Luận văn tranh chấp về sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu trong lĩnh vực du lịch tại việt nam

98 0 0
Luận văn tranh chấp về sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu trong lĩnh vực du lịch tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SHCN: Sở hữu cơng nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng, nhân tố tác động đến phát triển kinh tế xã hội Tài sản trí tuệ địn bẩy thúc đẩy đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong đó, nhãn hiệu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu đóng góp vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đối với doanh nghiệp, nhãn hiệu thành tố tạo nên thương hiệu hàng hóa, dịch vụ Đối với người tiêu dùng, nhãn hiệu sở để phân biệt giúp người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ Cũng mà nhãn hiệu loại tài sản dễ bị xâm phạm Trong ngành du lịch, sau Luật Du lịch 2017 có hiệu lực, điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành đơn giản hóa, số lượng doanh nghiệp kinh doanh du lịch tăng nhanh dẫn đến nhu cầu cạnh tranh gay gắt thị trường Sự cạnh tranh đào thải doanh nghiệp không phù hợp không đáp ứng nhu cầu hay đòi hỏi kinh tế Để tồn hồn cảnh đó, khơng doanh nghiệp lợi dụng uy tín, danh tiếng sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp khác để đưa thị trường sản phẩm, dịch vụ chất lượng lừa dối người tiêu dùng Điều khơng làm giảm lợi nhuận mà cịn làm phương hại đến danh tiếng hình ảnh doanh nghiệp có nhãn hiệu, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Do đó, tranh chấp sở hữu trí tuệ du lịch, đặc biệt nhãn hiệu, xuất ngày trở nên phổ biến phức tạp Tuy nhiên, biện pháp giải tranh chấp nhãn hiệu du lịch chưa thực phát huy hiệu Luật Sở hữu trí tuệ ban hành lâu, đến bộc lộ nhiều bất cập cần điều chỉnh, cập nhật cho phù hợp Các biện pháp giải tranh chấp thiếu tính thống nhất, đồng tính khả thi thấp Nhận thức tầm quan trọng việc phòng chống hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, lựa chọn đề tài: “Tranh chấp sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu lĩnh vực Du lịch Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, qua đó, phân tích thực trạng xử lý tranh chấp sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu lĩnh vực Du lịch nước ta đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm xử lý tranh chấp cách hiệu quả, từ bảo vệ tốt quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu, lợi ích người tiêu dùng Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu Các cơng trình nghiên cứu sâu vào phân tích quy định pháp luật quốc gia hiệp ước quốc tế song phương đa phương, phân tích tác động việc áp dụng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ ngành kinh tế, phạm vi vĩ mô vi mô phân tích số case cụ thể Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Effects of the European Union trademark: Lessons for the harmonization of intellectual property systems, B Herz, M Mejer, 2019 nghiên cứu tác động việc hình thành Liên minh nhãn hiệu Châu Âu đến việc gia nhập thị trường sáng tạo công ty, đặc biệt công ty nhỏ; Patent, copyright & trademark: an intellectual property desk reference, R Stim, 2017 sách giới thiệu chung luật sở hữu trí tuệ đối tượng bảo hộ, điều kiện bảo hộ,…; Intellectual property and trademark legal framework in BRICS countries: A comparative study, AB Deorsola, MCMR Leal, MD Cavalcante, 2017 nghiên cứu hệ thống bảo vệ nhãn hiệu quốc gia nhóm BRICS thơng qua việc so sánh hệ thống quy định bảo vệ nhãn hiệu quốc gia nhóm này; China and intellectual property rights: A challenge to the rule of law, JA Brander, V Cui, I Vertinsky - Journal of International Business Studies, 2017 nghiên cứu thực trạng thực thi quy định quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc nay; The Limitations of Trademark Law in addressing domain name disputes, 45 UCLA Law Rev 1487 (1997-1998) nghiên cứu hạn chế Luật liên quan đến nhãn hiệu việc giải tranh chấp tên miền Mỹ; The World's Trademark Powerhouse: A Critique of China's New Trademark Law, XT Nguyen - Seattle UL Rev., 2016 – HeinOnline phân tích đưa hạn chế liên quan đến quy định pháp luật nhãn hiệu Trung Quốc; Internet Domain Name and Trademark dispute: Shifting Paradigms in intellectual property, 43 Ariz Law Rev 465 (2001) nghiên cứu tranh chấp nhãn hiệu Internet bùng nổ, từ thay đổi mơ hình lĩnh vực sở hữu trí tuệ,… 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tương tự với tình hình nghiên cứu nước ngồi, Việt Nam, liên quan đến việc nghiên cứu quy định pháp luật việc bảo hộ nhãn hiệu có nhiều đề tài nghiên cứu như: Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng theo pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật Châu Âu Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Phan Ngọc Tâm, 2011; Hết quyền nhãn hiệu đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Nguyễn Như Quỳnh, 2010; Các phương thức giải tranh chấp kinh tế nước ta xu lựa chọn, TS Dương Thị Thanh Mai, Đề tài nghiên cứu Bộ Tư pháp, 1997, Pháp luật sở hữu trí tuệ - Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI,PGS.TS Lê Hồng Hạnh, Đề tài nghiên cứu Bộ Tư pháp, 2002, Hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Thị Nguyệt Thu, 2017…cũng viết nghiên cứu khác báo tạp chí chuyên ngành Thi hành án dân tài sản trí tuệ, Nguyễn Vân Anh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3, 2016; Bảo hộ nhãn hiệu dẫn địa lý theo quy định Hiệp định đối tác xun Thái bình dương, Vũ Thị Hải Yến, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2, 2016; Mối quan hệ pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đặng Vũ Huân, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8, 2003; Mơ hình pháp luật sở hữu trí tuệ nước gợi mở Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2014; Hỗ trợ doanh nghiệp tránh xâm phạm nhãn hiệu, Nguyễn Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Phát triển, 2014, Phân loại nhãn hiệu theo hình thức nhãn hiệu, Nguyễn Thị Quế Anh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 99-107, Hành vi xâm phậm quyền nhãn hiệu, Nguyễn Ngọc Hồng Phượng, Nguyễn Phương Thảo, Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2016,… Có thể thấy, đề tài viết trước nghiên cứu cụ thể pháp luật điều chỉnh sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu, so sánh nhãn hiệu với hình thức sở hữu cơng nghiệp khác so sánh luật pháp sở hữu trí tuệ quốc gia Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu cụ thể bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngành cụ thể, giải tranh chấp liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp cịn Về vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu du lịch tranh chấp lĩnh vực mà chủ yếu Hội thảo tổ chức với chủ đề sở hữu trí tuệ du lịch Hội thảo khoa học quốc tế “Khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch” tổ chức Trường Đại học Ngoại thương vào năm 2014, Hội thảo "Sở hữu trí tuệ với văn hóa, thể thao du lịch" Trung tâm Hành TP Đà Nẵng Sở Khoa học Công nghệ TP Đà Nẵng tổ chức ngày 24/04/2019… Sự phát triển mạnh du lịch năm gần khiến tranh chấp xảy liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hai công ty xảy ngày nhiều với tính phức tạp cao Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Tranh chấp sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu lĩnh vực Du lịch Việt Nam” vấn đề nghiên cứu luận văn Đây vấn đề độc lập, không trùng lặp với đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả ln có ý thức kế thừa, học hỏi kết mà cơng trình khoa học, luận án, luận văn, viết đạt kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm: - Các quy định pháp luật nhãn hiệu, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam luật liên quan - Tranh chấp doanh nghiệpliên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu - Thực trạng giải tranh chấp sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu du lịch Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đưa định hướng, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện việc giải tranh chấp nhãn hiệu du lịch Để đạt mục đích này, luận văn có mục tiêu sau: (1) Làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận sở pháp lý liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp với nhãn hiệu phương pháp giải tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu, (2) Nghiên cứu thực trạng tranh chấp tranh chấp nhãn hiệu du lịch, từ tìm mặt tích cực, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống hóa: áp dụng chương I, hệ thống lại khái niệm, định nghĩa quy định pháp luật liên quan đến đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp: áp dụng Chương II III, sử dụng hệ thống lý luận quy định pháp luật nhãn hiệu, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tranh chấp sở hữu công nghiệp nhãn hiệu,…được trình bày chương I để tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích quy định hành tranh chấp sở hữu công nghiệp nhãn hiệu lĩnh vực du lịch thực áp dụng pháp luật, từ rút đề xuất phù hợp nhằm hoàn thiện việc giải tranh chấp - Phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn: áp dụng xuyên suốt luận văn, kết hợp phân tích lý luận quy định hành nhãn hiệu, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tranh chấp sở hữu công nghiệp nhãn hiệu,… Chương I, kết hợp với việc phân tích thực tiễn giải tranh chấp sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu du lịch thông qua số vụ việc cụ thể Chương II, từ đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật để giải tranh chấp cách hiệu Chương III luận văn Phạm vi nghiên cứu Về không gian, nội dung nghiên cứu tập trung giới hạn lãnh thổ Việt Nam: quy định pháp luật hành Việt Nam, Điều ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên, vụ việc tranh chấp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu lãnh thổ Việt Nam doanh nghiệp du lịch Việt Nam Về thời gian, nghiên cứu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu từ Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 có hiệu lực thi hành đến Các vụ tranh chấp cụ thể mà tác giả đưa để làm dẫn chứng phân tích luận văn năm gần (2014, 2015, 2018) Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu đề tài gồm 03 chương, triển khai theo kết cấu sau: Chương 1: Khái quát chung tranh chấp sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu lĩnh vực du lịch Chương 2: Thực trạng tranh chấp giải tranh chấp sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu du lịch Chương 3: hiệu du lịch Các giải pháp nhằm hoàn thiện việc giải tranh chấp nhãn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu Hiệp định khía cạnh thương mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPs) Tại khoản 1, Điều 15 Hiệp định TRIPs đưa khái niệm nhãn hiệu sau: “Bất kỳ dấu hiệu tổ hợp có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác làm nhãn hiệu hàng hóa Các dấu hiệu đó, đặc biệt từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa tổ hợp màu sắc bất kỳ dấu hiệu đó, phải có khả đăng ký nhãn hiệu Trong trường hợp thân dấu hiệu khơng có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ tương ứng thành viên điều kiện để khả đăng ký phụ thuộc vào tính phân biệt đạt thông qua sửdụng Các thành viên quy định điều kiện để đăng ký dấu hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy được.” Theo định nghĩa tổ chức SHTT giới (WIPO): “Nhãn hiệu (trademark) dấu hiệu dùng để xác định hàng hoá doanh nghiệp phân biệt với hàng hoá doanh nghiệp khác” Dựa tinh thần ĐƯQT ký kết, Việt Nam cụ thể hóa khái niệm nhãn hiệu vào Luật SHTT – luật chuyên ngành Việt Nam SHTT Khoản 16, Điều Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau.” Từ khái niệm nhãn hiệu đưa ra, kết luận nhãn hiệu dấu hiệu tổ hợp dấu hiệu Các dấu hiệu từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa tổ hợp màu sắc bất kỳ dấu hiệu Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy Bên cạnh đó, dấu hiệu phải có khả phân biệt hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp với hàng hoá dịch vụcủa doanh nghiệp khác Như vậy, bất kỳdấu hiệu có khả phân biệt hàng hố, dịch vụ chủ thể khác không thuộc trường hợp bịtừ chối đăng ký trở thành nhãn hiệu 1.1.2 Phân loại nhãn hiệu Theo quy định Luật SHTT, chia loại nhãn hiệu cụ thể như: - Nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân khơng phải thành viên tổ chức đó.1 - Nhãn hiệu chứng nhận Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu.2 - Nhãn hiệu liên kết Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại tương tự có liên quan với nhau.3 - Nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam.4 1.1.3 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Có điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ.5 Thứ nhất, dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể khoản 17, Điều Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2019 khoản 18, Điều Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2019 khoản 19, Điều Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2019 khoản 20, Điều Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2019 Điều 72 Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2019 nhiều mầu sắc Tuy nhiên, số dấu hiệu sau không không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu6: • Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy nước • Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, không quan, tổ chức cho phép • Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt Nam, nước ngồi • Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức có u cầu khơng sử dụng, trừ trường hợp tổ chức đăng ký dấu làm nhãn hiệu chứng nhận • Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hố, dịch vụ Thứ hai, nhãn hiệu khả phân biệt hàng hố, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác Nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ khơng thuộc trường hợp sau7: • Hình hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng, trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu • Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường hàng hố, dịch vụ bất kỳ ngôn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến Điều 73, Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2019 Điều 74, Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 20 83 chế phối hợp tốt quan thực thi quyền SHTT giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu thực thi quyền SHTT nước ta Do đó, xây dựng chế giải tranh chấp tối ưu, đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu nhãn hiệu người tiêu dùng nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu du lịch Tuy nhiên, cần phải hiểu thiết lập phương án xử lý tranh chấp xảy mà phải hạn chế, triệt tiêu nguyên nhân dẫn tới tranh chấp Tác giả cho cần thiết lập, công khai hệ thống sở liệu quốc gia đăng ký nhãn hiệu để DN tiếp cận cân nhắc thiết kế nhãn hiệu, tránh hậu đáng tiếc vô ý đăng ký, sử dụng nhãn hiệu nộp đơn trước Đồng thời, thân cán làm việc quan xác lập quyền cung cấp nguồn thông tin đầy đủ để đưa kết luận xác khả bảo hộ đối tượng nêu đơn yêu cầu đăng ký Bên cạnh đó, để đảm bảo phối hợp hiệu quan thực thi quyền SHTT, cần xây dựng kế hoạch, chương trình phối hợp quan thực thi quyền SHTT cho giai đoạn năm với mục tiêu rõ ràng, cụ thể; tiến hành phối hợp cách tồn diện như: xây dựng sách, văn pháp luật thực thi quyền SHTT; tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quyền SHTT; đào tạo, nâng cao lực cho cán quan thực thi quyền SHTT;thiết lập chế phối hợp đồng trung ương địa phương; phối hợp theo chiều dọc chiều ngang; thành lập đoàn liên ngành để tra, kiểm tra xử lý vi phạm quyền SHTT số địa bàn, khu vực theo kế hoạch xác định; trình thực thi quyền SHTT, nhận yêu cầu xử lý vụ việc không thuộc thẩm quyền, quan cần có trách nhiệm chuyển hồ sơ vụ việc sang quan có thẩm quyền, không yêu cầu người nộp đơn phải thực thủ tục từ đầu Ngoài ra, để tranh chấp nhãn hiệu nói riêng tranh chấp SHTT nói chung giải nhanh gọn, hiệu quả, cần có tham gia, phối hợp chặt chẽ Tòa án, Viện kiểm sát quan chuyên môn SHTT không chi việc trao đổi, cung cấp ý kiến xử lý vụ việc cụ thể mà hoạt động đào tạo nguồn nhân lực lâu dài cho ngành Tòa án 3.2.3.3 Tăng cường chế tài xử phạt với hành vi vi phạm Các biện pháp xử lý hình với hành vi xâm phạm nhãn hiệu bảo hộ cần quy định rõ ràng để xác định rõ hành vi xâm phạm quyền 84 SHCN nhãn hiệu cấu thành tội phạm theo quy định luật hình Theo Điều 171 Bộ luật Hình (sửa đổi năm 2009) quy định cá nhân bị truy cứu trách nhiệm hình cá nhân cố ý xâm phạm nhãn hiệu quy mơ thương mại mà khơng có bất kỳ hướng dẫn việc xác định quy mơ thương mại Có thể thấy vào quy định pháp luật hành khơng thể xác định trường hợp hành vi xâm phạm nhãn hiệu phải bị xử lý hình mà khơng phải xử lý hành Điều dẫn đến hiệu trừng phạt, răn đe pháp luật không cao, người thực hành vi xâm phạm trường hợp nghiêm trọng đáng phải xử lý hình khơng phải chịu trách nhiệm hình Để đảm bảo tính thống pháp luật hình pháp luật hành chính, cần phải sửa đổi Điều 12 Nghị định số 99/2013/NĐCP, theo đó, xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu bị xử phạt vi phạm hành thay dựa vào giá trị hàng hoá, dịch vụ vi phạm dựa vào khoản thu lợi bất số tiền gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu ranh giới để xác định hành vi bị xử phạt vi phạm hành hay bị truy cứu trách nhiệm hình xác định theo giá trị hàng hoá, dịch vụ vi phạm khoản thu lợi bất số tiền gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu khoản tiền tối thiểu theo quy định Điều 226 Bộ luật Hình năm 2015 Đề nghị bổ sung vào Điều 226 để truy cứu trách nhiệm hình hành vi giả mạo nhãn hiệu liên quan đến tem, nhãn giả mạo, đồng thời quy định rõ Điều 13 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngưỡng cao bị xử phạt vi phạm hành hành vi giả mạo nhãn hiệu liên quan đến tem, nhãn giả mạo (vượt ngưỡng bị truy cứu trách nhiệm hình sự) Bên cạnh đó, Điều 17 Nghị định 43/2010 đăng ký kinh doanh có quy định đặt tên doanh nghiệp rõ ràng Thế thực tế, không doanh nghiệp bị vi phạm quyền SHCN đạt mục đích yêu cầu doanh nghiệp có tên vi phạm phải đổi tên Cụ thể, theo Nghị định 43, kể từ ngày thông báo mà doanh nghiệp vi phạm không đổi tên theo yêu cầu, quan đăng ký kinh doanh thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, tất nghị định, thơng tư sở hữu trí tuệ khơng có quy định buộc chủ thể vi phạm phải đổi tên doanh nghiệp Dù doanh nghiệp ngành du lịch đặt tên vi phạm quyền sở hữu trí tuệ DN khác bị phạt hành Nếu 85 khó tạo sức răn đe mức phạt hành so với nguồn lợi bất thu Chính lĩnh vực SHTT liên quan đến đặt tên doanh nghiệp cần có quy định cho phép quan xử lý vi phạm hành có quyền tước giấy phép kinh doanh đối tượng vi phạm đối tượng bị xử phạt hành lần đầu hành vi sử dụng nhãn hiệu, sau khơng chịu đổi tên Đồng thời, lĩnh vực du lịch nên có chế tài xử lý, tước giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành với doanh nghiệp cố tình đặt tên gây nhầm lẫn với thương hiệu doanh nghiệp khác để lừa dối khác du lịch, có chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3.2.3.4 Nâng cao hiệu hoạt động trung gian, hòa giải giải tranh chấp nhãn hiệu Hoạt động trung gian, hòa giải giải tranh chấp nhãn hiệu phương thức giải phù hợp hoạt động kinh doanh du lịch Một thương hiệu uy tín, khơng vướng đến rắc rối pháp lý mục tiêu tất doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực điều ảnh hưởng lớn đến tâm lý người tiêu dùng lựa chọn dịch vụ Hoạt động trung gian, hòa giải hiệu giúp giải vi phạm hiệu mà mở phiên tịa xét xử, tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức bên liên quan Nhà nước Tuy nhiên nay, chương II phân tích, chế giải tranh chấp qua trung gian hòa giải, trọng tài chưa phát huy tranh chấp nhãn hiệu du lịch Điều dẫn tới hệ quả: để phù hợp với khả điều kiện tham gia lợi ích đạt được, doanh nghiệpdu lịch chủ yếu lựa chọn biện pháp hành để giải tranh chấp nhãn hiệu Tuy nhiên, việc giải tranh chấp nhãn hiệu quan hành tổn nhiều bất cập phương thức giải không phù hợp với chức quan hành chính, chế tài khơng đầy đủ đồng thời biện pháp hành mang tính áp đặt, bên khơng có nhiều hội bảo vệ quyền lợi minh phán xét cơng bằng, trình tự thủ tục khơng bảo đảm Phạm vi xử lý hành vi vi phạm hạn hẹp, vừa làm gia tăng biên chế, tạo gánh nặng cho chi tiêu ngân sách nhà nước dễ dẫn tới tiêu cực Do đó, việc tăng cường phương thức giải tranh chấp khác cần thiết Cần hiểu khơng bảo vệ tốt quyền lợi bên tranh chấp họ Khi người bị xâm 86 phạm quyền lợi thân họ muốn giải tranh chấp giải pháp thích hợp Vì vậy, cần ý tới phát triển phương thức giải tranh chấp quan nhà nước để doanh nghiệp lựa chọn, nhiên cần xoay quanh quan tư pháp với tính chất nơi bảo đảm cho phán thực thi, đảm bảo cho quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu Việc lấy tư pháp làm trung tâm khiến cho phương thức giải tranh chấp khác phải hướng tới cơng lý tịa án hỗ trợ tòa án Để giải tranh chấp nhanh gọn, hiệu quả, cần tận dụng, phát huy vai trò Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) hội, hiệp hội liên quan đến ngành nghề kinh doanh thương nhân tranh chấp Bởi lẽ tổ chức vốn sẵn có mối quan hệ với bên nên thuận lợi viec tiếp cận, liên lạc, trao đổi thơng điệp thống ý chí bên tranh chấp Trong tương lai, cần thành lập tổ chức hòa giải lĩnh vực SHTT với tham gia tổ chức nêu chuyên gia SHTT (giám định viên, thẩm định viên hưu, người cấp chứng chi đại diện SHCN) 3.3 Một số kiến nghị Phần 3.2 Luận văn nêu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu lĩnh vực du lịch Các giải pháp có định hướng nhằm khơng tạo nên hệ thống sở chế định chặt chẽ xử lý hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp với nhãn hiệu; quy định cụ thể phương thức giải tranh chấp nhằm giúp doanh nghiệp du lịch có nhiều lựa chọn để bảo vệ quyền lợi chặt chẽ đảm bảo nhanh chóng, khơng ảnh hưởng đến hình ảnh hoạt động doanh nghiệp Các quy định nằm rải rác luật khác nhau, chưa có thống đồng dẫn chiếu nên khơng khó với quan thực thi pháp luật việc áp dụng pháp luật mà cịn khó cho doanh nghiệp việc tn thủ quy định Các tranh chấp du lịch liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau, với tranh chấp liên quan đến tên miền Nếu xây dựng hệ thống chế định chặt chẽ cụ thể việc quản lý nhãn hiệu quan quản lý nhà nước trở nên thống đồng hơn, tránh xảy tình trạng đăng ký nhầm tên, trùng nhãn hiệu đăng ký kinh doanh đăng ký nhãn hiệu Tuy nhiên, việc thay đổi quy định pháp luật đòi hỏi nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu ngành luật khác để đưa quy 87 định thống Do đó, giải pháp pháp luật giải pháp dài hạn Trong ngắn hạn, theo tác giả cần quan tâm đến công tác phối hợp quan quản lý nhà nước việc quản lý nhãn hiệu Việc xây dựng sở liệu quản lý nhãn hiệu chung quan sở hữu trí tuệ, quan đăng ký kinh doanh, quan cung cấp tên miền quan quản lý nhà nước du lịch giải pháp thực ngắn hạn, nhiên đòi hỏi vào chặt chẽ quan ban ngành nói Giải pháp nâng cao nhận thức pháp luật SHTT cho doanh nghiệp du lịch giải pháp khả thi ngắn hạn Các doanh nghiệp du lịch dần nhận thức tầm quan trọng nhãn hiệu hoạt động kinh doanh mình, nhiên việc tìm hiệu pháp luật cịn gặp nhiều khó khăn Việc tổ chức buổi đào tạo, hướng dẫn, tọa đàm nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu việc bảo vệ nhãn hiệu biện pháp xử lý có hành vi xâm phạm nhãn hiệu, lắng nghe ý kiến doanh nghiệp thuận lợi, khó khăn cơng tác thực thi pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ Do đó, giải pháp quan nhà nước thực ngay, cần thực cách thường xuyên, liên tục KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp nhãn hiệu nhu cầu cấp thiết nhằm đảm bảo quyền lợi đáng doanh nghiệp du lịch Để thực mục tiêu này, định hướng cụ thể gồm: (1) Xây dựng đầy đủ, thống chế định pháp luật liên quan; (2) Bảo đảm tính thống nhất, đồng văn quy phạm pháp luật liên quan tới giải tranh chấp nhãn hiệu; (3) Xây dựng đầy đủ, thống chế định pháp luật liên quan Trên sở lý luận, phân tích thực trạng, tính cấp thiết định hướng xây dựng, luận văn đưa nhóm giải pháp liên quan đến tranh chấp nhãn hiệu du lịch Trong đó, giải pháp pháp luật bao gồm: (1) Hoàn thiện quy định khái niệm xâm phạm quyền SHTT Luật SHTT; (2) Hoàn thiện quy định giải tranh chấp nhãn hiệu du lịch; (3) Thống nguyên tắc quản lý tên doanh nghiệp quan liên quan; (4) Bảo hộ SHTT cho sản phẩm 88 đặc thù ngành du lịch; (5) Hoàn thiện quy định cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tranh chấp nhãn hiệu; giải pháp nâng cao nhận thức SHTT với nhãn hiệu doanh nghiệp du lịch bao gồm: (1) Khuyến khích chủ động doanh nghiệp du lịch việc bảo hộ nhãn hiệu; (2) Tăng cường hoạt động thơng tin sở hữu trí tuệ đến doanh nghiệp du lịch; giải pháp nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp bao gồm: (1) Nâng cao nghiệp vụ cho cán tòa án lĩnh vực SHTT; (2) Tăng cường phối hợp quan xác lập thực thi quyền SHTT; (3) Tăng cường chế tài xử phạt với hành vi vi phạm; (4) Nâng cao hiệu hoạt động trung gian, hòa giải giải tranh chấp nhãn hiệu Trong giải pháp nói trên, luận văn kiến nghị thực giải pháp thứ hai thứ ba tương lai gần giải pháp nhiều thời gian nguồn lực để nghiên cứu 89 KẾT LUẬN Nhãn hiệu loại tài sản sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch phụ thuộc lớn vào uy tín độ phổ biến nhãn hiệu mà doanh nghiệp sở hữu Bảo vệ nhãn hiệu chặt chẽ giải cách hiệu tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu bảo vệ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch, giúp ngành kinh tế phát triển cách bền vững Pháp luật sở pháp lý để tiến hành biện pháp giải tranh chấp nhãn hiệu Tuy nhiên, xã hội không đứng yên mà vận động không ngừng Các quy định pháp luật phù hợp giai đoạn định sau lại cần phải thay đổi để phù hợp với biến chuyển quan hệ xã hội yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, quy định pháp luật giải liên quan đến tranh chấp nhãn hiệu phải thường xuyên hoàn thiện để đáp ứng với thay đổi quan hệ pháp luật chịu điều chỉnh nó, đáp ứng với yêu cầu hội nhập quốc tế Luận văn tiếp cận cố gắng làm rõ khía cạnh lý luận thực tiễn tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu ngành du lịch Về lý luận, luận văn làm rõ sở lý luận nhãn hiệu, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tranh chấp nhãn hiệu du lịch khái niệm, phân loại, chủ thể tranh chấp, đối tượng tranh chấp phương thức giải tranh chấp để làm sở đánh giá thực trạng giải tranh chấp nhãn hiệu ngành du lịch nay, từ đưa giải pháp pháp luât, nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp nâng cao nhận thức SHTT cho doanh nghiệp ngành du lịch Về thực tiễn, sở nghiên cứu số vụ việc tranh chấp cụ thể liên quan đến nhãn hiệu lĩnh vực du lịch, luận án đưa số đánh giá nhằm nêu bật đặc điểm khác biệt tranh chấp nhãn hiệu du lịch so với tranh chấp nhãn hiệu lĩnh vực khác, rút thuận lợi khó khăn việc giải tranh chấp biện pháp nhà nước nhà nước Từ việc đánh giá thực trạng tranh chấp giải tranh chấp, luận văn đề xuất giải pháp 90 nhằm hạn chế tranh chấp nhãn hiệu du lịch giải tranh chấp cách hiệu vii TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Bộ luật hình 2005 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2019 Luật Thương mại 2005 Luật Công nghệ thông tin 2006 Luật Trọng tài thương mại 2010 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LSHTT bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN 10 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định cụ thể hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ SHCN 11 Nghị định 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 quy định chi tiết số điều Luật Du lịch 12 Nghị định 45/2019/NĐ-CP ngày 21/5/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch 13 Thông tư 06/TT-BVHTTDL ngày 15/12/2017 quy định chi tiết số điều Luật Du lịch 14 Thông tư liên tịch số 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN ngày 08/6/2016 hướng dẫn trình tự, thủ tục thay đổi, thu hồi tên miền vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ 15 Thơng tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03/04/2008hướng dẫn giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân viii TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 16 Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa , nhãn hiệu dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Bộ Khoa học Cơng nghệ, Cục Sở hữu trí tuệ (2019), Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2018, Nxb Khoa học Kỹ thuật 18 Ngô Huy Cương (2009), Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản BLDS 2005 định hướng cải cách, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 22 19 Ngô Huy Cương (2012), Pháp luật giải tranh chấp nội công ty: nhận thức, thực trạng cải cách, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 20 Ngô Huy Cương (2013), Giải tranh chấp kinh doanh , thương mại , Bài giảng điện tử , Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Ngô Huy Cương (2016), Sự ảnh hưởng pháp luật Pháp tới luật tư Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế : Pháp luật Pháp Việt Nam - Truyền thống đại 22 Nguyễn Văn Dũng (2000), Kinh nghiệm giải tranh chấp kinh tế tòa án Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Giải tranh chấp kinh doanh phá sản DN, chủ trì Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ pháp lý ( Leres ) thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tài trợ Konrad Adenauer Stiftung , Nxb Giao thông vận tải , Hà Nội 23 Lê Thị Nam Giang (2013), Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 24 Đàm Thị Diễm Hạnh (2010), Xây dựng khái niệm nhãn hiệu Luật Sở hữu trí tuệ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 25 Trần Đình Hảo (2000), Hịa giải/thương lượng - Lựa chọn biện pháp giải tranh chấp kinh doanh, Kỷ yếu hội thảo: Giải tranh chấp kinh doanh phá sản DN 26 Nguyễn Minh Hằng, Bùi Ngọc Sơn, Hồ Thúy Ngọc, Võ Sỹ Mạnh (2012), Giáo trình pháp luật kinh doanh quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ix 27 Dương Quỳnh Hoa (2012), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp quan hệ thương mại giai đoạn nước ta, Luận án tiến sĩ luật học , Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam 28 Đặng Thanh Hoa (2011), Có cần thiết phân biệt “Tranh chấp dân sự” với “Tranh chấp kinh doanh - thương mại” trình giải Tịa án, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 29 Nguyễn Thanh Hồng (2008), Xác định xâm phạm quyền nhãn hiệu cạnh tranh không lành mạnh, Dự án Việt Nam - Thụy Sĩ, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 30 Đặng Vũ Huân (2016), Áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp 31 Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục 32 Tưởng Duy Lượng (2015), Thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án việc phân biệt thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Toàn án theo quy định Luật Trọng tài thương mại Nghị Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao 33 Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (2013), Giáo trình LSHTT (Tái lần thứ ba), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Lê Nết (2006), Quyền SHTT (Tái lần thứ bổ sung, sửa đổi theo LSHTT 2005), Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 35 Phạm Duy Nghĩa (2000), Vài bình luận ngắn pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo: Giải tranh chấp kinh doanh phá sản DN, chủ trì Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (Leres) thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tài trợ Konrad Adenauer Stiftung, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 36 Hồ Thúy Ngọc (2015), Pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ góc độ so sánh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, số (327) 37 Bùi Thị Hải Như (2017), Giải tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội x 38 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 40 Nguyễn Xuân Quang (2015), Xử lý xâm phạm nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam 41 Phạm Hồng Quất (2008), Xử lý xâm phạm quyền SHTT biện pháp dân sự, Bài giảng, Cục SHTT, Hà Nội 42 Nguyễn Như Quỳnh (2005), Một số vấn đề giải tranh chấp sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (Đặc san Bộ luật tố tụng dân 2005) 43 Nguyễn Thị Quỳnh (2012), Hết quyền nhãn hiệu pháp luật, thực tiễn quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Bùi Ngọc Sơn (2011), Giáo trình pháp luật doanh nghiệp, NXB Trường ĐH Quốc gia Hà Nội 45 Lê Mai Thanh (2006), Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 46 Lê Mai Thanh (2014), Mơ hình pháp luật sở hữu trí tuệ nước gợi mở Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật , Viện Nhà nước pháp luật 47 Đinh Văn Thanh, Đinh La Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật SHTT, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Đỗ Cao Thắng (2008), Tài liệu tập huấn giải tranh chấp thương mại Ủy ban Châu Âu, Dự án hỗ trợ thể chế cho Việt Nam Tịa án nhân dân tối cao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Bạch Thị Lệ Thoa (2009), Giải tranh chấp Trọng tài chế hỗ trợ Tịa án, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội xi 51 Vương Thanh Thúy (2011), Dấu hiệu phân biệt pháp luật nhãn hiệu - Một giải pháp cho vấn đề xung đột quyền bảo hộ, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp 52 Phan Thị Thanh Thủy (2015), Những vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại biện pháp thay thế, Tạp chí Khoa học Kiểm sát 53 Phan Thị Thanh Thủy (2016), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kiểm sát 54 Ngơ Phương Trà (2016), Tên DN khả xâm phạm quyền tên DN từ góc độ sở hữu cơng nghiệp, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Quý Trọng (2007), Giải tranh chấp thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Tịa án Việt Nam, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Học viện Hành 56 Hồ Tường Vy (2011), Cách thức để giải tranh chấp tên miền nhãn hiệu hàng hoá theo pháp luật Việt Nam?, Bản tin hàng tháng Phịng pháp chế - Đồn Luật sư Quốc tế Khu vực Châu Á Thái Bình Dương 57 Vũ Thị Hải Yến (2016), Chồng lấn bảo hộ quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật TIẾNG ANH 58 Mark V.B Partidge (2009),Alternative Dispute Resolution: An Essential Competency for Lawyers, OUP USA 59 JA Brander, V Cui, I Vertinsky (2017), China and intellectual property rights: A challenge to the rule of law, Journal of International Business Studies 60 RJ Jondle, KK Hill, T Sanny (2015), Current legal issues in intellectual property rights and protection for crop plants,Crop Science, dl.sciencesocieties.org 61 B Herz, M Mejer (2019), Effects of the European Union trademark: Lessons for the harmonization of intellectual property systems, Research Policy 48(7) 62 AB Deorsola, MCMR Leal, MD Cavalcante (2017),Intellectual property and trademark legal framework in BRICS countries: A comparative study, World Patent Information xii 63 R Stim (2017), Patent, copyright & trademark: an intellectual property desk reference,NOLO, 632 64 H Uzziel, G Faustin (2016),Review of an Application of Trips Agreement in Rwanda Industrial Property Protection: Trademark Aspects, Journal of Economics, Management, journaljemt.com 65 CT Course, CL Center, J Side(2017), Symposium on Intellectual Property, HeinOnline 66 XT Nguyen (2016), The World's Trademark Powerhouse: A Critique of China's New Trademark Law, HeinOnline WEBSITE 67 Nguyễn Hải An (2018), Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ thơng qua hoạt động xét xử Tịa án, Báo Tịa án, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-ykien/thuc-thi-phap-luat-so-huu-tri-tue-thong-qua-hoat-dong-xet-xu-tai-toa-an 68 Bộ Thơng tin truyền thơng - Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), www.vnnic.vn 69 Bộ Khoa học Cơng nghệ, Cục Sở hữu trí tuệ, www.noip.gov.vn 70 Lê Thị Lệ Duyên (2019), Nâng cao hiệu thực thi phán trọng tài, Trung tâm trọng tài VIAC, http://www.viac.vn/tin-tuc-su-kien/nang-cao-hieu-quathuc-thi-phan-quyet-trong-tai-n288.html 71 Thu Hà (2019), Cần sớm xử lý tranh chấp liên quan thương hiệu Fiditour, Báo phủ, http://baochinhphu.vn/Doanh-nghiep/Can-som-xu-ly-tranhchap-lien-quan-thuong-hieu-Fiditour/383917.vgp 72 Khánh Hải (2012), Doanh nghiệp du lịch 'đòi" bảo hộ tên, Tổng cục Du lịch, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/10948 73 Sơn Hải (2019), Mở rộng hòa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành hướng đắn, Báo Tịa án, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mo-rong-hoa-giai-doi-thoai-trong-giaiquyet-tranh-chap-dan-su-khieu-kien-hanh-chinh-la-mot-huong-di-dung-dan 74 Thu Trang (2017), Bị ”nhái” thương hiệu: Ngành du lịch tổn thất nặng, Báo Hà Nội mới, http://hanoimoi.com.vn/ban-in/Du-lich/579925/bi-nhai-thuong-hieunganh-du-lich-ton-that-nang xiii 75 Thủy Trang (2019), Sở hữu trí tuệ ngành văn hoá du lịch: Nhiều quy định lạc hậu nên khó giải quyết, Báo Văn hóa, http://baovanhoa.vn/giai-tri/artmid/521/articleid/22485/so-huu-tri-tue-trongnganh-van-hoa-va-du-lich160nhieu-quy-dinh-da-lac-hau-nen-kho-giai-quyet ... giải tranh chấp liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp cịn Về vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu du lịch tranh chấp lĩnh vực mà chủ yếu Hội thảo tổ chức với chủ đề sở hữu trí tuệ. .. giải tranh chấp sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu du lịch Chương 3: hiệu du lịch Các giải pháp nhằm hoàn thiện việc giải tranh chấp nhãn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN... giải tranh chấp nhãn hiệu tranh chấp quan nhà nước tranh chấp quan nhà nước 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU TRONG DU LỊCH 2.1

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan