KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHÔNG GIAN ĐỊA LÝ (VIỄN THÁM, GIS, GPS) XÁC ĐỊNH SUY THOÁI RỪNG VÀ MẤT RỪNG TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI LANGBIANG, TỈNH LÂM ĐỒNG

68 0 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHÔNG GIAN ĐỊA LÝ (VIỄN THÁM, GIS, GPS) XÁC ĐỊNH SUY THOÁI RỪNG VÀ MẤT RỪNG TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI LANGBIANG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHÔNG GIAN ĐỊA LÝ (VIỄN THÁM, GIS, GPS) XÁC ĐỊNH SUY THOÁI RỪNG VÀ MẤT RỪNG TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI LANGBIANG, TỈNH LÂM ĐỒNG, GIAI ĐOẠN 2017- 2018 NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) MÃ SỐ: 310 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : PGS TS Nguyễn Hải Hịa : Chu Thị Hồi Linh : 1453102245 : K59B_QLTNTN(C) : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2014-2018, đƣợc đồng ý khoa Quản lý Tài nguyên rừng Mội trƣờng, dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình PGS Nguyễn Hải Hịa Em thực khóa luận tốt nghiệp với chủ đề “Ứng dụng công nghệ không gian địa lý (Viễn thám, GIS, GPS) xác định suy thoái rừng rừng Khu dự trữ sinh giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017- 2018” Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hải Hòa, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em hồn thành tốt khóa luận Tiếp theo em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập số liệu cần thiết đề hồn thành khóa luận Cuối em xin cảm ơn thầy cô giáo thuộc khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trƣờng tận tình truyền đạt kiến thức chun môn kỹ thực hành nghề nghiệp cho em bốn năm học vừa qua Do thân nhiều hạn chế mặt chuyên môn thực tế, thời gian thực không nhiều nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để luận văn đƣợc hồn thiện Kính chúc Thầy, Cô, anh chị khoa QLTN Rừng & Môi trƣờng sức khỏe dồi thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Chu Thị Hoài Linh TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Ứng dụng công nghệ không gian địa lý (Viễn thám, GIS, GPS) xác định suy thoái rừng rừng Khu dự trữ sinh giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017- 2018 Sinh viên thực hiện: Chu Thị Hoài Linh MSV: 1453102245 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu: a Mục tiêu chung Góp phần ứng dụng cơng nghệ thông gian địa lý vào việc quản lý biến động rừng, giảm thiểu rừng suy thoái rừng khu vực dự trữ sinh b Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng rừng suy thái rừng khu dự trữ sinh Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng công nghệ thông gian địa lý (viễn thám, GIS, GPS) giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2018 Xác định ngƣỡng số phát sớm rừng suy thoái rừng khu vực nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý rừng công nghệ thông gian địa lý nhằm hạn chế rừng suy thoái rừng Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu đƣợc thực khu dự trữ sinh Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng Về thời gian: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng từ năm 2017 đến năm 2018 Về nội dung: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ không gian địa lý xác định rừng suy thoái rừng khu vực nghiên cứu Nội dung đề tài Nghiên cứu trạng, thực trạng hoạt động quản lý suy thoái rừng rừng Khu dự trữ sinh Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu xác định ngƣỡng số phát suy thoái rừng rừng rừng KDTSQ Thế Giới Lang Biang giai đoạn 2017-2018 Nghiên cứu xác định nguyên nhân rừng suy thoái rừng KDTSQ giới Lang Biang giai đoạn 2017-2018 Nghiên cứu đề giải pháp nâng cao công tác quản lý rừng công nghệ không gian địa lý Những kết đạt đƣợc Qua nghiên cứu đề tài đạt đƣợc kết sau: Nghiên cứu đƣợc trạng, thực trạng hoạt động quản lý rừng suy thoái rừng khu vực nghiên cứu Xây dựng đƣợc đồ trạng rừng năm 2017, năm 2018 khu vực nghiên cứu Xây dựng đồ biến động rừng giai đoạn năm 2017-2018 Đánh giá độ xác đồ Đƣa ngƣỡng số suy thoái rừng rừng khu vực nghiên cứu Chỉ nguyên nhân dẫn đến rừng suy thoái rừng Đƣa yếu tố thiết yếu ảnh hƣởng đến công tác quản lý khu DTSQ Lang Biang Đề tài đánh giá đƣợc trạng rừng, hoạt động quản lý, vai trò ngƣời quản lý, sách dự án đƣợc thực khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng khu vực nghiên cứu : Giải pháp quản lý, công nghệ, kinh tế xã hội, MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm GIS viễn thám 2.1.1 Khái niệm GIS 2.1.2 Khái niệm viễn thám 2.3 Lƣợc sử hình thành phát triển GIS viễn thám 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Tại Việt Nam 2.3 Đặc điểm thông tin kỹ thuật ảnh vệ tinh Landsat Sentinel 2.3.1 Đặc điểm thông tin kỹ thuật ảnh vệ tinh Landsat 2.3.2 Đặc điểm thông số kỹ thuật ảnh vệ tinh Sentinel 10 PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.1.1 Mục tiêu chung 16 3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phƣơng pháp luận 18 3.4.1 Hiện trạng thực trạng hoạt động quản lý suy thoái rừng rừng Khu dự trữ sinh Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng 21 3.4.2 Xác định ngƣỡng số phát suy thoái rừng rừng rừng KDTSQ Thế Giới Lang Biang giai đoạn 2017-2018 22 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 26 4.1.1 Vị trí địa lý, diện tích 27 4.1.2 Địa hình 27 4.1.3 Khí hậu 28 4.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội văn hóa 30 4.2.1 Dân số lao động 30 4.2.2 Sinh kế cộng đồng 31 4.2.3 Các giá trị văn hóa 32 4.2.4 Ranh giới hành 33 PHẦN V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 5.1 Thực trạng hoạt động quản lý suy thoái rừng rừng Khu dự trữ sinh Lang Biang 34 5.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng Khu DTSQ Langbiang 34 5.1.2 Hoạt động quản lý suy thoái rừng rừng khu vực nghiên cứu 36 5.2 Xây dựng số thực vật phát suy thoái rừng rừng giai đoạn 2017- 2018 38 5.2.1 Xây dựng đồ trạng rừng khu vực nghiên cứu 38 5.2.2 Xây dựng đồ biến động rừng giai đoạn 2017- 2018 42 5.2 Xây dựng số thực vật phát rừng suy thoái rừng 44 5.3 Nguyên nhân rừng, suy thoái rừng, yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý 46 5.3.1 Nguyên nhân 46 5.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý khu DTSQ TG Langbiang 49 5.4 Giải pháp quản lý rừng bền vững 51 5.4.1 Giải pháp quản lý 51 5.4.2 Giải pháp công nghệ ứng dụng khơng gian địa lý phát suy thối rừng rừng 54 PHẦN VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 56 6.1 Kết luận 56 6.2 Tồn 56 6.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Nghĩa tắt CGIS Canadian Geographic Infomational System DTSQ Dự trữ sinh ESA Cơ quan vũ trụ Châu Âu (European Space Agency) ETM Enhances Thematic Mapper GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic information system) HTR Hiện trạng rừng LDCM Landsat Data Continuity Mission MSS NASA Hệ thống cảm biến đa phổ (Muttispectral Scanner System) Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (National Aeronautics and Space Administation) OLI Bộ thu nhận ảnh mặt đất (Operational Land Imager) TIRS Bộ cảm biến nhiệt hồng ngoại (Thermal Infrared Sensor) TM Thematic Mapper UBND Ủy Ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các thông số đặc trƣng cảm Enhanced TM+ Bảng 2.2 Các thông số đặc trƣng cảm OLI, TRIS 10 Bảng 2.3 Các thông số đặc trƣng Sentinel 2A 12 Bảng 3.1 Phân loại NDVI theo chất lƣợng thực vật lớp phủ bề mặt 20 Bảng 3.2 Khóa phân loại rừng theo giá trị NDVI ảnh Landsat 20 Bảng 3.3 Dữ liệu viễn thám đƣợc sử dụng đề tài 25 Bảng 4.1 Các vùng khí hậu sinh học khu DTSQ TG Langbiang 29 Bảng 5.1 Bảng diện tích rừng khu DTSQ Lang Biang năm 2017 39 Bảng 5.2 Diện tích rừng khu DTSQ Lang Biang năm 2018 40 Bảng 5.3 Kết đánh giá độ xác đồ phân loại khu vực nghiên cứu 41 Bảng 5.4 Biến động diện tích rừng giai đoạn năm 2017-2018 43 Bảng 5.5 Giá trị thống kê vị trí suy thối rừng 44 Bảng 5.6 Giá trị thống kê vị trí rừng 45 Bảng 5.7 Ngƣỡng phát rừng, suy thoái rừng theo số dNDVI 45 Bảng 5.8 Diện tích rừng tự nhiên chuyển thành rừng kinh tế giai đoạn 2006 – 2012 huyện thuộc KDTSQ LB 46 Bảng 5.9 Thống kê sản lƣợng lâm sản khai thác giai đoạn 2006 - 2015 47 Bảng 5.10 Một số dự án thủy điện địa bàn KDTSQ LB 48 Bảng 5.11 Thống kê vụ cháy rừng Lâm Đồng giai đoạn 1996 - 2009 48 Bảng 5.12 Phân tích SWOT Phát triển bền vững 51 khu DTSQ TG Langbiang 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Quy trình bƣớc nghiên cứu 18 Hình 3.2 Quy trình bƣớc xây dựng đồ trạng 21 Hình 4.1 Ranh giới khu vực nghiên cứu 26 Hình 4.2 Bản đồ địa hình khu DTSQ Lang Biang 28 Hình 4.3 Bản đồ ranh giới hành khu DTSQ TG Langbiang 33 Hình 5.1 Hiện trạng sử dụng đất khu DTSQ Lang Biang năm 2017(Landsat 7/2/2017) 39 Hình 5.2 Diện tích rừng khu DTSQ Lang Biang năm 2017 39 Hình 5.3 Hiện trạng sử dụng đất khu DTSQ Lang Biang năm 2018 (Landsat 3/3/2018) 40 Hình 5.4 Diện tích rừng khu DTSQ Lang Biang năm 2018 41 Hình 5.5 Biến động diện tích rừng khu DTSQ Lang Biang 43 Hình 5.6 Biến động diện tích rừng giai đoạn 2017-2018 43 Dựa vào kết đồ biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2017-2018 ta thấy đƣợc, diện tích rừng ổn định chiếm diện tích lớn 222085 (chiếm 72.47 tổng diện tích tự nhiên), đến đất khác có diện tích 42251.1 (chiếm 13.79 tăng có diện tích 22856 (chiếm 7.46 tổng diện tích tự nhiên) Rừng tổng diện tích tự nhiên) Thấp rừng giảm có diện tích 19246.8 (chiếm 6.28 tổng diện tích tự nhiên) Nhƣ giai đoạn 2017-2018 diện tích rừng tăng thêm 3609.2 Và diện tích rừng giảm chiếm tỉ lệ nhỏ không đáng kể so với tồn diện tích tự nhiên 5.2 Xây dựng số thực vật phát rừng suy thoái rừng Bảng 5.5 Giá trị thống kê vị trí suy thối rừng Giá trị thống kê suy thoái rừng Max NDVI 2017 NDVI 2018 dNDVI 0.812823 0.808600 0.0745 0.619621 0.570045 0.0009 0.052693 0.06201 0.0193 Mean (giá trị trung bình) 0.738129 0.710835 0.0273 Hệ số biến thiên (CV coefficient of variation) 0.044453 0.05134 0.0157 Min Độ lệnh chuẩn (Standard deviation) Tại vị trí có suy thối rừng giá trị NDVI(2017) trung bình 0,74 (lớn 0,81; nhỏ 0,62); hệ số biến thiên 4,4 Giá trị NDVI(2018) trung bình 0,71 (lớn 0,8; nhỏ 0,57); hệ số biến thiên 5,1% Tại tất vị trí suy thối rừng giá trị NDVI(2017) ln lớn NDVI(2018) Hệ số biến thiên giá trị NDVI(2017) nhỏ NDVI (2018) nhƣ mức độ biến động NDVI vị trí thời điểm sau suy thoái rừng lớn thời điểm trƣớc Giá trị biến động dNDVI trung bình 0,0273 (lớn 0,0475; nhỏ 0,0009); hệ số biến thiên 1,57 thể mức độ suy thoái rừng vị trí khác 44 điều Bảng 5.6 Giá trị thống kê vị trí rừng Giá trị thống kê rừng Max Min NDVI 2017 0.767075 0.358782 NDVI 2018 0.625143 0.116896 dNDVI 0.555038 0.001492 Độ lệnh chuẩn (Standard deviation) 0.097077 0.1573 0.19195 Mean (giá trị trung bình) 0.605072 0.385429 0.219643 Hệ số biến thiên (CV coefficient of variation) 0.075769 0.13691 0.178723 Tại vị trí rừng giá trị NDVI(2017) trung bình 0,6 (lớn 0,76; nhỏ 0,35); hệ số biến thiên 7,5% Giá trị NDVI(2018) trung bình 0,38 (lớn 0,62; nhỏ 0,11); hệ số biến thiên 13,6 Tại tất vị trí rừng giá trị NDVI(2017) ln lớn NDVI(2018) Hệ số biến thiên giá trị NDVI(2017) nhỏ NDVI(2018) nhƣ mức độ biến động NDVI vị trí thời điểm trƣớc rừng nhỏ thời điểm sau Giá trị biến động dNDVI trung bình 0,22 (lớn 0,55; nhỏ 0,0015); hệ số biến thiên 17,8% Xác định ngưỡng rừng suy thoái rừng Căn giá trị lớn nhất, nhỏ dNDVI đề tài xác định đƣợc ngƣỡng rừng, suy thoái rừng khu DTSQ Lang Biang cụ thể nhƣ sau: - Ngƣỡng suy thoái rừng theo số dNDVI từ 0,0009 đến 0,00149 - Ngƣỡng có biến động giảm (có thể suy thối rừng) theo số dNDVI từ 0,00149 đến 0,0745 - Ngƣỡng rừng theo số dNDVI từ 0,0745 đến 0,555 Bảng 5.7 Ngƣỡng phát rừng, suy thoái rừng theo số dNDVI Chỉ số dNDVI Loại biến động Max (MR) 0.555 Min (ST) 0.0009 0.0009 không Min (MR) Max (ST) 0.00149 0.00149 0.0745 0.0745 có biến động suy thối rừng giảm rừng 45 5.3 Nguyên nhân rừng, suy thoái rừng, yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý 5.3.1 Nguyên nhân Theo báo cáo đơn vị chủ rừng địa bàn khu DTSQ TG Langbiang, hàng năm có hàng trăm vụ phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp để mở rộng đất canh tác nơng nghiệp Lâm sản ngồi g bị khai thác ngày cạn kiệt gần nhƣ khơng kiểm sốt đƣợc gây tổn thất nghiêm trọng tới mức độ đa dạng sinh học khu vực Có 70 vụ vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng liên quan đến mở rộng đất nông nghiệp lấn chiếm đất lâm nghiệp Khi đất đai trở thành hàng hóa, việc mua bán, sang nhƣợng khơng thức gây nhiều khó khăn cho nhà quản lý Vấn đề tích tụ đất đai theo quy luật thị trƣờng làm cho phận ngƣời dân thiếu đất sản xuất nên tiếp tục vào rừng để lấn chiếm đất lâm nghiệp Ngoài hoạt động gây ảnh hƣởng đáng kể nhƣ khai thác cát phục vụ nhu cầu xây dựng ngày lớn lƣu vực làm biến dạng dịng sơng, khai thác quặng thiếc tự phát cộng đồng DTSQ TG Langbiang tác động trực tiếp đến toàn vẹn cảnh quan toàn hệ sinh thái Nguyên nhân rừng: (1) Chuyển rừng tự nhiên nghèo sang trồng rừng kinh tế Bảng 5.8 Diện tích rừng tự nhiên chuyển thành rừng kinh tế giai đoạn 2006 – 2012 huyện thuộc KDTSQ LB TT Huyện/TP Diện tích (ha) 271,4 Đà Lạt Lạc Dƣơng 1294,59 Đơn Dƣơng 2732,63 Đức Trọng 2047,53 Lâm Hà 1315,86 Đam Rông 2256,58 Tổng 9918,59 46 Trong diện tích chuyển đổi rừng tự nhiên để trồng rừng kinh tế có phần diện tích trồng khơng thành rừng khơng bố trí đƣợc việc trồng lại khiến cho rừng bị Ngoài ra, thực việc chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang rừng trồng cao su, địa bàn KDTSQ giai đoạn 2006 – 2012 có dự án đƣợc thực với diện tích 2.902,5 huyện Đơn Dƣơng (5 dự án, diện tích 1.799,8 dự án Đam Rơng với diện tích 409,7 ha) (2) Khai thác rừng Khai thác rừng nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tài nguyên rừng Lâm Đồng nói chung KDTSQ LB nói riêng Các hoạt động khai thác gồm có khai thác hàng năm rừng tự nhiên theo tiêu đƣợc phê duyệt; khai thác tận thu, tận dụng; Khai thác rừng trồng; Khai thác lâm sản g Ngoài việc khai thác trái phép nguyên nhân trực tiếp gây rừng suy thoái rừng Bảng 5.9 Thống kê sản lƣợng lâm sản khai thác giai đoạn 2006 - 2015 Lâm sản Đơn vị tính 2006 2010 2015 m3 58.737 107.529 121.906 - G rừng tự nhiên m3 51.305 85.479 61.514 - G rừng trồng m3 7.432 22.050 60.392 - G nguyên liệu giấy m3 19.380 29.084 Củi ste 210.150 250.077 Tre 1000 - 3.390 Nứa hàng 1000 5.080 2.306 Song mây Tấn 345 450 Nhựa thông Tấn 26 29 Nguyên liệu giấy g Tấn 350 6.839 1000 2.930 1.361 Măng tƣơi Tấn 1.870 5.560 Rau rừng, làm thuốc Tấn 1.025 1.288 G Chia Lá dong (Nguồn: Ban quản lý Khu DTSQ Lang Biang) 47 (3) Mất rừng xây dựng sở hạ tầng thủy điện Bảng 5.10 Một số dự án thủy điện địa bàn KDTSQ LB TT Dự án Thủy điện Đa Khai Dự án thủy điện Yan Tann Sien Dự án thủy điện Đăk Mé Dự án thủy điện Măng Linh Dự án thủy điện Đa Cho Mo Dự án thủy điện Đa Dâng Năm thực Vị trí 2008 Huyện Lạc Dƣơng Diện tích đất LN chuyển đổi (ha) 206,4 2009 Huyện Lạc Dƣơng 99,6 2009 Huyện Đam Rông 19,6 2010 Tp Đà Lạt 66,9 2009 Huyện Lâm Hà 12,6 Huyện Lạc Dƣơng 51,1 (Nguồn: Ban quản lý Khu DTSQ Lang Biang) (5) Mất rừng cháy rừng Bảng 5.11 Thống kê vụ cháy rừng Lâm Đồng giai đoạn 1996 - 2009 Năm Số vụ Diện tích (ha) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 14 năm 140 104 429 60 130 84 176 60 28 86 18 1.33 530 226 528 146 252 333 246 85 157 389 24 17 4.1 13.3 2.9 (Nguồn: Ban quản lý Khu DTSQ Lang Biang) 48 Nguyên nhân suy thoái rừng: Suy thoái rừng khai thác Khai thác g đƣợc xem nhƣ nguyên nhân dẫn đến suy thối rừng, ngun nhân sâu xa tình trạng cơng tác quản lý yếu Khai thác hợp pháp khai thác theo quy định nhà nƣớc sở giấy phép đƣợc cấp có thẩm quyền cấp, khai thác bất hợp pháp khai thác trái phép, khơng đƣợc cấp có thẩm quyền cấp Cơng tác quy hoạch cịn nhiều điểm chƣa rõ ràng cịn xảy tình trạng ngƣời dân chặt phá rừng làm suy thoái rừng, chƣa xử lý tốt tình trạng khai thác khống sản trái phép Công tác quản lý chƣa đồng cấp Phần lớn chƣơng trình dự án triển khai xã xa trực tiếp thực mà khơng có hợp tác với xa lân cận cơng tác trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng nhiều bất cập 5.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khu DTSQ TG Langbiang Thể chế sách: Sự thiếu đồng khơng có hệ thống chế sách nguyên nhân tác động trực tiếp lên mục tiêu quản lý khu DTSQ Ví dụ minh chứng cho vấn đề tìm thấy luật nhƣ luật đất đai, luật bảo tồn đa dạng sinh học luật bảo vệ phát triển rừng Trong Luật Đất đai xem đất trống đồi trọc khu bảo vệ đất chƣa sử dụng tách khỏi đất lâm nghiệp để cấp cho bên có nhu cầu sử dụng đất khu vực lại có ý nghĩa cho loài thú ăn cỏ Hoặc Luật Đa dạng sinh học quy định quản lý nhà nƣớc đa dạng sinh học ngành tài nguyên môi trƣờng đảm nhận nhƣng vƣớng mắc ch đa dạng sinh học nằm tài nguyên rừng ngành lâm nghiệp quản lý Vấn đề chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng chƣa theo nguyên lý kinh tế dịch vụ cung cấp hệ sinh thái cho cộng đồng chƣa đƣợc tính đúng, tính đủ vấn đề chi trả mang tính bình qn khơng tính tới việc trì phát triển dịch vụ hệ sinh thái 49 Ngoài ra, việc thiếu chế, sách nguồn lực để trì hoạt động ban quản lý khu DTSQ khó khăn trực tiếp tác động đến hiệu quản lý Phát triển kinh tế nhanh: Phát triển kinh tế nhanh gây nhiều tác động bất lợi phát triển bền vững, lấy ví dụ vấn đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao Trong năm gần đây, diện tích nhà kính tồn khu DTSQ TG Langbiang tăng lên nhanh chóng nguyên nhân gián tiếp gây trận lũ lớn mùa mƣa Cảnh quan bị biến dạng phải sản ủi đất xung quanh núi Langbiang ảnh hƣởng đáng kể đến việc bảo tồn di sản Bên cạnh đó, việc xây dựng sở hạ tầng khiến hệ sinh thái bị phân mảnh từ dẫn đến suy thoái đa dạng sinh học Nhận thức bên liên quan: Các dịch vụ hệ sinh thái khu DTSQ TG Langbiang sở đảm bảo cho phát triển bền vững tƣơng lai khơng địa phƣơng mà tồn khu vực quốc gia Tuy nhiên hệ sinh thái rơi vào tình trạng dễ bị tổn thƣơng có nguy biến mà trách nhiệm, nghĩa vụ bên liên quan không thực thi đầy đủ mục tiêu chung Trong lịch sử, dịch vụ hệ sinh thái thƣờng bị coi hàng hóa cơng khơng tiền, cách tiếp cận thƣờng dẫn tới “bi kịch chung” hàng hóa thiết yếu hệ sinh thái nhƣ nƣớc bị suy giảm tiêu thụ đến mức cạn kiệt Một chế quản lý hợp tác xác định rõ vai trị, trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ bên liên quan việc quản lý sử dụng tài nguyên khu DTSQ TG Langbiang cần thiết Thiếu chế giám sát, đánh giá: Một kế hoạch quản lý hoàn thiện nhƣng thiếu giám sát đánh giá ảnh hƣởng trực tiếp đến mục tiêu quản lý Việc giám sát đánh giá nhằm xem xét, cập nhật, điều chỉnh hoạt động để đạt đƣợc hiệu mong muốn nhà quản lý Đối với khu DTSQ, giám sát, đánh giá sở để thực cam kết Chính phủ Việt 50 Nam với Cộng đồng quốc tế liên quan đến Chƣơng trình Con ngƣời Sinh (MAB-UNESCO) 5.4 Giải pháp quản lý rừng bền vững 5.4.1 Giải pháp quản lý Bảng phân tích SWOT dƣới đƣợc thực theo phƣơng pháp có tham gia buổi họp tham vấn với bên liên quan vào tháng 12/2016 để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức khu DTSQ TG Lang Biang Bảng 5.12 Phân tích SWOT Phát triển bền vững khu DTSQ TG Langbiang Điểm mạnh (Strengths): - Có tài nguyên ĐDSH cao; - Chứa đựng nhiều tài nguyên du lịch; - Dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc thực thi; - Sự sẵn sàng tham gia bên liên quan; - Sự ƣu đãi điều kiện tự nhiên; - Sự ủng hộ mặt trị; - Sự đa dạng sắc văn hóa Cơ hội (Opportunity): - Có tiềm lớn chi trả dịch vụ hệ sinh thái; - Sự gia tăng nguồn lực cho đầu tƣ phát triển; - Sự phát triển khoa học công nghệ; - Chƣơng trình phát triển bền vững quốc gia; - Sự tăng trƣởng du lịch, dịch vụ; - Thể chế, sách ngày hồn thiện; - Hợp tác quốc tế Điểm yếu (Weakness): - Sự phân mảnh hệ sinh thái; - Thất thoát Đa dạng sinh học; - Thể chế sách chƣa hồn thiện; - Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng chƣa đầy đủ; - Nhận thức cộng đồng khu DTSQ; - Sự khai thác/sử dụng mức tài nguyên; - Đô thị hóa; - Thiếu nguồn lực Thách thức (Threats) - Nhu cầu sử dụng tài ngun; - Ơ nhiễm mơi trƣờng; - Biến đổi khí hậu; - Dịch bệnh; - Khủng hoảng kinh tế; - Sự pha tạp văn hóa; - Thiếu nguồn nhân lực; - Thiếu nguồn đầu tƣ dài hạn; - Sự thay đổi sách; - Thay đổi quy hoạch sử dụng đất 51 Bên cạnh đó, nội dung dƣới mơ tả kết đánh giá sâu nguyên nhân suy thoái hệ sinh thái, điểm mạnh, điểm yếu cấu tổ chức để quản lý Khu DTSQ TG Langbiang Ban quản lý khu DTSQ Langbiang thành lập theo định số 1164/QĐ-UBND ngày 03 tháng năm 2016 UBND tỉnh Lâm Đồng (UBND Lâm Đồng, 2016) Chức BQL khu DTSQ TG Langbiang tổ chức phối hợp giúp UBND tỉnh Lâm Đồng thực hoạt động quản lý, hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học thu hút đầu tƣ dự án có liên quan đến bảo tồn phát triển khu DTSQ theo quy định luật pháp Việt Nam Nhiệm vụ chủ yếu BQL khu DTSQ TG Langbiang là: i) Xây dựng kế hoạch quản lý điều hành tổ chức thực hiện; ii) tổ chức diễn đàn quản lý hợp tác; iii) huy động nguồn lực để bảo tồn phát triển; iv) thực chƣơng trình tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu; v) đề xuất thực đề tài nghiên cứu khoa học; vi) làm đầu mối liên hệ với UNESCO MAB Việt Nam Ban quản lý gồm thành viên hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm 01 phó chủ tịch UBND tỉnh làm Trƣởng ban Ngồi cịn có Ban thƣ ký hội đồng tƣ vấn nhà khoa học nƣớc quốc tế, nhà quản lý doanh nghiệp 01 cán chuyên trách Nguồn lực để trì hoạt động Ban quản lý ngân sách UBND tỉnh h trợ Nhƣ định thành lập UBND tỉnh Lâm Đồng chƣa quy định hoạt động cụ thể Ban quản lý khu DTSQ TG Langbiang nên điều phối bố trí ngân sách Vì việc xây dựng kế hoạch quản lý khu DTSQ TG Langbiang nhiệm vụ ƣu tiên hoạt động Ban quản lý khu DTSQ TG Langbiang Điều đƣợc khẳng định định thành lập UBND tỉnh Lâm Đồng Điểm yếu: Chƣa có kế hoạch quản lý đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt; 52 Chƣa có chế phối hợp với bên liên quan để thực chức ban quản lý; Chƣa có máy chuyên biệt để tổ chức thực toàn diện nhiệm vụ Ban quản lý; Ban quản lý cán kiêm nhiệm Việc tham gia vào Ban quản lý thƣờng làm gia tăng nhiệm vụ mô tả công việc thành viên Vì thời gian thành viên tham gia vào hoạt động khu DTSQ hạn chế Nhận thức cộng đồng bên liên quan chức năng, tầm quan trọng khu DTSQ chƣa đồng đều; Thiếu ngân sách cho hoạt động quản lý Ban quản lý (ví dụ chƣa có chế độ lƣơng dài hạn cho nhóm chuyên trách); chƣa có chế tài bền vững Điểm mạnh: Việc thành lập trì hoạt động Ban quản lý nhận đƣợc ủng hộ quan tâm UBND tỉnh Lâm Đồng; Sự đồng tình bên liên quan cộng đồng địa phƣơng; Sự h trợ UBQG UNESCO Việt Nam UBQG MAB Việt Nam; Các thành viên Ban quản lý cán nhiệt tình có nhiều kinh nghiệm quản lý, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ; Mục tiêu quản lý khu DTSQ TG Langbiang phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững mà UBND tỉnh triển khai tổ chức thực hiện; Các đơn vị chủ rừng Nhà nƣớc Khu DTSQ TG Langbiang có nhiều kinh nghiệm quản lý tài nguyên rừng hợp tác với cộng đồng dân cƣ địa phƣơng công tác quản lý bảo vệ rừng; Có h trợ kỹ thuật Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) 53 Ranh giới có vƣờn quốc gia rừng phòng hộ (bao gồm tiểu khu vƣờn quốc gia); Hiện trạng sử dụng đất kế hoạch tƣơng lai Kết quả: 34,492 huyện Lạc Dƣơng, 72,232 huyện Lạc Dƣơng huyện Đam Rông, 168,264 TP Đà Lạt, huyện Đơn Dƣơng, Lâm Hà Đức Trọng đƣợc phân thành ba (3) vùng: vùng lõi, vùng đệm, vùng chuyển tiếp 5.4.2 Giải pháp công nghệ ứng dụng không gian địa lý phát suy thoái rừng rừng Tăng cƣờng hiệu nên áp dụng khoa học công nghệ thông tin quản lý để theo dõi diễn biến biến động tài nguyên rừng, cụ thể lô, tiểu khu rừng, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rừng Tổ chức lớp tập huấn cho cán việc sử dụng ứng dụng viễn thám GIS quản lý bảo vệ phát triển rừng Ứng dụng viễn thám GIS để theo dõi diễn biến tình hình rừng qua năm để từ có biện pháp giảm thiểu suy thối rừng Thực biện pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên tuân thủ theo diễn tự nhiên rừng Những khu vực không đảm bảo cho khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị 5.4.3 Giải pháp kinh tế xã hội Ban quản lý ngƣời dân địa phƣơng nghiên cứu giống trồng thích hợp với sinh thái, khí hậu khu vực nghiên cứu Nghiên cứu , áp dụng giải pháp kỹ thuật trồng, khả xúc tiến tái sinh rừng, xây dựng hình thành tổ chức giám sát định kỳ Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân vai trò rừng, nâng cao ý thức ngƣời dân hoạt động trồng phát triển rừng Áp dụng sách nhằm h trợ bảo vệ nguồn tài nguyên rừng 54 Có thể chế sách cụ thể nhằm tác động trực tiếp lên mục tiêu quản lý khu DTSQ Vận động, thu hút đầu tƣ sử dụng nguồn vốn tổ chức quốc tế, nguồn vốn ODA, kinh phí chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng từ thúc đẩy mạnh hiệu phục hồi phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng, ổn định sống ngƣời dân 55 PHẦN VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Nghiên cứu đƣợc trạng, thực trạng hoạt động quản lý rừng suy thoái rừng khu vực nghiên cứu Hiện trạng rừng nhìn chung quản lý tốt nhiều mặt xong cần trọng phát triển công tác tuyên truyền bảo vệ phát triển rừng Xây dựng đƣợc đồ trạng rừng năm 2017, năm 2018 khu vực nghiên cứu Xây dựng đồ biến động rừng giai đoạn năm 2017-2018, nhìn chung có biến động diện tích rừng qua giai đoạn Độ xác đồ cao cho thấy chất lƣợng ảnh Landsat chụp khu vực tốt Đƣa ngƣỡng số phát sớm rừng suy thoái rừng giai đoạn năm 2017-2018, theo số dNDVI ngƣỡng rừng nằm khoảng 0.07450.555, ngƣỡng suy thoái rừng nằm khoảng 0.0009-0.00149 có biến động giảm khoảng 0.00149-0.0745 Chỉ nguyên nhân dẫn đến rừng suy thoái rừng Đƣa yếu tố thiết yếu ảnh hƣởng đến công tác quản lý khu DTSQ Lang Biang nhƣ phát triển kinh tế nhanh, nhận thức bên liên quan, thiếu chế giám sát đáng giá Đề xuất đƣợc giải pháp kỹ thuật, đầu tƣ, phát triển thể chế, sinh kế, công nghệ để nâng cao hiệu quản lý rừng phát triển rừng địa phƣơng Trong giải pháp ứng dụng công nghệ không gian địa lý để quản lý rừng giải pháp hiệu góp phần sử dụng bền vững tài nguyên rừng khu vực 6.2 Tồn Do thời gian lực hạn chế nên đề tài tiến hành nghiên cứu đƣợc số khu vực điển hình khu dự trữ sinh Lang Biang 56 Việc đánh giá nguyên nhân gây rừng suy thoái cịn hạn chế, mang tính chủ quan Kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế ảnh hƣởng đến q trình thu thập số liệu thực địa Độ xác đồ bị ảnh hƣởng chất lƣợng ảnh chụp bị mây che phủ 6.3 Kiến nghị Tăng thời hạn làm khóa luận để sinh viên có thêm thời gian thực địa nâng cao kỹ thực hành thực địa Tiếp tục nghiên cứu để đánh giá rừng suy thoái rừng khu vực nghiên cứu thơng qua số đƣa Ngồi tƣ liệu ảnh Sentinel cần nghiên cứu tƣ liệu ảnh viễn thám khác để đề tài phong phú việc giải đốn ảnh vệ tinh đạt độ xác cao Quá trình nghiên cứu thực nghiệm đƣa quy trình thành lập đồ chuyên đề rừng đồ biến động rừng công nghệ viễn thám GIS khả thi ứng dụng rộng rãi địa bàn toàn tỉnh nhƣ nƣớc 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc [1] Trần Xuân Sơn (2016) “ Ứng dụng ảnh viễn thám để phát sớm rừng huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông” Luận văn tốt nghiệp trƣờng đại học Lâm Nghiệp [2] Nguyễn Kim Lợi cộng tác viên, năm 2009 Hệ thống thông tin địa lý nâng cao, NXB Nông Nghiệp [3] Nguyễn Hải Hòa (2016) “Ứng dụng viễn thám Landsat đa thời GIS đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1994-2015” Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, số 1/2016, 4208-4217, ISSN: 1859-0373 [4] PGS TS Nguyễn Khắc Thời, Giáo trình VIỄN THÁM _khoa Tài nguyên Môi trƣờng, trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội [5] Trắc Địa Lê Linh, “Tổng quan hệ thống thông tin địa lý” [6] Chứ Bá Huy (2017) “ Nghiên cứu xây dựng mô hình giám sát rừng suy thối rừng tỉnh Điện Biên công nghệ địa không gian” Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp Tài liệu nƣớc [1] Amna Butt, Rabia Shabbir, Sheikh Saeed Ahmad, Neelam Aziz, The Egyptian Journal of Remote Sensing and Space Science Volume 18, Issue 2, December 2015, Pages 251–259, “Land use change mapping and analysis using Remote Sensing and GIS: A case study of Simly watershed, Islamabad, Pakistan” [2] Anwar Sajjad cộng (2015) “Application of Remote Sensing and GIS in Forest Cover Change in Tehsil Barawal, District Dir, Pakistan” American Journal of Plant Sciences, 2015, 6, 1501-1508 Trang Web [1] https://vi.wikipedia.org/ (https://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_thống_Thông_tin_địa_lý) [2] https://vi.wikipedia.org/ (https://vi.wikipedia.org/wiki/Lam_Dong) https://earthexplorer.usgs.gov/ ... lý Landsat ảnh vệ tinh đƣợc thi? ??t kế giám sát bề mặt Trái đất Vệ tinh Landsat – đƣợc phát NASA vào năm 1972 Landsat đƣợc thi? ??t kế nhƣ thử nghiệm để kiểm tra tính khả thi việc thu nhập liệu quan... nhiên môi trƣờng Sự phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên thi? ?n nhiên môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững vấn đề cấp thi? ??t đƣợc nhà quản lý đặt Để làm tốt công việc này, công tác điều... năm Trong năm 70, đứng trƣớc gia tăng nhu cầu quản lý tài ngun thi? ?n nhiên bảo vệ mơi trƣờng, phủ nƣớc, đặc biệt Bắc Mỹ, bên cạnh thi? ??t lập hàng loạt quan chuyên trách môi trƣờng bầy tỏ quan tâm

Ngày đăng: 05/01/2023, 09:59

Tài liệu liên quan