Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRỊNH THỊ HẠNH (Chủ biên) BÙI VĂN CÔNG – LƯU HUY HẠNH GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “LINH ĐIỆN VÀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Cơ điện tử Đây mô đun chương trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: “Đo lường điện- điện tử” dùng cho sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học kỹ thuật tác giả Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Tấn Nhơn – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo, Trường Đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh PTS Phan Ngọc Bích – KS Phan Thanh Đức – KS Trần Hữu Thanh, Giáo trình đo lường điện – máy điện – khí cụ điện, Trường Kỹ thuật điện – Công ty điện lực TP Hồ Chí Minh nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Chủ biên: Trịnh Thị Hạnh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Bài Đơn vị đo 1.1 Các đơn vị hệ SI 1.2 Các đơn vị điện hệ SI Bài 14 Sai số đo 14 2.1 Đo lường 14 2.2 Sai số 20 Bài 24 Cơ cấu đo 24 3.1 Thiết bị đo kiểu nam châm vĩnh cửu với cuộn dây quay 24 3.2 Ampe đo điện chiều 29 3.3 Votl kế chiều 33 3.4.VOM/DVOM 36 Bài 57 Phương pháp đo đại lượng điện 57 4.1 Lý thuyết cầu xoay chiều 57 4.2 Cầu điện dung 58 4.3 Cầu điện cảm 62 Bài 67 Phương pháp đo đại lượng không điện 67 5.1 Phương pháp đo 67 5.2 Volt kế 74 5.3 Ampe kế 75 5.4 Cầu Wheatstone 76 Bài 78 Dao động ký 78 6.1 Máy phát tần 78 6.2 Máy phát xung 82 Bài 93 Đo lường máy sóng 93 7.1 Đo lường AC 93 7.2 Đo thời gian tần số 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Tên môn học: Đo lường điện- điện tử Mã số môn học: MH 18 Thời gian môn học: 60 ( LT: 12 giờ; TH/TT/TN/B/TL:48giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC + Vị trí Mơn học bố trí dạy từ đầu khóa học, trước học mơn chun mơn học song song với môn khác linh kiện điện tử + Tính chất Là mơn học kỹ thuật sở II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC - Kiến thức: +Trình bày khái niệm sai số đo lường, loại sai số biện pháp phịng tránh + Trình bày loại cấu đo dùng kỹ thuật điện, điện tử + Trình bày cấu cách sử dụng loại máy đo thơng dụng + Trình bày cấu cách sử dụng loại máy phát - Kỹ năng: + Đo thông số đại lượng mạch điện + Sử dụng loại máy phát tín hiệu chuẩn + Thực bảo trì, bảo dưỡng cho máy đo - Thái độ + Chủ động, tư sáng tạo học tập III NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Thời gian TT Tên môn mọc Tổng Lý số thuyết Đơn vị đo 1 Các đơn vị hệ SI Các đơn vị điện hệ SI Sai số đo Đo lường Sai số Cơ cấu đo 12 Thiết bị đo kiểu nam châm vĩnh cửu với cuộn dây quay Ampe đo điện chiều Votl kế chiều 4.VOM/DVOM vạn Phương pháp đo đại lượng điện Lý thuyết cầu xoay chiều Cầu điện dung Cầu điện cảm Phương pháp đo đại lượng không điện Phương pháp đo Votl kế Ampe kế Cầu Wheatstone Dao động ký 1 Máy phát tần Máy phát xung Đo lường máy sóng 20 Cộng 60 12 Thực hành Kiểm tra 17 45 Bài Đơn vị đo Mục tiêu: - Trình bày đơn vị hệ thống hệ thống điện thơng dụng quốc tế (SI) - Rèn luyện tính tư duy, cẩn thận xác 1.1 Các đơn vị hệ SI 1.1.1 Các đơn vị - Đơn vị thể đơn vị chuẩn với độ xác cao mà khoa học kỹ thuật đại thực - Đơn vị kéo theo đơn vị mà có liên quan đến đơn vị quy luật thể biểu thức Các đơn vị chọn cho với số lượng mà suy đơn vị kéo theo cho tất đại lượng vật lí Ngày để nhiều nước sử dụng hệ thống đơn vị người ta thành lập hệ thống đơn vị quốc tế SI thông qua hội nghị quốc tế mẫu cân (1960) Trong hệ thống có đơn vị : mét(chiều dài ) kg(khối lượng), s(thời gian), A(cường độ dòng điện), K(nhiệt độ), mol (đơn vị số lượng vật chất) Cd (cường độ ánh sáng) 1.1.2 Đơn vị lực Lực có đơn vị Niuton ( N ) Trong vật lý, lực đại lượng vật lý dùng để biểu thị tương tác vật, làm thay đổi trạng thái chuyển động làm biến đổi hình dạng vật Lực miêu tả nhiều cách khác đẩy kéo Lực tác động vào vật thể làm xoay biến dạng, thay đổi ứng suất, chí thay đổi thể tích Lực bao gồm hai yếu tố độ lớn hướng Theo định luật Newton II, F=ma, vật thể có khối lượng khơng đổi tăng tốc theo tỉ lệ định với lực tổng hợp theo khối lượng vật Newton (viết tắt N) đơn vị đo lực hệ đo lường quốc tế (SI), lấy tên nhà bác học Isaac Newton Nó đơn vị dẫn xuất SI nghĩa định nghĩa từ đơn vị đo Cụ thể lực khối lượng nhân gia tốc (định luật Newton): (1.4) Trong đó: F: Lực, đơn vị Newton (N) m: Khối lượng, đơn vị kg a: Gia tốc, đơn vị m/s2 - Trên bề mặt Trái Đất, vật có khối lượng kg có lực trọng trường 9.81 N (hướng xuống) Trọng lượng người có khối lượng 70 kg so với Trái Đất xấp xỉ 687 N 1.1.3 Đơn vị công Đơn vị công Jun ( J ) Công học, gọi tắt cơng, lượng thực có lực tác dụng lên vật thể làm vật thể điểm đặt lực chuyển dời Công học thu nhận vật thể chuyển hóa thành thay đổi công vật thể, nội vật thể không đổi Công xác định tích vơ hướng véctơ lực véctơ quảng đường đi: A=F.s (1.5) Trong đó: - A cơng, SI tính theo “J” - F véc-tơ lực khơng biến đổi quãng đường di chuyển, SI tính theo “N” - s véc-tơ quãng đường thẳng mà vật di chuyển, SI tính theo “m” 1.1.4 Đơn vị lượng Đơn vị lượng Jun ( J ) Năng lượng theo lý thuyết tương đối Albert Einstein thước đo khác lượng vật chất xác định theo công thức liên quan đến khối lượng tồn phần E = mc² Trong : E : lượng, hệ SI đơn vị kg (m/s)² m: khối lượng c: Tốc độ ánh sáng gần 300,000,000 m /sec ( 300.000 km/s), đơn vị (m/s) 1.1.5 Đơn vị công suất Đơn vị công suất Watt ( W ) Công suất định nghĩa tỷ số công thời gian Nếu lượng công sinh khoảng thời gian t cơng suất P = A/t (1.6) Trong : P : công suất, đơn vị Watt ( W) A: công sinh , đơn vị jun ( J) t: thời gian, đơn vị giây ( s) - Trước người ta dùng đơn vị mã lực để đo công suất + Ở nước Pháp: mã lực = 1CV = 736W + Ở nước Anh: mã lực = 1HP = 746W 1.2 Các đơn vị điện hệ SI 1.2.1 Các đơn vị dòng điện tích Dịng điện Trong điện học điện từ học, dịng diện dịng chuyển dời có hướng điện tích Vì đại lượng đặc trưng cho dòng điện cường độ dòng điện, từ "dòng điện" thường hiểu cường độ dòng điện - Trong kim loại, thực tế proton (tích điện dương) có dao động chỗ, cịn electron (tích điện âm) chuyển động Chiều chuyển động electron, ngược với chiều dịng điện quy ước - Trong số mơi trường dẫn điện (ví dụ dung dịch điện phân, plasma, ), hạt tích điện trái dấu (ví dụ ion âm dương) chuyển động lúc, ngược chiều - Trong bán dẫn loại p, electron thực chuyển động, dòng điện miêu tả chuyển động hố điện tử tích điện dương Điện tích: Điện tích tính chất không đổi số hạt hạ nguyên tử, đặc trưng cho tương tác điện từ chúng Điện tích tạo trường điện từ chịu ảnh hưởng trường điện từ Sự tương tác điện tích với trường điện từ, chuyển động đứng yên so với trường điện từ này, nguyên nhân gây lực điện từ, lực tự nhiên Một Culơng tương ứng với lượng điện tích chạy qua tiết điện dây dẫn có cường độ dịng điện ampe vịng giây ( 1.7) Một proton có điện tích 1,60219.10-19 Coulomb, hay +1e Một electron có điện tích -1,60219.10-19 Coulomb, hay -1e Theo quy ước, có hai loại điện tích: Điện tích âm điện tích dương Điện tích electron âm ( ký hiệu –e), cịn điện tích proton dương ( ký hiệu +e) với e giá trị điện tích nguyên tố Các hạt mang điện dấu (cùng dương âm) đẩy Ngược lại, hạt mang điện khác dấu hút Tương tác hạt mang điện nằm khoảng cách lớn so với kích thước chúng tuân theo định luật Coulomb Định luật Coulomb (đọc Cu-lông), đặt theo tên nhà vật lý Pháp Charles de Coulomb, phát biểu là: Độ lớn lực tương tác hai điện tích, tỷ lệ thuận với tích độ lớn điện tích tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Công Thức : (1.8) 1.2.2 Sức điện động, hiệu điện điện áp Sức điện động, hiệu điện điện áp thơng thường có đơn vị vol ( V ) - Sức điện động: đại lượng đặc trưng cho nguồn lượng điện, có chất khơng phải tĩnh điện, cần thiết để trì dịng điện mạch điện Sức điện động có giá trị cơng phải tiêu tốn để chuyển đơn vị điện tích dương dọc theo tồn mạch kín Sức điện động tổng cộng mạch có dịng điện khơng đổi, hiệu điện hai đầu mạch hở SDD cảm ứng tạo thành điện trường xoáy sinh từ trường biến đổi Nó thường ký hiệu chữ E, Đơn vị volt (V) - Điện áp hay hiệu điện thế: giá trị chênh lệch điện hai điểm Cũng tương tự dịng điện, điện áp có loại điện áp chiều điện áp xoay chiều Điện áp chiều chênh lệch điện hai điểm mà chênh lệch điện tạo dòng điện chiều Điện áp xoay chiều tương ứng với trường Điều chỉnh dịch ảnh ngang dọc ảnh Đặt chế độ đo kênh tín hiệu II ĐIỀU CHỈNH BIÊN ĐỘ VÀ THỜI GIAN TRÊN MÀN HIỂN THỊ - Mục tiêu; Thiết lập chế độ hiển thị biên độ tín hiệu mức lớn dễ quan sát Thiết lập thời gian để tín hiệu có độ ổn định tốt không bị di động - Công việc TT Nội dung cơng việc Chú ý Lấy tín hiệu chuẩn (17) PROBE Tín hiệu có dạng xung vng, giá trị 5Vp-p Thay đổi biên độ tín hiệu hiển - Núm ln để vị trí mà giá trị thị Núm VOLTS/DIV lớn - Điều chỉnh núm nhỏ nằm bên vị trí CAL Thay đổi thời gian ứng với ô - Khi muốn đọc giá trị chu kỳ tín hiền thị Núm hiệu phải để nút ấn 13 vị trí CAL TIME/DIV Nếu khơng khơng xác - Bài tập ứng dụng + Nội dung: Điều chỉnh để máy phát tạo tần số 5kHz Tín hiệu tạo 2V (Giá trị hiệu dụng) + Yêu cầu Sử dụng máy sóng để kiểm tra tín hiệu máy phát Vẽ dạng tín hiệu tạo Biên độ cực đại Um = Tần số tín hiệu f = 98 X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV Phần thực hành Mục đích yêu cầu Tạo kỹ sử dụng máy dao động ký phương pháp, an toan sử dụng, trình tự vận hành Các thiết bị sử dụng - Dao động ký; Nguồn phát sóng âm tần; Đồng hồ VOM, Dây đo dao động ký (2 dây), Dây tín hiệu máy phát sóng Các bước thực hành BÀI 1: TÌM HIỂU DAO ĐỘNG KÝ Kiểm tra chức INTENSITY Khi thay đổi nút hình hiển thị ? Giải thích ? So sánh với lý thuyết kiểm tra chức phím FOCUS Khi thay đổi nút hình hiển thị thay đổi nào? Giải thích ? So sánh với lý thuyết Tạo tín hiệu ghép AC + DC từ máy phát sóng: AC sóng sin tần số 50Hz, DC 10v quan sát để phân biệt hai chế độ ghép AC, DC ( sử dụng nút OFFSET 99 máy sóng) Ở chế độ AC, quan sát tín hiệu nảao2 ? Ở chế độ DC quan sát tín hiệu nào? Vẽ tín hiệu quan sát Sử dụng kết hợp chế độ bắt tín hiệu Trigger giữ tín hiệu Hold để đồng tín hiệu sóng vng tuần hồn từ máy phát sóng có tần si61 20KHz Nhận xét: Đo biện độ tín hiệu - xác định đường GND - cho tín hiệu sin 50Hz từ máy phát sóng Xác định biên độ tín hiệu hiển thị dao động ký Thay đổi biên độ tín hiệu máy phát sóng )v đến 10v Kiểm tra so sánh giá trị hiển thị trênVOM Nhận xét: - Thay đổi nút chỉnh VOL/DIV Quan sát tín hiệu dao động ký Tín hiệu thay đổi Xác định biên độ tín hiệu hiển thị dao động ký cho trường hợp biên độ tín hiệu có thay đổi giá trị VOL/DIV không? - Thay đổi vị trí x1,x10 que đo Quan sát tín hiệu dao động ký tín hiệu thay đổi ? xác định biên độ tín hiệu hiển thị dao động ký cho trường hợp biên độ tín hiệu có thay đổi thay đổi x1, x10 không ? vẽ dạng sóng quan sát trường họp 100 đo chu kỳ, tần số tín hiệu - Cho tín hiệu hình sin từ máy phát sóng có tần số 50 Hz, biên độ 5vp xác định tần số,., chu kỳ tín hiệu hiển thị dao động ký Kiểm tra so sánh giá trị tạo amy1 phát sóng Nhận xét - Thay đổi nút chỉnh TIME/DIV Quan sát tín hiệu dao động ký Tín hiệu thay đổi nào? Xác định chu kỳ, tần số tín hiệu hiển thị dao động ký cho trường hợp Chu kỳ, tần số tín hiệu có thay đổi thay đổi giá trị TIME/DIV không? - Thay đổi vị trí x1, x10 que đo Quan sát tín hiệu dao động ký Tín hiệu thay đổi nào? Xác định chu kỳ, tần số tín hiệu hiển thị dao động ký cho trường hợp Chu kỳ, tần số tín hiệu có thay đổi thay đổi vị trí x1, x10 que đo? BÀI 2: TÌM HIỂU MÁY PHÁT SĨNG - Quan sát máy phát sóng Ghi lại nút có máy phát sóng Chức nút - Các dây nối vào OUTPUT, bật POWER 101 Thay đổi dạng sóng tín hiệu Thay dổi phím FUNCTION, quan sát dạng sóng dao động ký, vẽ dạng sóng Thay đổi dạng sóng tín hiệu - Tạo sóng sin tần số 50hz Quan sát tín hiệu dao động ký vẽ dạng sóng quan sát - Thay đổi nút AMPLITUDE máy phát sóng đồng thời quan sát tín hiệu dao động ký, biên độ tín hiệu có thay đổi khơng? Tần số tín hiệu có thay đổi khơng? Khi thay đổi nút AMPLITUDE, biên độ tín hiệu thay đổi từ đến bao nhiêu? - Nhấn phím -30dB biên độ tín hiệu thay đổi khơng? Tần số tín hiệu có thay đổi khơng? Độ nhay bao nhiêu? 102 - Reset thay đổi OFFSET Quan sát tín hiệu dao động ký vẽ dạng sóng Nhận xét Thay đổi tần số tín hiệu - Tạo sóng hình sin, chọn nút RANGE Hz/GATE TIME - Thay đổi nút MAIN máy phát sóng đồng thời quan sát tín hiệu dao động ký, biên độ tín hiệu có thay đổi khơng? Tần số tín hiệu có thay đổi khơng? - Khi thay đổi MAIN, biên độ/ tần số tín hiệu thay đổi từ đến bao nhiêu? - Khi thay đổi FINE, biên độ/ tần số tín hiệu thay đổi từ đến bao nhiêu? - Thay đổi nút RANGE Hz/ GATE TIME Quan sát tín hiệu dao động ký Biên độ tín hiệu có thay đổi khơng? Tần số tín hiệu có thay đổi không? Thay đổi nào? 103 Thay đổi chu kỳ làm việc (Duty cycle) - Tạo sóng vng, chọn nút 100Hz RANGE Hz/ GATE TIME - Nhấn núm RAMP/PULSE vào trong, quan sát tỷ lệ chu kỳ làm việc với chu kỳ tín hiệu quan sát Vẽ dạng sóng - Kéo núm RAMP/PULSE ngoài, điều chỉnh quan sát tỷ lệ chu kỳ làm việc với chu kỳ tín hiệu quan sát Tỷ lệ thay đổi phạm vi từ đâu đến đâu? Bài 3: KHẢO SÁT MẠCH BẰNG DAO ĐỘNG KÝ khảo sát mạch phân điện trở dao động ký Các thiết bị trang thái sẵn sàng, mắc mạch hình 7.1 Từ ngõ [ OUT – PUT] nguồn [ AF] lấy tín hiệu hình sin có giá trị 2v ngõ ( xác định 2v VOM), ứng với tần số 1kHz 104 Sau đưa tín hiệu tới cầu phân điểm [ A] [D], vào dao động ký Trước hết que dò dương [ →] dao động ký nối với điểm [ A] điều chỉnh núm xoay: [VOLTS/DIV], [TIME/DIV], [POSITION ],[TRIGGER LEVER], để có sóng đứng im, biên độ [h] khoảng [4→6] hình, giữ nguyên, không điều chỉnh dao động ký Tiếp theo đặc que dò dương [→] đến diểm B,C thay đỏi vị trí que dị dương B,C khơng thay đổi vị trí núm điều chỉnh dao động ký) Quan sát vẽ lại sóng xuất dao động ký Giải thích dạng sóng vừa vẽ 105 Đo điện trở dao động ký - Từ ngõ [ OUT- PUT] nguồn [ AF] lấy tín hiệu sóng sin có biên độ hiệu dụng 2v ( xác định 2v Vom ), ứng với tần số kHz hình Đặt que dò dương đến diểm [A] que dò âm đến điểm [B] Điều chỉnh núm xoay [VOLTS/DIV], [TIME/DIV], [POSITION [TRIGGER LEVER], để có sóng đứng im hình dao động ký 106 ], Ghi nhận giá trị biên độ h1 [ô] vào bảng Giữ nguyên núm điều chỉnh nguồn [AF] dao động ký Tiếp theo đặt que dò dương đến điểm [C], ghi nhận giá trị h [ơ] vào bảng Sau thay đổi biên độ sóng sin từ ngõ sóng (U AC ) [OUT PUT] nguồn [ AF] từ (1.5v đến 3v ) lặp lại bước đo Ghi nhận kết h1 [ô] h2 [ô] vào bảng UAC (v) h1[ô] h2[ô] R1 = (h1 / h2 )x R2 (Ω) 1.5 2.5 3 Đo diện dung dao động ký - Từ ngõ [ OUT – PUT] nguồn [ AF] lấy tín hiệu sóng sin có biên độ hiệu dụng 2v ( xác định 2v VOM), ứng với tần số 1kHz hình Sau mắc mạch Đặt que dò dương đến diểm [D} que dò âm đến [ E] Điều chỉnh núm xoay Điều chỉnh núm xoay [VOLTS/DIV], [TIME/DIV], [POSITION ], [TRIGGER LEVER], để có sóng đứng im hình dao động ký Ghi nhận giá trị biên độ h1 [ơ] sóng UDE vào bảng Giữ nguyên núm điều chỉnh nguồn [AF] dao động ký 107 Tiếp theo đặt que dò dương đến điểm [ F], ghi nhận giá trị h [ơ] sóng UEF vào bảng Sau tahy đổi tần số sóng sin từ nguồn [ AF]: f( 1kHz đến 3kHz) lặp lại bước đo Ghi nhận kết h1 h2 [ô] vào bảng f (kHz) h1[ô] h2[ô] C = (h1 / h2 )x(1/RΩ) μF 1.5 2.5 Đo điện cảm dao động ký - Từ ngõ [ OUT – PUT] nguồn [ AF] lấy tín hiệu sóng sin có biên độ hiệu dụng 2v ( xác định 2v VOM), ứng với tần số 1kHz hình Sau mắc mạch hình 7.5 - Chọn R= 39Ω 18Ω, 82Ω, đặt que dò dương đến điểm [A] que dò âm đến điểm [B] - Điều chỉnh núm xoay Điều chỉnh núm xoay [VOLTS/DIV], [TIME/DIV], [POSITION ], [TRIGGER LEVER], để có sóng đứng im hình dao động ký - Ghi nhận giá trị biên độ h1 [ơ] sóng UAB vào bảng - Giữ nguyên núm điều chỉnh nguồn [AF] dao động ký - Tiếp theo đặt que dò dương đến điểm [ C], ghi nhận giá trị h [ô] sóng UAC vào bảng Sau thay đổi tần số sóng sin từ nguồn [ AF]: 108 f( 1kHz đến 3kHz) lặp lại bước đo Ghi nhận kết h h2 [ô] vào bảng Với cơng thức tính L tự xác định f (kHz) h1[ô] h2[ô] L = ? ( H) 1.5 2.5 BÀI TẬP ÁP DỤNG + Nguồn tín hiệu Tín hiệu tạo từ máy phát chức Giá trị hiệu dụng tín hiệu đo đồng hồ vạn + Bài tập TT Nội dung Số liệu cho trước: Máy song Tín hiệu hình sin tần số 10KHz Điện áp 3V~ Xác định máy sóng: - Biên độ cực đại tín hiệu:Um = - Tần số tín hiệu f = X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV Số liệu cho trước: Tín hiệu hình sin tần số 500KHz Điện áp 3,5V~ Xác định máy sóng: - Biên độ cực đại tín hiệu: Um = - Tần số tín hiệu f = 109 X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV Số liệu cho trước: Tín hiệu hình sin tần số 1MHz Điện áp 2V~ Xác định máy sóng: - Biên độ cực đại tín hiệu: Um = - Tần số tín hiệu f = X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV Số liệu cho trước: tín hiệu hình sin tần số 100kHz Điện áp 4V~ Xác định máy sóng: - Biên độ cực đại tín hiệu: Um = - Tần số tín hiệu f = X= / DIV Số liệu cho trước: tín hiệu hình sin tần số 100kHz Điện áp 4V~ Xác định máy sóng: - Biên độ cực đại tín hiệu: Um = - Tần số tín hiệu f1 = - Tần số tín hiệu f2 = 110 X= / DIV Số liệu cho trước: tín hiệu hình sin tần số 100kHz 50KHz Điện áp 4V~ Xác định máy sóng: - Biên độ cực đại tín hiệu: Um = - Tần số tín hiệu f1 = - Tần số tín hiệu f2 = 111 X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV TÀI LIỆU THAM KHẢO a Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Tấn Nhơn – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo, Trường Đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh b PTS Phan Ngọc Bích – KS Phan Thanh Đức – KS Trần Hữu Thanh, Giáo trình đo lường điện – máy điện – khí cụ điện, Trường Kỹ thuật điện – Công ty điện lực TP Hồ Chí Minh c Nguyễn Văn Hịa, Giáo trình đo lường đại lượng điện không điện, NXBGD 112 ... dòng điện điện áp tần số lên đến 15KHz Cơ cấu đo từ điện dùng để làm thị mạch đo đại lượng không điện Dùng để chế tạo dụng cụ đo điện tử tương tự volt kế điện tử, tần số điện tử, pha kế điện tử. .. 93 Đo lường máy sóng 93 7.1 Đo lường AC 93 7.2 Đo thời gian tần số 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Tên môn học: Đo lường điện- ... nghề Cơ điện tử Đây mô đun chương trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: ? ?Đo lường điện- điện tử? ?? dùng cho sinh viên Trường Cao đẳng, Đại