Mẹo giúpbélàmquenvớisữacôngthức
Để giúpbélàmquen và ‘kết thân’ vớisữacôngthức không phải là chuyện ngày
một ngày hai. Đặc biệt với những bé đang mê mẩn bầu sữa mẹ thì còn khó khăn
hơn nhiều. Chính vì vậy, muốn tập cho bé bú sữacông thức, các mẹ hãy chuẩn bị
trước kỹ lưỡng và nhất định phải thủ sẵn vài chiêu hay nhé!
Việc mẹ quyết định cho bé bú sữacôngthức có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân
khác nhau. Có thể là do mẹ đã hết thời gian nghỉ thai sản, phải quay lại vớicông
việc hoặc không đủ sữa cho bé bú nên phải sử dụng thêm sữacôngthức để dễ bề
chăm sóc và cung cấp thêm dinh dưỡng cho bé.
Tuy nhiên, để bélàmquen và ‘kết thân’ vớisữacôngthức không phải là chuyện
ngày một ngày hai. Đặc biệt với những bé đang mê mẩn bầu sữa mẹ thì còn khó
khăn hơn nhiều. Do vậy, muốn tập cho bé bú sữacông thức, mẹ có sự chuẩn bị
trước kỹ lưỡng và nhất định phải thủ sẵn vài chiêu hay.
Sử dụng thêm sữacôngthức để dễ bề chăm sóc và cung cấp thêm dinh dưỡng cho
bé.
Dưới đây là một số điểm cha mẹ cần lưu tâm khi cho bé làmquenvớisữacông
thức:
1. Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi chọn mua sữa
Hiện nay, trên thị trường có vô số nhãn hiệu và loại sữacôngthức khác nhau như:
sữa bò, sữa đậu nành và sữa không gây dị ứng. Ngoài ra, còn có một số loại sữa
dành cho bé có dạ dày nhạy cảm hoặc bé sinh non. Vì thế, trước khi chọn mua sữa
cho bé, tốt nhất, mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ Nhi khoa trước để tránh những rủi ro
đáng tiếc có thể xảy ra.
Khi bắt đầu cho bé bú sữacông thức, nếu bé gặp khó khăn trong việc tiêu hóa, hãy
chuyển sang loại sữa khác cho đến khi tìm được loại sữa mà bé ưa thích.
2. Chọn thời điểm phù hợp
Các bác sĩ Nhi khoa khuyên rằng thời điểm tốt nhất để các bà mẹ bắt đầu chuyển
từ sữa mẹ sang sữacôngthức là khi bé được 4 tuần tuổi, nhằm giúpbéquenvới
việc bú mẹ trước. Điều này rất quan trọng nếu mẹ muốn dùng sữacôngthứclàm
thức ăn thêm ngoài sữa mẹ. Sau khi bé đã quenvới việc bú sữa mẹ có thể bắt đầu
cho bélàmquenvới sữa ngoài. Khi bé đói, hãy cho bé thử bú sữa bình, tuy nhiên,
không nên chọn lúc bé quá đói hoặc khi bé đang quấy khóc.
Mẹ cần biết, có nhiều bé dễ dàng và nhanh chóng làm quenvớisữacông thức,
trong khi đó, có bé cần đến hàng tuần hoặc hơn để thích nghi với loại sữa mới.
3. Chú ý tới loại bình và núm vú cao su
Các bé đã quenvới việc bú mẹ sẽ nhạy cảm với loại bình bú và núm vú cao su. Có
rất nhiều loại núm vú và bình bú trên thị trường hiện nay. Do vậy, nếu bé không
thích dùng loại mẹ đang cho bé sử dụng, hãy chuyển qua loại bình bú và núm vú
khác. Việc chọn loại bình bú và núm vú phù hợp vớibé rất quan trọng vì nó giúp
bé làmquenvớisữacôngthức nhanh-gọn-nhẹ hơn.
4. Phải làm thế nào khi bé không chịu bú sữacông thức?
Nếu bé không chịu bú sữacông thức, trước tiên, mẹ hãy thử pha sữa mẹ vớisữa
công thức, sau đó tăng dần lượng sữacôngthức cũng như giảm dần lượng sữa mẹ
khi cho bé bú bình trong mỗi bữa ăn thêm.
Ngoài ra, mẹ có thể nhỏ vài giọt sữa mẹ vào núm vú cao su, mẹo nhỏ này giúp mẹ
‘đánh lừa’ vị giác của bé nên dễ dụ bé bú bình hơn. Lưu ý, nên làm ấm núm vú cao
su bằng cách để núm vú dưới vòi nước ấm (không được nóng quá) trước khi cho bé
bú.
5. Thêm chút ‘vị lạ’
Với những bé đã quen thân với bầu sữa mẹ, không có mẹo gì tuyệt hơn là việc bố,
bà hoặc vú nuôi… là người cho bé bú sữacông thức. Sở dĩ các mẹ nên làm như
vậy vì bé đã quenvới việc được mẹ cho bú nên khi mẹ cho bé bú sữa bình, có thể
bé sẽ quấy khóc và không chịu bú.
Thông thường, trẻ có khả năng học hỏi và hình thành thói quen rất nhanh, khi nhìn
thấy những cảnh vật quen thuộc nơi mẹ thường cho bé bú, bé sẽ trông đợi được bú
sữa mẹ. Vì thế, mẹ cũng nên thay đổi vị trí cho bé bú, có thể ở một chiếc ghế khác
hoặc trong một căn phòng khác.
. Mẹo giúp bé làm quen với sữa công thức
Để giúp bé làm quen và ‘kết thân’ với sữa công thức không phải là chuyện ngày
một ngày hai. Đặc biệt với những. vì nó giúp
bé làm quen với sữa công thức nhanh-gọn-nhẹ hơn.
4. Phải làm thế nào khi bé không chịu bú sữa công thức?
Nếu bé không chịu bú sữa công thức,