Giáo trình Kỹ thuật đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp)

91 1 0
Giáo trình Kỹ thuật đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo định số: … /QĐ … ngày … tháng … năm … Hiệu trưởng Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nội nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Môn học kỹ thuật đo lường trình bày kiến thức kỹ thuật đo dùng ngành điện Giới thiệu phép đo để ứng dụng cho ngành sản xuất công nghiệp Kỹ thuật Đo lường Điện môn học nghiên cứu phương pháp đo đại lượng vật lý: đại lượng điện: điện áp, dòng điện, công suất,… đại lượng không điện: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc… Giáo trình Kỹ thuật Đo lường Điện biên soạn theo đề cương môn học, mô đun Nội dung biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu, kiến thức chương trình có mối liên hệ chặt chẽ Khi biên soạn giáo trình tác giả cố gắng cập nhật kiến thức mới, phù hợp với đối tượng học sinh cố gắng, gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn Giáo trình dùng làm tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo cho học viên ngành: Điện công nghiệp, Điện dân dụng, Điện –Nước, Kỹ thuật Viễn thông, Kỹ thuật Thông tin, Tự động hố, Trang thiết bị điện, Tín hiệu Giao thông Cung cấp cho học viên kiến thức chuyên sâu kỹ thuật đo lường ngành điện Trình bày dụng cụ đo, nguyên lý đo phương pháp đo thông số Trên sở đó, người học biết cách sử dụng dụng cụ đo xử lý kết đo công việc sau Trong trình biên soạn, đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến, cố gắng sửa chữa, bổ sung cho sách hồn chỉnh hơn, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Quảng Ninh, ngày … tháng … năm 2021 Chủ biên Phạm Thúy An MỤC LỤC TT Tên Trang BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN BÀI 2: CÁC LOẠI CƠ CẤU ĐO THÔNG DỤNG 15 BÀI 3: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN 23 BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC LOẠI MÁY ĐO THÔNG DỤNG 57 BÀI 5: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆN 78 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN Trong trình nghiên cứu khoa học nói chung cụ thể từ việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, thử nghiệm vận hành, sữa chữa thiết bị, q trình cơng nghệ… u cầu phải biết rõ thơng số đối tượng để có định phù hợp Sự đánh giá thông số quan tâm đối tượng nghiên cứu thực cách đo đại lượng vật lý đặc trưng cho thơng số 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm đo lường Đo lường trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết số so với đơn vị đo Kết đo lường (Ax) giá trị số, định nghĩa tỉ số đại lượng cần đo (X) đơn vị đo (Xo): Kết đo biểu diễn dạng: A = X ta có X = A.X0 X0 Trong đó: X - đại lượng đo X0 - đơn vị đo A - số kết đo Từ (1.1) có phương trình phép đo: X = Ax Xo , rõ so sánh X so với Xo, muốn đo đại lượng cần đo X phải có tính chất giá trị so sánh được, muốn đo đại lượng khơng có tính chất so sánh thường phải chuyển đổi chúng thành đại lượng so sánh 1.1.2 Khái niệm đo lường điện Đại lượng so sánh với mẫu hay chuẩn đo Nếu đại lượng không so sánh phải chuyển đổi đại lượng so sánh với mẫu hay chuẩn đo Đo lường điện trình đánh giá định lượng đại lượng điện cần đo để có kết số so với đơn vị đo 1.1.3 Các phương pháp đo Phương pháp đo việc phối hợp thao tác trình đo, bao gồm thao tác: xác định mẫu thành lập mẫu, so sánh, biến đổi, thể kết hay thị Các phương pháp đo khác phụ thuộc vào phương pháp nhận thông tin đo nhiều yếu tố khác đại lượng đo lớn hay nhỏ, điều kiện đo, sai số, yêu cầu… Tùy thuộc vào đối tượng đo, điều kiện đo độ xác yêu cầu phép đo mà người quan sát phải biết chọn phương pháp đo khác để thực tốt trình đo lường Có thể có nhiều phương pháp đo khác thực tế thường phân thành loại phương pháp đo phương pháp đo biến đổi thẳng phương pháp đo kiểu so sánh 1.1.3.1 Phương pháp đo biến đổi thẳng - Định nghĩa: phương pháp đo có sơ đồ cấu trúc theo kiểu biến đổi thẳng, nghĩa khơng có khâu phản hồi - Quá trình thực hiện: * Đại lượng cần đo X qua khâu biến đổi để biến đổi thành số NX, đồng thời đơn vị đại lượng đo XO biến đổi thành số NO * Tiến hành trình so sánh đại lượng đo đơn vị (thực phép chia NX/NO), * Thu kết đo: AX = X/XO = NX/NO Hình 1.2 Lưu đồ phương pháp đo biến đổi thẳng Quá trình gọi trình biến đổi thẳng, thiết bị đo thực trình gọi thiết bị đo biến đổi thẳng Tín hiệu đo X tín hiệu đơn vị XO sau qua khâu biến đổi (có thể hay nhiều khâu nối tiếp) qua biến đổi tương tự - số A/D để có NX NO , qua khâu so sánh có NX/NO Dụng cụ đo biến đổi thẳng thường có sai số tương đối lớn tín hiệu qua khâu biến đổi có sai số tổng sai số khâu, dụng cụ đo loại thường sử dụng độ xác u cầu phép đo khơng cao 1.1.3.2.Phương pháp đo kiểu so sánh: - Định nghĩa: phương pháp đo có sơ đồ cấu trúc theo kiểu mạch vịng, nghĩa có khâu phản hồi - Quá trình thực hiện: + Đại lượng đo X đại lượng mẫu XO biến đổi thành đại lượng vật lý thuận tiện cho việc so sánh + Q trình so sánh X tín hiệu XK (tỉ lệ với XO) diễn suốt trìnhđo, hai đại lượng đọc kết XK có kết đo Q trình đo gọi trình đo kiểu so sánh Thiết bị đo thực trình gọi thiết bị đo kiểu so sánh (hay gọi kiểu bù) Hình 1.3 Lưu đồ phương pháp đo kiểu so sánh + Các phương pháp so sánh: so sánh SS thực việc so sánh đại lượng đo X đại lượng tỉ lệ với mẫu XK, qua so sánh có: ΔX = X - XK Tùy thuộc vào cách so sánh mà có phương pháp sau: - So sánh cân bằng: * Quá trình thực hiện: đại lượng cần đo X đại lượng tỉ lệ với mẫu XK = NK.XO so sánh với cho ΔX = 0, từ suy X = XK = NK.XO + suy kết đo: AX = X/XO = NK Trong trình đo, XK phải thay đổi X thay đổi để kết so sánh ΔX = từ suy kết đo * Độ xác: phụ thuộc vào độ xác XK độ nhạy thiết bị thị cân (độ xác nhận biết ΔX = 0) Ví dụ: cầu đo, điện kế cân - So sánh khơng cân bằng: * Q trình thực hiện: đại lượng tỉ lệ với mẫu XK không đổi biết trước, qua so sánh có ΔX = X - XK, đo ΔX có đại lượng đo X = ΔX + XK từ có kết đo: AX = X/XO = (ΔX + XK)/XO * Độ xác: độ xác phép đo chủ yếu độ xác XK định, ngồi cịn phụ thuộc vào độ xác phép đo ΔX, giá trị ΔX so với X (độ xác phép đo cao ΔX nhỏ so với X) Phương pháp thường sử dụng để đo đại lượng không điện, đo ứng suất (dùng mạch cầu không cân bằng), đo nhiệt độ… - So sánh khơng đồng thời: * Q trình thực hiện: dựa việc so sánh trạng thái đáp ứng thiết bị đo chịu tác động tương ứng đại lượng đo X đại lượng tỉ lệ với mẫu XK, hai trạng thái đáp ứng suy X = XK Đầu tiên tác động X gây trạng thái đo thiết bị đo, sau thay X đại lượng mẫu XK thích hợp cho gây trạng thái X tác động, từ suy X = XK Như rõ ràng XK phải thay đổi X thay đổi * Độ xác: phụ thuộc vào độ xác XK Phương pháp xác thay XK X trạng thái thiết bị đo giữ nguyên Thường giá trị mẫu đưa vào khắc độ trước, sau qua vạch khắc mẫu để xác định giá trị đại lượng đo X Thiết bị đo theo phương pháp thiết bị đánh giá trực tiếp vônmét, ampemét thị kim - So sánh đồng thời: * Quá trình thực hiện: so sánh lúc nhiều giá trị đại lượng đo X đại lượng mẫu XK, vào giá trị suy giá trị đại lượng đo Ví dụ: xác định inch mm: lấy thước có chia độ mm (mẫu), thước theo inch (đại lượng cần đo), đặt điểm trùng nhau, đọc điểm trùng là: 127mm inch, 254mm 10 inch, từ có được:1 inch = 127/5 = 254/10 = 25,4 mm Trong thực tế thường sử dụng phương pháp để thử nghiệm đặc tính cảm biến hay thiết bị đo để đánh giá sai số chúng Từ phương pháp đo có cách thực phép đo là: - Đo trực tiếp : kết có sau lần đo - Đo gián tiếp: kết có phép suy từ số phép đo trực tiếp - Đo hợp bộ: gián tiếp phải giả phương trình hay hệ phương trình có kết - Đo thống kê: đo nhiều lần lấy giá trị trung bình có kết 1.2 CÁC SAI SỐ VÀ TÍNH SAI SỐ 1.2.1 Khái niệm sai số Ngoài sai số dụng cụ đo, việc thực trình đo gây nhiều sai số Nguyên nhân sai số gồm: - Phương pháp đo chọn - Mức độ cẩn thận đo Do kết đo lường khơng với giá trị xác đại lượng đo mà có sai số, gọi sai số phép đo Như muốn có kết xác phép đo trước đo phải xem xét điều kiện đo để chọn phương pháp đo phù hợp, sau đo cần phải gia công kết thu nhằm tìm kết xác 1.2.2 Các loại sai số * Sai số tuyệt đối, sai số tương đối, sai số hệ thống - Sai số phép đo: sai số kết đo lường so với giá trị xác đại lượng đo - Giá trị thực Xth đại lượng đo: giá trị đại lượng đo xác định với độ xác (thường nhờ dụng cụ mẫu có cáp xác cao dụng cụ đo sử dụng phép đo xét) Giá trị xác (giá trị đúng) đại lượng đo thường khơng biết trước, đánh giá sai số phép đo thường sử dụng giá trị thực Xth đại lượng đo Như ta có đánh giá gần kết phép đo Việc xác định sai số phép đo - tức xác định độ tin tưởng kết đo nhiệm vụ đo lường học Sai số phép đo phân loại theo cách thể số, theo nguồn gây sai số theo qui luật xuất sai số Tiêu chí phân loại Theo cách thể số Theo nguồn gây sai số Theo qui luật xuất sai số Loại sai số - Sai số tuyệt đối - Sai số tương đối - Sai số phương pháp - Sai số thiết bị - Sai số chủ quan - Sai số bên - Sai số hệ thống - Sai số ngẫu nhiên Tiêu chí phân loại Loại sai số Theo cách thể số Theo nguồn gây Theo qui luật xuất sai số sai số - Sai số tuyệt đối - Sai số phương pháp - Sai số hệ thống - Sai số tương đối - Sai số thiết bị - Sai số ngẫu nhiên - Sai số chủ quan - Sai số bên Bảng 2.1 Phân loại sai số phép đo 10 Hình dáng bên ngồi máy biến dịng điện * Nguyên lý hoạt động máy biến dòng: Như đề cập đến trên, máy biến dòng thường xuyên hoạt động tình trạng gần ngắn mạch Do đó, điều quan trọng sử dụng máy không phép để máy hoạt động chế độ khơng tải điện áp khơng tải phía thứ cấp máy biến dịng điện lớn gây hỏng lớp cách điện dẩn đến phá huỷ máy Trạng thái làm việc máy biến dòng trạng thái ngắn mạch chúng làm việc với thiết bị có tổng trở nhỏ (Ampre kế, cuộn dòng Wat kế, cuộn dòng rơle bảo vệ Khi sử dụng máy biến dịng điện cần ý khơng để dây quấn thứ cấp hở mạch dịng điện từ hóa lớn, lõi thép bảo hịa sâu nóng lên làm cháy dây quấn Ngồi ra, suất điện động nhọn đầu gây nên điện áp cao đến hàng nghìn Volt thứ cấp dẫn đến khơng an tồn cho người sử dụng Câu hỏi: Em cho biết sử dụng máy biến dịng điện khơng để dây quấn thứ cấp hở mạch ? Giải thích ? Khi sử dụng máy biến điện áp người ta nối tắt mạch thứ cấp điện hay khơng ? Hãy trình bày tượng xảy ta nối tắt mạch thứ cấp ? 77 BÀI 5: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆN 2.1 ĐO ĐƯỜNG KÍNH VÀ ĐỘ SÂU 2.2.1 Cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản thước cặp a Cấu tạo: Cấu tạo thước cặp (kẹp) gồm phận sau: - Mỏ đo - Mỏ đo - Vít giữ - Bộ phận di động - Thước phụ - Thước - Thân thước - Thanh đo độ sâu - Giới hạn thước đo: 150mm, 200mm, 300mm, 500mm, 1000mm - Giá trị thân thước chính, khoảng cách vạch mm - Giá trị thân thước phụ độ xác thước - Độ xác thước gồm: 0.1 mm, 0.05 mm, 0.02 mm Cấu tạo thước cặp 78 b Cách sử dụng * Cách sử dụng đo kích thước ngồi - Nới lỏng vít kẹp chặt, di chuyển mỏ cặp đo kích thước ngồi hàm di động theo kích thước lớn kích thưóc chi tiết cần đo - Áp mỏ cặp hàm cố định vào mặt chuẩn chi tiết cần đo, sau di chuyển hàm di động mỏ cặp đo kích thước ngồi hàm di động chạm vào mặt chi tiết cần đo (Đảm bảo tiếp xúc hàm cặp cho vuông góc với kích thước cần đo) - Siết chặt vít kẹp lấy thước khỏi chi tiết đọc kích thước * Cách sử dụng đo kích thước lỗ - Nới lỏng vít kẹp chặt, di chuyển mỏ cặp đo kích thước lỗ hàm di động theo kích thước nhỏ kích thưóc lỗ chi tiết cần đo - Áp mỏ cặp hàm cố định vào mặt chuẩn chi tiết cần đo, sau di chuyển hàm di động mỏ cặp đo kích thước lỗ hàm di động chạm vào mặt chi tiết cần đo (Đảm bảo tiếp xúc hàm cặp cho vng góc với kích thước cần đo) - Siết chặt vít kẹp lấy thước khỏi chi tiết đọc kích thước * Cách đọc số đo thước - Phần số nguyên (mm) đọc thân thước thước tương ứng với vạch thân thước phụ gần trùng với vạch thân thước - Phần số lẽ số vạch tính từ thân thước phụ đến vạch thân thước phụ gần trùng với vạch chia thưóc nhân số vạch với độ xác thước Cách đọc số đo kích thước thước cặp c Cách bảo quản thước cặp - Không sử dụng thước kẹp đo vật dụng quay - Không đo vật thô bẩn - Không ép mạnh hai mỏ đo vào vật đo - Luôn giữ thước khơng có bụi bẩn bám vào - Đọc giá trị đo thước đo, hạn chế lấy thước đọc trị số đo 79 - Sau sử dụng xong, thước đo nên đặt vị trí hộp, khơng nên để chồng lên vật khác bị chồng lên - Luôn giữ cho thước không bị bụi bẩn bám vào - Hằng ngày hết ca làm việc phải lau chùi thước giẻ bôi dầu mỡ - Hiệu chuẩn thước kẹp cần phải tiến hành định kỳ thường xuyên để tăng độ xác sau thời gian sử dụng 2.1.2 Đo đường kính ngồi trục - Trước đo cần kiểm tra thước có xác khơng cách kéo du xích vị trí ban đầu - Kiểm tra bề mặt vật đo có khơng - Khi đo phải giữ cho mặt phẳng thước song song với mặt phẳng cần đo - Muốn lấy thước khỏi vị trí đo phải vặn đai ốc hãm để cố định hàm động với thân thước 80 2.1.3 Đo độ sâu chi tiết Đo đo sau Cách đọc trị số - Khi đo xem vạch “0” du xích vị trí thước ta đọc phần nguyên kích thước thước - Xem vạch du xích trùng với vạch thước ta đọc phần lẻ kích thước theo vạch du xích ( phần trùng ) 81 + Đọc giá trị đến 1.0mm: đọc thang đo vị trí bên trái điểm “0” trượt Như hình 45mm + Đọc giá trị phần thập phân: đọc điểm mà vạch thước trượt trùng với vạch thang đo Như hình 0.25mm + Cách tính tốn giá trị đo: lấy hai giá trị cộng vào Gía trị hình là: 45 + 0.25 = 45.25mm VD: 82 2.2 ĐO ĐƯỜNG KÍNH DÂY ĐIỆN TỪ 2.2.1 Cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản pan me a Cấu tạo Cấu tạo Panme Panme dụng cụ đo khí chuyên dụng dùng với mục đích đo trong, đo ngồi, đo độ sâu độ xác lên đến 1/1.000 milimet Hiện nay, sản phẩm ứng dụng rộng rãi ngành khí, cơng nghiệp nặng, chế tạo Thường có dải đo 0-25, 25-50, 50-75, 75-100, 100-125, 125150,… giúp mang đến nhiều tiện ích cho người sử dụng Thước panme chia làm loại chủ yếu Panme khí, panme điện tử panme đo lỗ Mỗi loại có chức đặc thù riêng biệt Tuy nhiên, thiết bị đo khí đảm bảo vơ hữu dụng Thường Panme có cấu tạo tảng có thay đổi theo công dụng đo lường loại panme panme đo điện tử Mitutoyo trang bị thêm hình LCD để dễ dàng đọc số đo, Panme đọc số đo trực tiếp thước Khung C Sở dĩ, gọi khung C cong giống hình chữ C Nó thiết kế chắn thép, bên ngồi mạ crom tránh tình trạng bám bẩn, ngăn nhiệt thể người dùng Khung lớn, phạm vi đo dài ngược lại Chức khung C hỗ trợ đe trục nhằm bảo vệ vật thể đo Đầu đo (đe) 83 Đe có nhiều loại khác đe vuông, đe nhọn Trong tiếng anh, đầu đo gọi anvil Đây phần đứng yên, nơi đối tượng cần đo giữ Nó kết nối với khung Có nhiều loại panme phân loại dựa đe Trục Cũng giống đe, trục đóng vai trị giữ vật cần đo, nhiên vật di chuyển Bạn cần xoay thimble, đe xoay theo chiều dọc di chuyển phía trước thía sau để thắt chặt tháo gỡ vật thể Đai ốc khóa Đai ốc khóa có tác dụng cố định đầu đe Đây phận quan trọng giúp ngăn trực xoay di chuyển đọc kết chuyển động làm ảnh hưởng đến độ xác Bằng cách xoay nút khóa, bạn giữ chặt đối tượng Khơng phải model đai ốc khóa giống nhua, bạn thấy giao diện khác giống hình nhẫn Ngồi tùy vào loại panme mà có cấu tạo khác panme đo ngồi, panme đo trong, panme đo độ sâu Tuy nhiên, hầu hết loại panme bao gồm: khung, đe, trục chính,thước chính, thước phụ, chốt khóa, tay xoay, đầu đo di động, đầu đo tĩnh Panme hiệu chuẩn theo hai hệ số đo inch hệ mét 84 b Cách sử dụng - Trước tiến hành đo phải kiểm tra độ xác thiết bị - Khi tiến hành đo, tay trái cầm panme, tay phải vặn cho đầu đo đến gần tiếp xúc vặn núm vặn cho đầu đo tiếp xúc với vật áp lực đo - Khi đo, đường tâm mỏ đo phải giữ cho trùng với kích thước vật đo - Nếu muốn lấy thiết bị khỏi vị trí đo phải vặn cần hãm để cố định đầu đo động trước lấy panme khỏi vật đo - Dựa vào mép thước động để đọc số “mm” ” nửa mm” kích thước thể thước - Phần trăm thước phụ đọc dựa vào vạch chuẩn thước (mỗi vạch có giá trị 0.01mm) c Cách bảo quản pan me * Vệ sinh panme sau sử dụng Việc vệ sinh panme việc làm cần thiết sau buổi sử dụng để đảm bảo khơng có bụi hay chất bẩn bám vào thiết bị Bạn bảo quản panme cách sử dụng dầu bôi trơn chuyên dụng không sử dụng thường xuyên cần lưu kho Chú ý vệ sinh thước panme chuẩn theo hướng dẫn Lưu ý lau panme, người thực cần sử dụng khăn/giẻ lau sạch, mịn, khô để lau chùi Sau sử dụng nên bảo quản panme tủ bảo quản chuyên dụng để tránh va 85 đập Đặc biệt, với panme đo điện tử panme đo điện tử với hình hiển thị nên người dùng cần ý nhẹ nhàng lau tránh gây xước * Bảo quản panme vị trí riêng Bảo quản panme cần tránh để chung với dụng cụ sửa chữa, gia công máy khoan, búa, dao cụ,… điều gây sứt mẻ cong vênh cho panme ảnh hưởng đến kết đo Bảo quản panme vị trí riêng khơng sử dụng Thêm vào đó, bảo quản panme, người dùng khơng nên đặt panme gần máy cắt, máy tiện chúng tạo độ rung trình làm việc khiến panme rơi khỏi máy, hư hại * Tránh để panme môi trường nhiệt độ thay đổi nhiều Đa phần panme chế tạo từ thép khơng gỉ Do đó, nhiệt độ yếu tố trọng yếu tác động đến kết đo mà nhận được, nhiệt độ thích hợp đo vật thể nên rơi vào khoảng 20-25˚C để tránh tác động từ việc giãn nở vật liệu Việc panme tiếp xúc với ánh sáng mặt trời kéo dài dẫn đến giãn nở dụng cụ đặt gần khu vực có nhiệt độ cao như: bếp điện, lị sưởi hay truyền nhiệt dẫn đến hệ tương tự Chính thế, người sử dụng nên ý yếu tố để đảm bảo kết sử dụng panme đảm bảo hạn chế sai số tối đa 86 * Không để panme điện tử môi trường từ tính mạnh Khơng yếu tố nhiệt độ cao mà mơi trường từ tính gây ảnh hưởng khơng tốt cho dịng sản phẩm panme điện tử ngun lý đọc vị trí đặc trưng Cần tránh để thiết bị panme gần dụng cụ có nam châm có tinh chất điện từ trường mạnh Tránh để panme mơi trường từ tính mạnh * Không cố gắng tự sửa panme gặp lỗi Q trình sử dụng panme đo khí gặp số trục trặc như: cong, vênh, xước ngàm, mịn,… khơng nên cố gắng tự sửa chữa Việc không giúp đảm bảo độ xác thiết bị cịn Tốt nhất, panme gặp vấn đề, bạn nên nhờ người có chun mơn kiểm tra xử lý để tránh tối đa sai số không mong muốn * Không dùng panme sai mục đích Panme sinh với cơng dụng đo lường Vì vậy, người dùng khơng nên tự ý sử dụng sai mục đích, ví dụ sử dụng panme cờ lê để vặn hay dùng mỏ thước để vạch hay dùng ngàm thước để cậy, tách phận chi tiết lắp ráp Hãy nhớ rằng, panme dùng để đo mà thơi, cụ thể: đo kích thước trong, đo kích thước ngồi, đo lỗ… Do đó, sử dụng panme mục đích Cách bảo quản panme thực tế khơng khó mà cịn đơn giản cần thiết Do đó, bạn nên ý để tạo thành thói quen sử dụng bảo quản thiết bị dài lâu, tăng khả làm việc thiết bị tốt 2.2.2 Đo đường kính dây điện từ pan me a Kiểm tra thước Panme trước đo 87 - Kiểm tra bề mặt ngồi thước Panme có bị mịn hay sứt mẻ khơng Trong trường hợp đầu đo bị mịn hay sứt mẻ kết đo khơng xác - Kiểm tra xem phận thước có di chuyển trơn tru hay không - Kiểm tra xem spin doll xem có chuyển động trơn tru hay khơng - Vệ sinh bề mặt đo thước - Kiểm tra điểm Nếu điểm bị lệch dù bạn có thực quy trình đo xác kết đo sai + Đối với Panme có giới hạn đo từ 0-25mm ta cho tiếp xúc trực tiếp bề mặt đo Kiểm tra điểm + Đối với Panme có giới hạn đo từ 25-50mm,… ta dùng block gauge tương ứng để kiểm tra điểm Nếu điểm khơng xác, ta tiến hành điều chỉnh cách + Sử dụng chốt khóa để cố định spin doll + Sử dụng dụng cụ xoay để xoay giá trị bị lệch + Kiểm tra xem điểm ăn khớp hay chưa, bị lệch tiến hành thực lại từ đầu b Cách đo thước Panme Bước 1: Sử dụng tay trái cầm thước Panme, tay phải vặn cho đầu đo đến gần tiếp xúc tiếp tục vặn núm vặn để đầu đo tiếp xúc với vật áp lực đo Bước 2: Giữ đường tâm mỏ đo trùng với kích thước vật cần đo Bước 3: Nếu muốn lấy Panme khỏi vị trí đo, ta vặn đai ốc hãm để cố định đầu đo động trước bỏ thước khỏi vật đo Bước 4: Dựa vào mép Panme động, đọc số “mm” nửa “mm” kích thước thước Bước 5: Căn vào vạch chuẩn Panme chính, đọc phần trăm “mm” thước phụ (giá trị vạch 0.01 mm) c Cách đọc thước Panme 88 Căn vào vị trí mép ống động để xác định kích thước đo Mép ống động phần thước bên trái mép ống động “phần nguyên” thước Tùy thuộc vào số thứ tự vạch ống động trùng với đường chuẩn ống cố định, lấy số thứ tự vạch nhân độ xác Panme giá trị “phần lẻ” thước, cộng hai giá trị giá trị kích thước đo 2.3 ĐO TỐC ĐỘ QUAY CỦA ĐỘNG CƠ 2.3.1 Khái niệm tốc độ vòng quay động Trước hết cần hiểu chuyển động quay Chuyển động quay động hiểu đơn giản xung quanh trục cố định, điểm nằm trục quay theo quỹ đạo không đổi chúng hiểu nằm mặt phẳng vng góc góc 90 độ so với trục quay Ví dụ thường thấy sống cánh quạt, điểm cánh quạt nằm mặt phẳng vng góc với trục quay tạo thành chuyển động Như vậy, thiết bị đo vòng quay động dụng cụ để đo tốc độ chuyển động quay 2.3.2 Các phương pháp đo tốc độ vòng quay động a Phương pháp đo tiếp xúc Đây phương pháp đo truyền thống phương pháp đo đo xác Tốc độ vịng quay vật cần đo cảm biến chuyển đổi thành tín hiệu điện thiết bị phân tích hiển thị hình máy đo Phương pháp đo sử dụng thường xuyên bất lợi củng phương pháp đo vật có vận tốc quay thấp từ 20 rpm đến 20.000 rpm phụ thuộc nhiều vào lực tiếp xúc, tốc độ lớn dễ bị trượt ngồi Ngồi phương pháp khơng thể đo vật có kích thước nhỏ Chú thích: RPM ( Revolutions Per Minute ) số vòng quay phút, dùng để đo tốc độ động 89 b Phương pháp đo không tiếp xúc (đo rpm phản quang) Cách đo phương pháp sử dụng máy đo kèm giấy phản quang gắn lên vật thể cần đo Khi đo thiết bị phát chùm tia hồng ngoại chùm tia ánh sáng chiếu vào giấy phản quang bị phản xạ lại Tốc độ vòng quay đo cách đo thời gian chùm tia phản xạ vật cần đo Phương pháp đo cao cấp tiện lợi phương pháp đo tiếp xúc trực tiếp, phù hợp để đo số loại động có kích thước tốc độ vừa phải động motor, máy khoan, cắt Tuy nhiên, lúc ta dán giấy phản quang ( máy dệt chẳng hạn) khơng thể dừng máy để dán giấy phản quang cần phải ý rằng, khoảng cách lớn phản quang thiết bị đo không vượt 350mm Dải đo từ 20 rpm đến 100.000 rpm 2.3.3 Phương pháp đo rpm sử dụng tần số chớp (đèn Led) Phương pháp đo có ưu điểm ưu việt hai phương pháp đo vật thể nhỏ nơi chạm đến Khơng thiết phải dừng máy móc không cần phải dán giấy phản quang lên vật cần đo Dựa vào nguyên lý tần số chớp, vật thể đứng yên mắt người quan sát tần số chớp tốc độ cao đồng với di chuyển vật Dải phương pháp từ 30 rpm đến 20.000 rpm Ngoài đo RPM thiết bị cịn có tính cung cấp số chuyển động các màng rung, màng loa Một số thiết bị nhắm mục tiêu laser cịn trả số đo lường nhanh chóng phạm vi 2,5 đến 99,999 vịng phút Trong đó, khoảng cách đo từ 2-20 inch độ xác dao động 0,05% 90 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO [1] Kỹ thuật đo - Ngô Văn Ky, Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 [2] Cẩm nang kỹ thuật kèm ảnh dùng cho thợ đường dây trạm mạng điện trung [3] Trần Nguyên Thái, Trường Kỹ Thuật Điện, Công Ty Điện lực 2, Bộ lượng 1994 [4] Vật liệu điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa học Kỹ thuật , 1998 [5] Cung cấp điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa học Kỹ thuật , 1998 [6] Đo lường điều khiển máy tính - Ngơ Diên Tập, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997 [7] Sửa chữa điện máy công nghiệp - Bùi Văn Yên, NXB Đà nẵng, 1998 [8] Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999.Giáo trình An tồn lao động - Nguyễn Thế Đạt, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục, 2002 [9] Giáo trình An tồn điện - Nguyễn Đình Thắng, Vụ Trung học chun nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục, 2002 [10] Giáo trình Đo lường đại lượng điện khơng điện - Nguyễn Văn Hoà, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục, 2002 [11] Phạm Thượng Hàn (chủ biên) - Kỹ thuật đo lường đại lượng vật lý T1,2 – NXB Giáo dục 1997 [12] Lê Văn Doanh (chủ biên) - Các cảm biến kỹ thuật đo lường điều khiển - NXB KH&KT 2001 [13] Nguyễn Ngọc Tân (chủ biên) - Kỹ thuật đo - NXB KH&KT 2000 [14] Phan Quốc Phơ (chủ biên) - Giáo trình cảm biến - NXB KH&KT 2005 [15] Ernest O Doebelin - Measurement Systems-Application and Design - 5st edition McGraw-Hill [16] Các trang web hãng sản xuất thiết bị đo lường cảm biến: OMRON, ABB, FLUKE, SIEMENS, HP, HONEYWELL, OMEGA … [17] Tạp chí “Tự động hóa ngày nay” + Trang web tạp chí Tự động hóa ngày nay: www.automation.org.vn - chuyên mục “Thế giới cảm biến” [18] Trang web www.hiendaihoa.com 91 ... học kỹ thuật đo lường trình bày kiến thức kỹ thuật đo dùng ngành điện Giới thiệu phép đo để ứng dụng cho ngành sản xuất công nghiệp Kỹ thuật Đo lường Điện môn học nghiên cứu phương pháp đo đại... sống để giáo trình có tính thực tiễn Giáo trình dùng làm tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo cho học viên ngành: Điện công nghiệp, Điện dân dụng, Điện –Nước, Kỹ thuật Viễn thông, Kỹ thuật Thông... phương pháp đo đại lượng vật lý: đại lượng điện: điện áp, dòng điện, công suất,… đại lượng không điện: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc… Giáo trình Kỹ thuật Đo lường Điện biên soạn theo đề cương môn học,

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:53