L�i m� đ�u BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ CƠ SỞ ĐỘ CAO NGHỀ TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này t[.]
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ CƠ SỞ ĐỘ CAO NGHỀ: TRẮC ĐỊA CƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm BÀI THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO CƠ SỎA ĐO VẼ BÌNH ĐỒ Khái quát lưới khống chế độ cao sở 1.1 Khái niệm Lưới khống chế độ cao hệ thống điểm khống chế chọn, đánh dấu mốc vững mặt đất, liên kết với tạo thành mạng lưới, đo đạc tính độ cao chúng so với mặt thuỷ chuẩn 1.2 Mục đích xây dựng lưới Lưới khống chế độ cao xây dựng nhằm làm sở trắc địa độ cao cho công tác đo vẽ đồ, bố trí cơng trình, v.v 1.3 Ngun tắc xây dựng lưới Mạng lưới khống chế độ cao xây dựng theo nhiều cấp với nguyên tắc từ tổng thể đến cục bộ, từ độ xác cao đến độ xác thấp Theo nguyên tắc này, mật độ điểm cấp tăng dần độ xác giảm dần Hiện nay, nước chọn riêng cho điểm gốc độ cao Việt Nam, dựa vào kết quan sát triều nhiều năm trạm nghiệm triều Hịn Dấu, Đồ Sơn, Hải Phịng, người ta tính mực nước biển trung bình trạm so với thuỷ trí trạm.Từ mực nước biển trung bình này, tính độ cao H điểm gốc độ cao (đặt bán đảo Đồ Sơn) Xung quanh điểm gốc độ cao có lưới điểm gốc để phục vụ cho việc lưu giữ theo dõi độ ổn định điểm gốc Từ điểm gốc, độ cao chuyền nước Như vậy, thực chất, độ cao điểm chưa tính theo “mặt khởi tính” mà tính theo “điểm khởi tính” Theo xu chung, độ cao điểm tính theo “mặt khởi tính” nước giới dùng chung mặt khởi tính Phân loại Theo quy mơ độ xác, lưới khống chế độ cao phân thành cấp hạng sau: - Lưới khống chế độ cao Nhà nước : Hạng I, II, III, IV - Lưới thủy chuẩn kỹ thuật 2.1 Lưới khống chế độ cao Nhà nước Lưới thủy chuẩn hạng I Việt nam gồm đường xây dựng từ năm 1959 đến 1964 : Hải phòng - Hà nội, Hà nội - Lạng sơn, Hà nội - Lào Cai, Hà nội - Vĩnh Linh Từ năm 1976 đến năm 1991 xây dựng thêm tuyến độ cao hạng I từ Vĩnh Linh Sài Gòn đến Minh Hải Hiện tại, nước ta có 11 đường độ cao hạng I với chiều dài 5,096 km Lưới xây dựng theo dạng tuyến (đây yếu điểm), bố trí dọc theo đường sắt, đường nhựa tuyến đường kiên cố, dọc sông lớn dọc bờ biển Lưới đo đạc máy Ni-004 mia Invar, đo hai hàng mia, đo đo Độ xác đo đạt sau: Sai số trung phương ngẫu nhiên đo chênh cao 1km: 2I = 0,1487 mm ( cho phép = 0,5 mm) Sai số trung phương hệ thống đo chênh cao km: 2I = 0,0002 mm (cho phép = 0,5 mm) Lưới khống chế độ cao hạng II phát triển sở lưới hạng I Từ năm 1959-1964, nước ta xây dựng 12 đường với tổng chiều dài 2,420 km cho khu vực miền Bắc Từ năm 1981 đến 1991 tiếp tục xây dựng cho miền Nam Hiện nay, nước ta có khoảng 43 đường độ cao hạng II với chiều dài 4,515 km Các đường độ cao hạng II tạo thành vòng khép tựa vào lưới hạng I, có số đường treo Lưới bố trí dọc đường giao thơng chính, sơng lớn Lưới đo đạc máy Ni-004, WILD N3 mia Invar, đo hàng mia, đo đo Độ xác đo đạt sau: Sai số trung phương ngẫu nhiên đo chênh cao 1km: 2II = 0,3028 mm (cho phép = 1,0 mm) Sai số trung phương hệ thống đo chênh cao 1km: 2II = 0,0031 mm (cho phép = 0,15 mm) Lưới khống chế độ cao hạng I, II lưới độ cao sở cho nước Mạng lưới xây dựng theo nhiều giai đoạn (ở miền Bắc xây dựng trước năm 1975 miền Nam xây dựng sau năm 1975) Lưới độ cao hạng I, II miền Bắc bình sai chung với trị đo nguyên thuỷ (chưa hiệu chỉnh trọng lực) Độ xác sau bình sai đạt sau: * Sai số trung phương trọng số đơn vị : = 18,36 mm * Sai số trung phương chênh cao km: m = 1,84 mm Khi bình sai sử dụng hệ độ cao Hoàng Hải (Trung Quốc) Năm 1972, toàn hệ thống độ cao chuyển đổi sang hệ độ cao Hòn Dấu (Hải Phòng) Năm 1996 Tổng cục Địa hồn thành việc bình sai tổng thể mạng lưới độ cao hạng I, II Nhà nước Trị đo đưa vào bình sai hiệu chỉnh giá trị trọng lực giá trị độ cao đưa hệ độ cao chuẩn Độ xác sau bình sai đạt sau: * Sai số trung phương trọng số đơn vị : = 0,00286 mm * Sai số trung phương chênh cao km: m = 2,9 mm Dựa vào điểm khống chế lưới độ cao hạng I, II, bố trí lưới độ cao hạng III, IV theo đường đơn, vịng khép kín lưới có nhiều điểm nút Tuyến thủy chuẩn hạng III nối hai điểm hạng cao không dài 200 km, nối hai điểm nút không dài 100 km Với tuyến thủy chuẩn hạng IV, chiều dài tương ứng 100 km 50 km Độ xác kết đo lưới thủy chuẩn hạng III, IV đánh giá sai số khép tuyến thủy chuẩn Sai số không vượt sai số khép giới hạn Hạng III: fhgh = 10 L mm (5-104a) Hạng II: fhgh = 20 L mm (5-104b) Trong L chiều dài tuyến đo tính km 2.2 Lưới thủy chuẩn kỹ thuật Để đảm bảm mật độ điểm cho cơng tác đo vẽ đồ địa hình, cần phải chêm dày lưới thuỷ chuẩn kỹ thuật vào lưới độ cao Nhà nước Lưới thủy chuẩn kỹ thuật bố trí tựa vào điểm hạng cao có khu đo Chiều dài tuyến thuỷ chuẩn kỹ thuật nối hai điểm hạng cao không dài km đo vẽ đồ địa hình với khoảng cao đường đồng mức 0.5 m Nếu khoảng cao đường đồng mức lớn độ dài tuyến thủy chuẩn phép tăng lên Độ xác kết đo thủy chuẩn kỹ thuật thường đánh giá sai số khép tuyến đo, chúng phải nhỏ sai số giới hạn: fhgh = 50 L mm (5-104c) Khi khu đo khơng có điểm lưới độ cao Nhà nước lập lưới độ cao độc lập hạng III, IV (cho khu đo rộng) lưới thuỷ chuẩn kỹ thuật (cho khu đo hẹp) 2.3 Lưới thuỷ chuẩn hạng III, IV Lưới thuỷ chuẩn hạng III, IV có vai trị lưới độ cao sở phục vụ đo vẽ đồ địa hình khu vực rộng lớn cỡ tỉnh, thành phố khu vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện lớn Tương tự lưới khống chế mặt bằng, lưới thuỷ chuẩn hạng III, IV phải thiết kế phòng trước tiến hành thi công Để phục vụ cho việc thiết kế phải tìm hiểu tình hình khu đo tài liệu trắc địa có khu vực, đặc biệt đồ địa hình cũ, số liệu lưới thuỷ chuẩn hạng cao có khu đo vùng lân cận Các mốc thuỷ chuẩn hạng cao phải có số liệu độ cao sơ đồ ghi mốc, đồng thời phải tiến hành tìm điểm đánh giá tình trạng thực tế mốc xem cịn sử dụng không Lưới thuỷ chuẩn hạng III thiết kế sở chêm dày vào điểm độ cao hạng I, II Lưới thuỷ chuẩn hạng IV chêm dày vào lưới thuỷ chuẩn hạng III Lưới thuỷ chuẩn gồm nhiều vịng khép kín, nhiều điểm nút Các dạng đồ hình đặc trưng gồm có: Vịng khép kín, tuyến nối hai điểm hạng cao, tuyến nối điểm hạng cao với điểm nút tuyến nối hai điểm nút Chiều dài tuyến phải nhỏ độ dài giới hạn quy định cho cấp hạng Ở khu đo chưa có điểm hạng cao Nhà nước thiết kế lưới độ cao độc lập gồm nhiều vòng khép kín, sau dùng tuyến đo dẫn độ cao từ mốc Nhà nước khu đo điểm khởi đầu lưới Các tuyến đo nên chọn dọc theo đường giao thông tương đối phẳng ngắn nhất, tránh qua vùng dân cư đông đúc, vùng có đất yếu vùng có chiết quang cục Căn vào nhiệm vụ xây dựng lưới tài liệu có (đặc biệt mốc độ cao hạng I, II) để dự kiến sơ đồ mạng lưới (dự kiến tuyến đo sơ đồ đặt mốc) đồ Tiếp theo tiến hành ước tính độ xác lưới (tính thủ cơng tay phần mềm máy tính) Nếu kết ước tính đạt yêu cầu độ xác tiến hành đem sơ đồ thiết kế thực địa xem xét kỹ vị trí đặt mốc tuyến đo, tiến hành đóng cọc tạm thời để đánh dấu vị trí đặt mốc Nếu kết ước tính đạt u cầu phải thay đổi sơ đồ lưới máy móc, quy trình đo tiến hành ước tính lại BÀI XÁC ĐỊNH LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO ĐO VẼ BÌNH DỒ NGÒA THỰC ĐỊA Xác định điểm lưới khống chế độ cao đo vẽ bình đồ ngồi thực địa 1.1 Sử dụng điểm lưới khống chế mặt làm điểm độ cao đo vẽ 1.2 Bố trí tăng dày điểm lưới khống chế độ cao đo vẽ thực địa 1.2.1 Mục đích u cầu cơng tác chọn điểm lưới khống chế độ cao đo vẽ 1.2.2 Quy định chọn điểm lưới khống chế độ cao đo vẽ 1.2.3 Định hướng đồ 1.2.4 Xác định vị trí điểm 1.2.5 Đóng cọc ghi tên điểm Chơn mốc, lập ghi điểm độ cao đo vẽ bình đồ ngồi thực địa 2.1 Chơn mốc độ cao 2.2 Lập ghi điểm độ cao 2.2.1.Đặt máy kinh vĩ vị trí mốc chơn định hướng máy 2.2.2.Đo cạnh góc từ điểm độ cao tới điểm định hướng 2.2.3 Dựa vào số liệu đo để vẽ sơ họa ghi điểm lên vẽ 2.2.4 Ghi liên quan tới mốc BÀI ĐO THỦY CHUẨN LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO ĐO VẼ BÌNH ĐỒ Lưới khống chế sở đo vẽ bình đồ thường lưới thủy chuẩn hạng III, IV Nhà nước, tương đương Chuẩn bị số liệu điểm cao độ bậc cao gần khu vực đo vẽ bình đồ Đo thủy chuẩn lưới khống chế độ cao đo vẽ bình đồ 2.1 Máy đo Lưới thuỷ chuẩn hạng III, IV đo máy có độ xác trung bình, máy có vít nghiêng máy tự động cân Khi lựa chọn máy cần phải xem xét thông số kỹ thuật máy, đặc biệt hai thơng số: độ phóng đại ống kính Vx giá trị khoảng chia ống thuỷ ” Bảng 5-23 giới thiệu số máy thông dụng dùng để đo lưới thuỷ chuẩn hạng III, IV: Bảng 5-23 – Các thông số kỹ thuật số máy thuỷ chuẩn Tên máy Hãng sản xuất Độ phóng đại ống kính Độ nhạy ống thuỷ dài Độ nhạy ống thuỷ tròn Ni 030 Carl-Zeiss-Jena 25 30” 8’ N2 Wild 24 30” 8’ GK 23 Kern 30 18” 6’ H3, (H-3K) Nga 30 15” 10’ Ni 025 Carl-Zeiss-Jena 20 Máy tự cân bằng, khơng có ống thuỷ dài 8’ NA2 Wild 30 nt 8’ Trước đem máy đo phải tiến hành kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy Nội dung kiểm nghiệm máy gồm mục sau: Kiểm tra điều chỉnh làm việc bình thường ốc vít máy (vít nghiêng, ốc hãm ống kính, ốc vi động, ốc cân máy, núm điều quang, vành điều chỉnh kính mắt.v.v ) Kiểm tra chất lượng xác định tham số kỹ thuật ống kính : độ phóng đại vx, vùng ngắm , hệ số nhân khoảng cách K, số cộng C , Xác định giá trị khoảng chia ” ống thủy dài Kiểm tra điều chỉnh vị trí chuẩn màng chữ thập (chỉ đứng trục quay VV máy phải nằm mặt phẳng, cịn ngang phải vng góc với nó) ... bị nghiêm cấm BÀI THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO CƠ SỎA ĐO VẼ BÌNH ĐỒ Khái quát lưới khống chế độ cao sở 1.1 Khái niệm Lưới khống chế độ cao hệ thống điểm khống chế chọn, đánh dấu mốc vững mặt... điểm độ cao đo vẽ 1.2 Bố trí tăng dày điểm lưới khống chế độ cao đo vẽ ngồi thực địa 1.2.1 Mục đích u cầu công tác chọn điểm lưới khống chế độ cao đo vẽ 1.2.2 Quy định chọn điểm lưới khống chế độ. .. quy mơ độ xác, lưới khống chế độ cao phân thành cấp hạng sau: - Lưới khống chế độ cao Nhà nước : Hạng I, II, III, IV - Lưới thủy chuẩn kỹ thuật 2.1 Lưới khống chế độ cao Nhà nước Lưới thủy chuẩn