CHƯƠNG TRÌNH MÔN H�C ĐI�N K� THU�T UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ NGÀNH, NGHỀ NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Qu[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGÀNH, NGHỀ: NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày…… tháng…… năm……… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Luật kinh tế có chức giúp Nhà nước kiểm soát bảo vệ quyền lợi cá n Sinh viên tốt nghiệp có kiến thức tảng thể chế pháp luật; kiến thức vai trò pháp luật công ty, doanh nghiệp; giải tranh chấp kinh doanh; phân tích, đánh giá, xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật phục vụ phát triển hội nhập kinh tế; hiểu biết luật Việt Nam để vận hành công ty, doanh nghiệp cách tốt Bên cạnh khối kiến thức chuyên môn, sinh viên trang bị thêm k c n thiết như: nghiên cứu, phân tích pháp luật, phân tích rủi ro pháp l ; k đàm phán, thư ng lượng; k giải tình kinh doanh; k đàm phán, soạn thảo hợp đồng, tạo lợi h n môi trường xin việc yêu c u cao Đây lợi cạnh tranh để bạn đến với nhà tuyển dụng nhanh chóng h n, nhà tuyển dụng không yêu c u kiến thức chuyên môn mà c n sinh viên kiến thức luật kinh tế để nhanh nhạy tiếp cận cơng việc nhìn nhận vấn đề với nhiều góc độ pháp l chuẩn xác h n Vì c n có quan tâm với môn học cung cấp kiến thức kinh doanh nhiều h n giảng đường Đồng Tháp, ngày 18 tháng 10 năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên Lê Thị Thùy Trang MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU Chƣơng MH11-01: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ Khái niệm đặc trƣng luật kinh tế 1.1 Khái niệm: 1.2 Đặc trƣng luật kinh tế: Những nội dung luật kinh tế 2.1 Đối tƣợng điều chỉnh 2.2 Phƣơng pháp điều chỉnh 2.3 Chủ thể luật kinh tế 2.4 Nguồn luật kinh tế 10 2.5 Vai trò luật kinh tế kinh tế thị trƣờng 10 Chƣơng 02: PHÁP LUẬT KINH TẾ 12 Pháp luật đầu tƣ 12 1.1 Khái niệm phân loại đầu tƣ 12 1.2 Hình thức đầu tƣ 13 1.3 1.4 Thủ tục đầu tƣ 14 Quyền nghĩa vụ nhà đầu tƣ (tại VN) 16 1.5 Lĩnh vực đầu tƣ: 16 Pháp luật công ty 18 2.1 Khái niệm: 18 2.2 Các loại công ty theo luật hành 18 Pháp luật doanh nghiệp tƣ nhân, hộ kinh doanh cá nhân kinh doanh 20 3.1 3.2 Pháp luật doanh nghiệp tƣ nhân 20 Pháp luật hộ kinh doanh 21 3.3 Cá nhân kinh doanh đăng ký kinh doanh 22 Pháp luật hợp tác xã 22 4.1 Khái niệm: 22 4.2 1.4 Quy chế thành lập, tổ chức 23 Quy chế pháp lý xã viên (thành viên) hợp tác xã 27 1.5 Quy chế pháp lý tài sản tài HTX 28 Chƣơng 03: LUẬT PHÁ SẢN 30 Khái niệm: 30 1.1 Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 30 1.2 Phá sản – thủ tục phục hồi doanh nghiệp lý nợ đặc biệt 31 1.3 Phân loại phá sản: 31 Luật phá sản 32 2.1 2.2 Nội dung luật phá sản 32 Thủ tục phá sản doanh nghiệp, Hợp tác xã 33 Chƣơng 4: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH 44 Một số vấn đề chung hợp đồng dân 44 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng dân sự: 44 **Hình thức hợp đồng dân 46 1.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 47 1.3 Thực hợp đồng dân 49 1.4 Trách nhiệm pháp lý (trách nhiệm dân sự) vi phạm hợp đồng dân 50 Một số vấn đề riêng hợp đồng thƣơng mại: 52 2.1 Khái niệm, phân loại hợp đồng thƣơng mại 52 2.2 Một số vấn đề khác hợp đồng thƣơng mại 53 Chƣơng 5:MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG TRONG KINH DOANH 62 Hợp đồng mua bán hàng hoá: 62 1.1 Khái niệm 62 1.2 Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá 62 1.3 Ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá 63 Hợp đồng đại lý 64 2.1 Khái niệm 64 2.2 2.3 Các hình thức đại lý 64 Hợp đồng đại lý 64 2.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng đại lý 65 Hợp đồng đấu giá đấu thầu hàng hoá 66 3.1 Đấu giá hàng hoá 66 Đặc điểm 66 3.2 Đấu thầu hàng hoá 67 Quy định pháp luật quảng cáo, khuyến 68 4.1 Quảng cáo 68 4.2 Khuyến mại: 71 Quy định pháp luật nhƣợng quyền thƣơng mại 71 Chƣơng 6: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN 75 Các khái niệm: 75 Giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại án 76 2.1 Cơ cấu tổ chức án nhân dân cấp 76 2.2 Các chủ thể tố tụng kinh doanh, thƣơng mại 78 2.3 Thẩm quyền giải 78 2.4 Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 79 Chƣơng 7: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 82 Khái niệm 82 1.1 Trọng tài vụ việc 82 1.2 Trọng tài thƣờng trực (quy chế) 83 Quyền nghĩa vụ tổ chức trọng tài thƣơng mại 83 2.1 Quyền 83 2.2 Nghĩa vụ 83 Giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại trọng tài nƣớc ta: 83 3.1 Thẩm quyền nguyên tắc, thủ tục giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại 83 3.2 3.3 Thoả thuận trọng tài: 84 Hội đồng trọng tài trọng tài viên 85 3.4 Trung tâm trọng tài thƣơng mại 86 3.5 Tố tụng trọng tài 86 3.6 Quyền yêu cầu Toà án huỷ phán trọng tài 88 3.7 Thi hành phán trọng tài 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Luật kinh tế Mã môn học: MH11 Thời gian thực môn học: 45 (Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra thường uyên, định kỳ: giờ; Ôn thi : LT ; Thi/kiểm tra kết thúc môn học: TH , hình th c: tự luận (viết)) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Là mơn khoa học chuyên ngành bắt buộc nội dung chương trình đào tạo trung cấp ngành nghiệp vụ bán hàng, bố trí giảng dạy sau mơn học đại cương - Tính chất: Là học phần cung cấp kiến th c luật kinh tế cho đào tạo ngành trung cấp nghiệp vụ bán hàng, giúp người học hiểu vận dụng văn luật quản lý kinh doanh vào thực tế - Ý nghĩa: cung cấp kiến th c quản lý, thành lập, hoạt động, phá sản,…của đơn vị kinh doanh kinh tế thị trường Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ Mã chƣơng MH11-01 Giới thiệu Luật kinh tế mơn học có giới hạn pháp lý rộng sâu, văn luật mà tổng hợp nhiều văn luật liên quan điều chỉnh kinh tế Để hiểu rõ văn luật kinh tế có nội dung học giúp học viên hình thành khái niệm thống luật kinh tế, giúp người học hình dung đặc điểm kinh tế khác biệt nguồn gốc đời tiến qua thời kỳ Hiểu rõ phạm vi ng dụng, đối tượng, điều kiện chủ thể tham gia Luật kinh tế để từ vận dụng vào lĩnh vực đời sống ã hội phù hợp Mục tiêu - Kiến th c: khái niệm hệ thống kiến th c nguồn gốc, khái niệm đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật kinh tế - Kỹ năng: phân biệt khác luật kinh tế ưa và văn luật áp dụng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: có tinh thần tự học làm việc nhóm tốt, tự sếp hoàn thành nhiệm vụ giao Nội dung chƣơng: Khái niệm đặc trƣng luật kinh tế 1.1 Khái niệm: Kinh tế tổng hòa mối quan hệ tương tác lẫn người ã hội - liên quan trực tiếp đến việc sản uất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao người ã hội với nguồn lực có giới hạn Khái niệm pháp luật kinh tế hỗn hợp quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác liên quan đến toàn đời sống ã hội, pháp luật kinh tế bao gồm quy phạm pháp luật ngành luật có đối tượng điều chỉnh quan hệ kinh tế có liên quan chặt chẽ với trình tổ ch c quản lý kinh tế hoạt động kinh doanh Pháp luật kinh tế bao gồm ngành luật sau: Luật kinh tế, luật tài ngân hàng, luật lao động, luật đất đai môi trường, Khái niệm thứ 1, Luật kinh tế phận pháp luật kinh tế, hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ ch c quản lý kinh tế nhà nước trình sản uất kinh doanh chủ thể kinh doanh với hái niệm 2, Luật kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ ã hội phát sinh trình tổ ch c, quản lí hoạt động sản uất, kinh doanh doanh nghiệp với doanh nghiệp với quan quản lí nhà nước kinh tế 1.2 Đặc trƣng luật kinh tế: Thời kỳ bao cấp: Thứ nhất, sản uất ã hội chủ nghĩa t c kinh tế dựa vào thành phần kinh tế bản: quốc doanh công thương nghiệp tập thể nông nghiệp với hợp tác ã cấp cao nòng cốt Thứ hai, nhà nước làm chủ tập thể Thứ ba, áp dụng chế độ kế hoạch hóa tập trung(Chính phủ Nhà nước kiểm sốt tồn yếu tố sản uất giữ quyền định việc sử dụng yếu tố sản uất phân phối thu nhập Trong kinh tế vậy, nhà làm kế hoạch định loại khối lượng hàng hóa sản uất, í nghiệp thực thi việc sản uất Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ uống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản uất, nguồn vật tư, tiền vốn; định giá sản phẩm, tổ ch c máy, nhân sự, tiền lương cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Thứ tư, công nghiệp nặng lựa chọn làm ngành động lực tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ năm, Nhà nước độc quyền kinh tế đối ngoại Thời kỳ bao cấp: “Luật kinh tế hiểu tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, quy định việc quản lý chặt chẽ toàn diện nhà nước đơn vị kinh tế quốc doanh: từ chế độ sở hữu tài sản đến tổ ch c hoạt độngsản uất, quan hệ hợp đồng, chế độ phân phối, nhằm bảo đảm tính kế hoạch hóa tập trung bao cấp nhà nước.” Thời kỳ kinh tế thị trường định hướng ã hội chủ nghĩa: - Mục tiêu phát triển kinh tế thị trường giải phóng sản uất, động viên nguồn lực nước ngồi nước để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ây dựng sở vật chất kỹ thuật, nâng cao hiệu kinh tế, cải thiện đời sống người dân - Kinh tế thị trường định hướng ã hội chủ nghĩa có nhiều hình th c sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cung với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững - Kinh tế thị trường định hướng ã hội chủ nghĩa thực phân phối theo kết lao đông hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo m c đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản uất, kinh doanh thông qua phúc lợi ã hội Tăng trưởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến công ã hội bước phát triển Tăng trương kinh tế đôi với phát triển văn hoá giáo dục, ây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bả sắc dân tộc, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo người, ây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nước Hiện nay: “Luật kinh tế Việt Nam hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tổ ch c,quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp” Một số đặc trưng kinh tế thời kỳ là: - Sự tồn kinh tế nhiều thành phần cho phép đời tồn nhiều loại hình doanh nghiệp, đại diện cho nhiều hình th c sở hữu khác - Nhà nước người đầu tư, chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn đầu tư vào doanh nghiệp, doanh nghiệp pháp nhân, có quyền tự việc tổ ch c hoạt động sản uất kinh doanh theo nguyên tắc thị trường, đối bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Những nội dung luật kinh tế 2.1 Đối tƣợng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế luật kinh tế tác động vào bao gồm: 1- Nhóm quan hệ quản lý kinh tế – Là quan hệ phát sinh trình quản lý kinh tế quan quản lý nhà nước kinh tế với chủ thể kinh doanh – Đặc điểm nhóm quan hệ này: + Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh tồn quan quản lý quan bị quản lý Các chủ thể kinh doanh quan quản lý thực ch c quản lý + Chủ thể tham gia quan hệ vào vị trí bất đẳng Vì quan hệ hình thành thực dựa nguyên tắc quyền uy phục tùng + Cơ sở pháp lý: Chủ yếu thông qua văn pháp lý quan quản lý có thẩm quyền ban hành 2- Quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh chủ thể kinh doanh với – Đây quan hệ kinh tế thường phát sinh thực hoạt động sản uất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm thực hoạt động dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Trong hệ thống quan hệ kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh luật kinh tế, nhóm quan hệ nhóm quan hệ chủ yếu, thường uyên phổ biến – Đặc điểm: + Chúng phát sinh trực tiếp trình kinh doanh nhằm đáp ng nhu cầu kinh doanh chủ thể kinh doanh +Chúng phát sinh sở thống ý chí bên thơng qua hình th c pháp lý hợp đồng kinh tế thoả thuận + Chủ thể nhóm quan hệ chủ yếu chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tham gia vào quan hệ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng bên có lợi + Nhóm quan hệ nhóm quan hệ tài sản – quan hệ hàng hoá- tiền tệ 3- Quan hệ kinh tế phát sinh nội số doanh nghiệp Là quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động kinh doanh tổng cơng ty, tập đồn kinh doanh đơn vị thành viên đơn vị thành viên nội tổng cơng ty tập đồn kinh doanh với Cơ sở pháp lý : Thơng qua nội quy, quy chế, điều lệ, cam kết 2.2 Phƣơng pháp điều chỉnh Phương pháp mệnh lệnh : Được sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ quản lý kinh tế chủ thể bất bình đẳng với Để phù hợp với đặc trưng nhóm quan hệ luật kinh tế tác động vào chúng cách quy định cho quan quản lý nhà nước kinh tế phạm vi ch c mìnhcó quyền định thị bắt buộc chủ thể kinh doanh bên bị quản lý Còn bên bị quản lý có nghĩa vụ thực định Phương pháp thoả thuận: Được sử dụng để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh chủ thể bình đẳng với Bản chất phương pháp thể ... quan hệ kinh tế có liên quan chặt chẽ với trình tổ ch c quản lý kinh tế hoạt động kinh doanh Pháp luật kinh tế bao gồm ngành luật sau: Luật kinh tế, luật tài ngân hàng, luật lao động, luật đất... 2.3 Chủ thể luật kinh tế 2.4 Nguồn luật kinh tế 10 2.5 Vai trò luật kinh tế kinh tế thị trƣờng 10 Chƣơng 02: PHÁP LUẬT KINH TẾ 12 Pháp luật đầu tƣ ... chương trình đào tạo trung cấp ngành nghiệp vụ bán hàng, bố trí giảng dạy sau mơn học đại cương - Tính chất: Là học phần cung cấp kiến th c luật kinh tế cho đào tạo ngành trung cấp nghiệp vụ bán hàng,