : A. kết tủa trắng và sủi bọt khí B. kết tủa đỏ nâu C. kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí D. kết tủa trắng Câu 17: Cho 7,4 gam este X no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư, thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 B. HCOOCH(CH 3 )CH 3 C. HCOOCH 3 D. HCOOC 2 H 5 Câu 18: Polime nào có cấu tạo mạng không gian? A. Cao su Buna – S B. Nhựa bakelit C. Nhựa PE D. Poli isopren Câu 19: Khối lượng phân tử của tơ Capron là 15000 đvC. Số mắc xích trong phân tử của loại tơ này: A. 113 B. 118 C. 133 D. 188 Câu 20: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp sắt ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp sắt trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch ZnCl 2 B. Dung dịch FeCl 3 dư C. Dung dịch FeCl 3 dư D. Dung dịch CuSO 4 dư Câu 21: Yếu tố quyết định các tính chất vật lí chung của kim loại là: A. nguyên tử kim loại B. tác dộng của ngoại lực C. các electron tự do D. ion kim loại Câu 22: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cấu tạo: A. C 3 H 7 COOH B. HCOOC 3 H 7 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOH Câu 23: Loại năng lượng nào đang được sử dụng để sản xuất điện nhiều nhất hiện nay? A. Năng lượng nguyên tử B. Năng lượng hóa thạch C. Năng lượng gió D. Năng lượng thủy điện Câu 24: Chọn đáp án đúng nhất: A. chất béo là trieste của ancol và axit béo B. chất béo là trieste của glixerol và axit photphoric C. chất béo là trieste của glixerol với axit D. chất béo là trieste của glixerol và axit béo Câu 25: Dung dịch nào sau hòa tan Cu? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch CuSO 4 C. Dung dịch HCl có hòa tan O 2 D. Dung dịch NaOH Câu 26: Tính đa dạng của protein được quy định bởi: A. liên kết peptit B. nhóm R- của các axit amin C. số lượng, thành phần và trât tự axit amin trong phân tử protein D. nhóm amin của các axit amin Câu 27: Phản ứng Cu + 2FeCl 3  CuCl 2 + 2FeCl 2 cho thấy: A. đồng kim loại có tính oxi hóa kém sắt kim loại B. đồng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe 2+ C. đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt D. sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối. Câu 28: Một hợp chất có công thức phân tử là C 4 H 11 N. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức này là: A. 5 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 29: Khi thủy phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là: A. mantozơ B. saccarozơ C. fructozơ D. glucozơ Câu 30: Trong dung dịch có chứa các cation K + , Ag + , Fe 3+ , Ba 2+ và một anion. Anion đó là: A. NO  3 B. Cl  C. CO 2 3 D. SO 2 4 Câu 31: Đồng phân của glucozơ là: A. mantozơ B. fructozơ C. saccarozơ D. xenlulozơ Câu 32: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là kim loại: A. Fe B. Cu C. Mg D. Al Câu 33: Tổng hệ số trong phương trình phản ứng sau là: K 2 Cr 2 O 7 + HCl  CrCl 3 + KCl + Cl 2 + H 2 O A. 29 B. 31 C. 27 D. 25 Câu 34: Một thuốc thử có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt gồm: Glucozơ, glixerol, etanol và axetaldehit. Thuốc thử đó là: A. Nuớc brom B. [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. Natri kim loại D. Cu(OH) 2 /OH  Câu 35: Cho kali kim loại vào dung dịch CuSO 4 thì thu được sản phẩm là: A. Cu(OH) 2 , K 2 SO 4 và H 2 B. Cu(OH) 2 và K 2 SO 4 C. KOH và H 2 D. Cu và K 2 SO 4 Câu 36: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn rồi sấy khô thu được một chất rắn có khối lượng là: A. 3,37gam B. 2,95gam C. 8,08gam D. 5,96gam Câu 37: Có bao nhiêu phản ứng xảy giữa các chất axit axetic, etyl axetat, natri hidroxit, canxi hidrocacbonat theo từng đôi một ? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 38: Để xác định sự có mặt của NO  3 trong dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và Na 2 SO 4 ta cần thực hiện những thao tác: A. đốt dung dịch trên ngọn lửa đèn khí B. cô cạn rồi nung chất rắn ở nhiệt độ cao C. cho dung dịch BaCl 2 vào dung dịch nhận biết D. cho Cu và H 2 SO 4 loãng vào dung dịch rồi đun nóng Câu 39: Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO 2 sinh ra hấp thu vào dd Ca(OH) 2 dư, tách ra được 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men là 75%. Lượng glucozơ đã dùng là: A. 50gam B. 40gam C. 48gam D. 24gam Câu 40: Có thể dùng chất nào sau đây có thể nhận biết 3 gói bột Al, Al 2 O 3 , Mg ? A. nước B. dd NaOH C. dd HCl D. dd NaCl HẾT . ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN HÓA Đề số 6: gồm 40 câu Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Trong một cốc nước có chứa a mol. 1,12 C. 4, 48 D. 2, 24 Câu 3: Sử dụng túi hàng bằng vật liệu nào có thể giảm sự tác động ô nhiễm môi trường ? A. Nhựa PE B. Nhựa PVC C. Giấy D. Da thú Câu 4: Trong quá trình ăn mòn điện hóa, xảy. (3); NaOH (4) ; NH 3 (5). Trật tự tăng dần tính bazơ của 5 chất trên là: A. (1), (5), (2), (3), (4) B. (1), (5), (3), (2), (4) C. (2), (1), (3), (5), (4) D. (1), (2), (5), (3), (4) Câu 7:

Ngày đăng: 24/03/2014, 14:21