TUẦN 18 Tuần 19 Ngày soạn 12/1/2018 Ngày giảng Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2018 Tập đọc BỐN ANH TÀI I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hiểu nội dung truyện Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc ng[.]
Tuần 19 Ngày soạn: 12/1/2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng năm 2018 Tập đọc BỐN ANH TÀI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây 2.Kĩ năng: Đọc từ ngữ, câu, đoạn, Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé 3.Thái độ: Hs u thích mơn học II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức, xác định giá trị thân - Kĩ hợp tác: biết hợp tác với người việc - Kĩ đảm nhận trách nhiệm: có trách nhiệm việc III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, tranh minh hoạ học IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ(4’) - Kiểm tra đồ dùng học tập Bài a.Gtb(1’): Giới thiệu chủ điểm học kì học b Luyện đọc(10’) - Gọi HS đọc toàn - Gv chia làm đoạn, yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn - Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài - Gv đọc diễn cảm c Tìm hiểu bài(12’) - Yêu cầu hs đọc dòng đầu truyện: - Sức khoẻ tài Cẩu Khây có đặc biệt ? - Có chuyện xảy với quê hương Cẩu Khây ? Gv tiểu kết, chuyển ý Đọc đoạn lại trả lời: - Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh ? - Hs đọc toàn - Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc giải - Học sinh đọc theo cặp - Hs đọc thầm: + Sức khoẻ: ăn chín chõ xơi + Tài năng: tinh thơng võ nghệ - Yêu tinh xuất hiện, bắt người súc vật để ăn thịt Sức khoẻ, tài đặc biệt Cẩu Khây - Hs đọc thầm - Cùng người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng - Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài - Nắm Tay Đóng Cọc: dùng tay làm đặc biệt ? vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước: dùng tai tát nước lên ruộng cao, Móng Tay Đục Máng: dùng móng tay đục máng đưa nứơc ruộng Gv tiểu kết, chuyển ý Lòng nhiệt tình làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây - Câu chuyện muốn ca ngợi ? -Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em => Ghi ý - Hs nhắc lại d Đọc diễn cảm(10’) - Yêu cầu em đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc nối tiếp - Gv đưa bảng phụ hướng dẫn Hs đọc - Hs nêu cách đọc, ngắt, nghỉ, nhấn đoạn: “Ngày xưa yêu tinh” giọng - Hs đọc nhóm - Hs thi đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay Củng cố, dặn dị(5’) - Em có cảm nghĩ bốn anh em Cẩu Khây ? - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc kĩ - Chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích lồi người - Có sức khoẻ, tài lịng nhiệt thành làm việc nghĩa Tốn KI – LƠ – MÉT - VUÔNG I.MỤC TIÊU Kiến thức - Biết ki – lơ - mét vng đơn vị đo diện tích - Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị ki-lô mét vuông; - Biết 1km2 = 000 000 m2 ngược lại Kĩ năng: Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 ngược lại Thái độ: Vận dụng cách đổi để tính tốn hàng ngày sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ (5’) - Kể tên đơn vị đo diện tích học - GV nhận xét - HS trả lời: Những đơn vị đo diện tích học: cm2 ; dm2; m2 - HS nhận xét Bài a Giới thiệu (1’) b Giới thiệu ki- lô- mét-vuông(8’) - Gv treo tranh vẽ cánh đồng (khu rừng, vùng biển,…) nêu vấn đề: Cánh đồng có hình vng, cạnh dài 1km, em tính diện tích cánh đồng - GV giới thiệu: 1km x 1km = 1km 2, ki - lơ mét - vng diện tích hình vng có cạnh dài km - Ki –lô- mét- vuông viết tắt km2, đọc ki - lô –mét –vuông - Hỏi: 1km mét? - Hãy tính diện tích hình vng có cạnh dài 1000m - Dựa vào diện tích hình vng có cạnh dài 1000m, bạn cho biết km m2? - Ví dụ: Diện tích Thủ Hà Nội 3324,92 km2 c Thực hành Bài tập 1:(5’) - Yêu cầu HS đọc đề sau hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? - Các số chữ cần điền vào trống bảng gì? - u cầu HS làm bài, gọi HS lên làm - GV nhận xét Bài tập 2:(6’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS lên bảng làm - Hs lắng nghe - HS quan sát hình vẽ tính diện tích cánh đồng: 1km x 1km = 1km2 - HS nhìn bảng đọc ki – lơ - mét – vuông - 1km = 1000m - HS tính: - 1000m x 1000m = 000 000 m2 - km2 = 1000 000 m2 - 1HS đọc đề Đọc Chín trăm hai mươi mốt ki-lơ-mét-vng Hai nghìn ki- lơ- métvng Năm trăm linh chín kilơ- mét-vng Ba trăm hai mươi nghìn ki- lơ- mét-vng Viết 921km2 2000km2 509km2 320 000km2 - HS làm vào sau sửa - 2HS lên bảng sửa 1km2 = 1000 000m2 32m2 49dm2 =3249dm2 1000 000m2 = 1km2 5km2 = 5000000m2 1m2 = 100dm2 2000 000m2 = 2km2 - HS nhận xét - GV nhận xét Bài tập 3(5’) - Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm ? - hs trả lời - Muốn tìm diện tích khu cơng rừng - Ta lấy chiều dài khu vườn nhân với em làm nào? chiều rộng khu vườn - Cho Hs làm bảng phụ, lớp làm - Hs làm báo cáo - Hs nhận xét - Gv nhận xét Bài tập (5’) - GV gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc đề - Yêu cầu HS làm Chọn số thích hợp - Dùng đơn vị đo cho phù hợp a/Diện tích phịng học 40 m2 - Nhận xét tuyên dương b/ Diện tích nước Việt Nam 330 991km2 Củng cố, dặn dò (5’) 1km2 =….m2 - km2 = 000 000 m2 m2 =……dm2 2 - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh - m = 100dm - Chuẩn bị sau Chính tả KIM TỰ THÁP AI CẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xuôi: Kim tự tháp Ai Cập 2.Kĩ năng: Làm tập phân biệt từ có âm vần dễ lẫn s /x 3.Thái độ: Ý thức rèn chữ viết, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - PHTM III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ(5’) - GV đọc cho Hs viết: sáng sủa, tinh xảo, nhiệt tình, sinh động, xếp - Nhận xét, đánh giá Bài a Giới thiệu (1’) b Hướng dẫn nghe - viết (25’) - Gv đọc tả - Kim tự tháp có đặc biệt ? - Hs viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét - Hs đọc thầm viết - Là cơng trình kiến trúc tiếng người Ai Cập cổ đại - Kể tên danh từ riêng ? - Ai Cập - Gv lưu ý từ Hs dễ viết sai, yêu - Tìm từ, báo cáo cầu Hs viết: cơng trình, Ai Cập, hành lang - Hs lên viết bảng, lớp viết nháp - Gv nhận xét, chữa lỗi, lưu ý cách trình bày - Lớp nhận xét - GV đọc lại viết lần - Đọc cho Hs viết - Gv đọc cho học sinh soát - Gv thu để nhận xét - Gv nhận xét, chữa lỗi cho học sinh c Hướng dẫn làm tập(9’) Bài tập 2: PHTM: Chọn chữ viết tả điền vào chỗ trống - Giao tập cho HS qua máy tính bảng - Gv nhận xét, chốt lại lời giải * BVMT: GV liên hệ thực tế, gd HS ý thức bảo vệ môi trường Bài tập 3a: Điền từ ngữ thích hợp - Yêu cầu Hs suy nghĩ để xếp từ cho vào cột thích hợp - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs cần - Gv nhận xét, chốt lại kết Củng cố, dặn dị(5’) - PHTM: Cho HS tìm hiểu hình ảnh Kim Tự Tháp Ai Cập * Liên hệ giáo dục Hs niềm tự hào di sản văn hoá giới Vịnh Hạ Long - Nhận xét chung học Tuyên dương học sinh - Về nhà luyện viết, chuẩn bị sau - Hs viết - Hs soát lỗi - Hs đổi chéo vở, soát lỗi cho bạn - Hs ý lắng nghe - Hs đọc yêu cầu - Hs làm - Hs nộp bài, đọc làm mình, chữa Từ cần điền: sinh vật, biết, sáng tác, tuyệt mĩ, xứng đáng - Hs đọc yêu cầu - Hs suy nghĩ làm - Hs chữa vào bảng phụ Đáp án: Từ Từ sai sáng sủa sếp sản sinh tinh sảo sinh động bổ xung Luyện từ câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể: Ai làm gì? - Nhận biết câu kể Ai làm ? Biết xác định phận chủ ngữ câu, biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn gợi ý tranh vẽ 2.Kĩ năng: HS nói viết câu văn cho ý nghĩa hai phận câu 3.Thái độ: Rèn HS ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ(5’) - Câu kể Ai làm ? Có phận ? Đó phận ? - Gv nhận xét Bài a Giới thiệu bài(1’) b Phần nhận xét(10’) - Yêu cầu hs đọc toàn phần nhận xét - Đoạn văn có câu? Tìm câu kể Ai làm gì? Xác định chủ ngữ - Gv chốt lại lời giải - Yêu cầu thảo luận bàn để trả lời câu hỏi: Ý nghĩa chủ ngữ ? Chủ ngữ loại từ tạo thành c Ghi nhớ:(1’)Sgk d Luyện tập Bài tập 1(7’): Tìm câu kể xác định chủ ngữ - Yêu cầu Hs tự làm vào tập - Gv theo dõi, hướng dẫn Hs yếu làm - Gv chốt lại lời giải Bài tập 2(5’) Đặt câu dựa vào gợi ý: - Gọi Hs đọc yêu cầu - Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh Bài tập 3(6’): Đặt câu dựa vào tranh vẽ - Yêu cầu Hs quan sát tranh minh hoạ Con nhìn thấy tranh? Đặt câu - Gv nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu em - Hs trả lời - Lớp nhận xét - Hs đọc yêu cầu - câu, câu 1, 2, 3, 5, - Chỉ người, vật có hoạt động, danh từ cụm danh từ tạo thành - Hs đọc ghi nhớ, lấy ví dụ - Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm vào tập - Hs làm bảng phụ - Hs chữa Câu 3: Trong rừng, chim hót véo von Câu 4: Thanh niên lên rẫy Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước Câu 6: Em nhỏ chơi đùa trước sân Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần - Hs đọc yêu cầu - Nối tiếp đặt câu - Lớp nhận xét - Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát - Hs làm mẫu - Hs viết - 3, Hs đọc Củng cố, dặn dò(5’) - Chủ ngữ câu kể Ai làm ? có ý - hs trả lời nghĩa ? - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Về nhà chuẩn bị sau _ Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT ) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết cần phải kính trọng biết ơn người lao động 2.Kĩ năng: Bước đầu biết cư xử lễ phép, bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động 3.Thái độ: HS có thói quen kính trọng, biết ơn người lao động II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động - Kĩ thể tôn trọng, lễ phép với người lao động III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHTM IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ(5’) Ích lợi lao động? Bản thân tham gia vào hoạt động lao động nào? - Nhận xét, đánh giá Bài a Giới thiệu bài(1’) b Các hoạt động: Hoạt động 1(12’) Truyện kể: Buổi học - Gv kể chuyện: Buổi học - Yêu cầu hs đọc thầm lại thảo luận câu hỏi: - Hs trả lời - Nhận xét - Hs lắng nghe - Hs theo dõi câu chuyện - Hs đọc thầm truyện Sgk - Hs thảo luận câu hỏi Sgk + Vì số bạn lớp lại cười - Các bạn coi thường nghề quét nghe Hà giới thiệu nghề nghiệp bố rác mẹ ? + Nêu em bạn lớp với Hà, em - Em khơng cười làm tình ? - Gv kết luận: Cần phải kính trọng người lao động dù lao động bình thường - Yêu cầu hs thảo luận trả lời - Của cải, sách vở, đồ ăn thức uống, vật - Đều người lao động tạo dụng phục vụ sống hàng ngày - Phải biết kính trọng, giúp đỡ làm ? người lao động có khả - Em cần có thái độ người lao động ? - Gv nhận xét, rút ghi nhớ * Ghi nhớ: Sgk - Hs đọc lại Hoạt động 2(7’): PHTM - Bài tập - Giao tập cho HS qua máy tính bảng - Yêu cầu hs thảo luận làm * Kết luận: Giáo viên, bác sĩ, nông dân, lái xe ôm, người lao động trí óc chân tay Kẻ buôn bán ma tuý, người ăn xin, buôn bán phụ nữ khơng phải người lao động việc làm họ khơng đem lại lợi ích cho xã hội chí nguy hại cho xã hội Hoạt động 4(5’): Bài tập - Gv chia nhóm u cầu nhóm thảo luận tìm người lao động lợi ích - Gv nhận xét, kết luận: Mọi người lao động mang lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội - Hs đọc yêu cầu - Hs thảo luận làm bài, nộp Hs báo cáo kết - Lớp nhận xét - Hs thảo luận nhóm bàn - Hs báo cáo qua tranh ƯDCNTT - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh ý lắng nghe 3.Củng cố, dặn dò(5’) TC: Nối - Em cần có thái độ người lao động ? - Gv nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Về nhà: vận dụng, thực hành - Chuẩn bị sau _ Khoa học TẠI SAO CÓ GIÓ ? I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Giải thích có gió ? - Giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi biển 2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió 3.Thái độ: HS u thích mơn học, thích khám phá giới II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hộp đối lưu, nến, diêm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ (4’) - Tiết khoa học hơm trước ta học gì? ( Khơng khí cần cho sống) - Vậy khơng khí cần cho sống người, động vật thực vật nào? ( người, động vật thực vật phải có khơng khí để thở sống được) - Thành phần khơng khí quan trọng thở? ( Ô- xi) Bài ( 32’) * Khởi động giới thiệu Cho HS quan sát tranh H1và H2 Tranh vẽ gì? ( Tranh vẽ lay động cánh diều bay lên) - Vậy theo em, nhờ đâu mà lay động, cánh diều bay lên? ( nhờ có gió Gió thổi làm lay động, làm diều bay cao.) *Chơi chong chóng + Khi chong chóng quay? + Khi chong chóng khơng quay? + Khi chong chóng quay nhanh, quay chậm? + Làm để chong chóng quay? - Vậy bạn cho biết: + Tại chong chóng quay? ( có gió thổi) + Khi chong chóng khơng quay? ( Khi lặng gió) + Khi chong chóng quay nhanh, chong chóng quay chậm? ( chong chóng quay nhanh có gió thổi mạnh, chong chóng quay chậm có gió thổi yếu) + Làm để chong chóng quay? (Cần chạy nhanh, tạo gió Gió làm quay chong chóng) GV vào bài: Gió thổi làm lay động, cánh diều bay cao, chong chóng quay Vậy có gió? Và gió có mối quan hệ với khơng khí Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi HĐ1: Nguyên nhân gây gió Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề Vừa em biết nhờ có gió lay động, diều bay cao, chong chóng quay Vậy có gió? Mời nhóm dự đốn ghi kết dự đốn vào khoa học, nhóm trưởng ghi vào bảng phụ Bước 2: Ý kiến ban đầu học sinh - HS nêu dự đoán VD: Nguyên nhân gây gió là: + Do ta dùng quạt để gây gió + Do ta chạy gây gió + Do khơng khí chuyển động tạo thành gió + Do khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Bước Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi, nghiên cứu - Qua dự đốn đó, em có điều cịn băn khoăn? VD: Vì bạn lại cho ta chạy gây gió? Bạn có khơng khí chuyển động tạo thành gió khơng? Khơng biết khơng khí chuyển động nào? Bước Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tịi GV: Trên thắc mắc nhóm, nên làm để giải thắc mắc đó? HS: Đọc sách giáo khoa, hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm, xem thơng tin mạng, - Vậy theo em phương án tối ưu để gải thích điều đó? ( Làm TN) - Để làm thí nghiệm , nhóm em cần chuẩn bị đồ dùng gì? ( Hộp đối lưu, nến, vài mẫu hương, bật lửa) - HS tiến hành làm TN, kết hợp ghi vào cách tiến hành, kết luận TN - Gọi 1-2 nhóm HS mô tả cách tiến hành TN: HS: Đặt nến cháy ống A Đặt vài mẩu hương tắt lửa cịn bốc khói ống B Quan sát em thấy khói hương từ ống B bay vào ống A bay lên - GV mời nhóm lên bảng thực hành lại TN: HS vừa làm vừa trình bày TN * Gv: Mời nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn + Bạn cho biết, phần hộp có khơng khí nóng? Tại sao? ( Phần hộp bên ống A có khơng khí nóng lên Bởi nến cháy đặt ống A.) + Phần hộp có khơng khí lạnh? (Phần hộp bên ống B có khơng khí lạnh.) + Bạn thấy khói bay qua ống nào? (Khói từ mẫu hương cháy bay vào ống A bay lên) Bước Kết luận hợp thức hóa kiến thức - Vậy sau làm thí nghiệm, nhóm em rút kết luận gì? HSKL: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Khơng khí chuyển động tạo thành gió - u cầu HS đối chiếu với dự đoán ban đầu em GVKL ghi bảng, kết hợp cho số HS nhắc lại: Qua chơi chong chóng, qua TN vừa em biết: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân gây chuyển động khơng khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió GV hỏi lại HS: - Vì có chuyển động khơng khí? ( Do chênh lệch nhiệt độ khơng khí làm cho khơng khí chuyển động) - Khơng khí chuyển động theo chiều nào? ( Từ nơi lạnh đến nơi nóng) - Sự chuyển động khơng khí tạo gì? ( tạo gió) * Cho HS dùng quạt vẩy ( GV bật quạt điện), em thấy nào? ( mát) - Tại ta nghe mát? ( Khi ta vẩy quạt, bật điện (cánh quạt điện quay) làm khơng khí chuyển động gây gió) * Chuyển tiếp: Trong tự nhiên, ánh nắng mặt trời, phần khác trái đất khơng nóng lên nhau, có tượng đó, mời em tiếp tục tìm hiểu HĐ2 HĐ2: Sự chuyển động khơng khí tự nhiên * Treo tranh vẽ hình ( phóng to) lên bảng, HS quan sát: - Hình vẽ khoảng thời gian ngày? Mơ tả hướng gió minh họa hình? H6: Vẽ ban ngày hướng gió thổi từ biển vào đất liền H7: Vẽ ban đêm hướng gió thổi từ đất liến biển - Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển? ( Vì: Ban ngày khơng khí đất liền nóng, khơng khí ngồi biển lạnh Do làm cho khơng khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm khơng khí đất liền nguội nhanh nên lạnh khơng khí ngồi biển Vì khơng khí chuyển động từ đất liền thổi biển GVKL: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm biển đất liền làm cho chiều gió thay đổi ngày đêm ... -GV nhận xét tiết học Ngày soạn: 15.1.2 018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng năm 2 018 Tốn DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết cách tính diện... học - Về nhà: kể chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị sau Ngày soạn: 14.1.2 018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng năm 2 018 Tốn HÌNH BÌNH HÀNH I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhận biết hình bình hành, số... Dặn HS: Chuẩn bị sau: Gió nhẹ, gió mạnh Phịng chống bão Ngày soạn: 13.1.2 018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng năm 2 018 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Chuyển đổi số đo đo diện tích Kĩ năng: