1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thời nhà lý vndoc com

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

thời nhà lý VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhà Lý (1010 1225) Nhà Lý hoặc Lý triều, đôi khi gọi là nhà Hậu Lý (để phân biệt với triều đại Tiền Lý do Lý Bí thành lập[.]

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhà Lý (1010-1225) Nhà Lý Lý triều, gọi nhà Hậu Lý (để phân biệt với triều đại Tiền Lý Lý Bí thành lập) triều đại quân chủ Việt Nam Triều đại bắt đầu Lý Công Uẩn lên vào tháng 10 âm lịch năm 1009 sau giành quyền lực từ tay nhà Tiền Lê Triều đại trải qua vị hoàng đế Để hiểu rõ lịch sử Việt Nam thời kỳ nhà Lý, mời bạn theo dõi viết sau VnDoc Quốc hiệu Đại Cồ Việt đến năm 1054 sau đổi thành Đại Việt, kinh đô Thăng Long, 215 năm, đời vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn 1010 – 1028) Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Từ Sơn, Bắc Ninh), mẹ họ Phạm, sinh ngày 12 tháng năm Giáp Tuất (974), mẹ chết sinh, thiền sư Lý Khánh Văn nhận làm ni, Lý Cơng Uẩn thơng minh có chí khí khác người từ nhỏ Nhờ ni dạy nhà sư Lý Khánh Văn Lý Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn trở thành người xuất chúng, văn võ kiêm toàn, làm đến chức Điện tiền huy sứ, Lê Ngọa Triều mất, triều thần tôn Lý Cơng Uẩn lên ngơi Hồng đế, niên hiệu Thuận Thiên, lấy Quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư Tháng năm 1010, vua Lý Thái Tổ cho dời đô thành Đại La, buổi sáng đẹp trời, thuyền vừa cập bến, Nhà Vua thấy Rồng vàng bay lên, đặt tên Kinh đô Thăng Long (tức Hà Nội ngày nay) Vua Thái Tổ chỉnh đốn lại việc cai trị, chia đất nước làm 24 lộ, trị 18 năm, thọ 55 tuổi Lý Thái Tông (Lý Phật Mã 1028 – 1054) Vua Lý Thái Tổ sinh hoàng tử: Thái tử Phật Mã, Dực Thánh Vương, Khai Quốc Vương Bồ, Đơng Chính Vương Lực, Võ Đức Vương Hồng Khi Vua Thái Tổ vừa mất, chưa kịp làm lễ tang, hồng tử Võ Đức Vương, Dực Thánh Vương, Đơng Chính Vương đem qn vây Hồng thành để tranh ngơi vua với Thái tử, nhờ có Lê Phụng Hiểu trung dũng xơng chém chết Võ Đức Vương, hai hồng tử bỏ chạy Triều thần Lê Phụng Hiểu phò Thái tử Phật Mã lên ngơi Hồng đế, niên hiệu Lý Thái Tông Lý Thái Tông sinh ngày 26 tháng năm Canh Tý (1000) Vua người trầm mặc, có trí, biết trước việc, đánh đâu đấy, năm 1020 quân Chiêm Thành quấy rối nơi biên ải phía Nam, Lý Thái Tổ sai Thái tử Phật Mã làm Nguyên soái, đánh tan quân Chiêm Thành, bắt tướng giặc đem Khi làm vua, Người quan tâm mở mang bờ cõi, xây dựng lực lượng để bảo vệ đất nước, đoàn kết với dân tộc người, thể rõ cách ngày tháng năm Kỷ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tỵ (1029), Vua gả cơng chúa Bình Dương cho Châu mục Châu Lạng Thân Thiện Thái Năm Giáp Ngọ (1054), Vua Lý Thái Tơng mất, trị 26 năm, thọ 55 tuổi Lý Thánh Tông (Lý Nhật Tôn 1054 – 1072) Lý Thánh Tông tên húy Nhật Tôn, sinh ngày 25 tháng năm Quý Hợi (1023), bà Kim Thiên Thái Hậu họ Mai Nhà sử học Ngô Sỹ Liên ghi “Đại Việt sử ký toàn thư”: “ Vua khéo kế thừa, thực lòng thương dân, trọng việc làm ruộng, thương kẻ bị hình, vỗ thu phục người xa, đặt khoa bác sĩ, hậu lễ dưỡng liêm, sửa sang việc văn, phòng bị việc võ, nước yên tĩnh, đáng gọi bậc Vua tốt Song nhọc sức xây tháp Báo Thiên, phí dân làm cung Dâm Đàm, chỗ kém” Lý Thánh Tơng năm Nhâm Tý (1072) trị 18 năm, thọ 50 tuổi Lý Nhân Tông (Lý Càn Đức 1072 – 1128) Thái tử Càn Đức trưởng Lý Thánh Tông, mẹ bà Nguyên phi Ỷ Lan, sau Thái hậu Linh Nhân, Thái tử sinh ngày 25 tháng Giêng năm Bính Ngọ (1066), Lý Thánh Tơng mất, Thái tử lên ngơi Hồng đế (1072) lúc tuổi, Hồng Thái hậu Ỷ Lan phải bng rèm nhiếp Năm 1075, thời Tống Thần Tơng, Vương An Thạch làm Tể tướng âm mưu xâm lược nước ta, Thái úy Lý Thường Kiệt biết rõ âm mưu xâm lược nhà Tống nên đánh phá tập kết lương thực, vũ khí chúng Châu Khâm, Châu Liêm, Châu Ung (Quảng Đông, Quảng Tây) chủ động rút quân nước lập phòng tuyến bờ nam sông Cầu để chặn giặc Đầu năm 1077, Quách Quỳ Triệu Tiết dẫn 10 vạn quân vạn ngựa chiến sang xâm lược nước ta, bị chặn lại bên bờ bắc sông Cầu tháng, quân dân ta đánh du kích tiêu hao sinh lực địch nhiều, làm cho giặc hoang mang, dao động “tiến thối lưỡng nan” Chính phịng tuyến sông Cầu này, đêm khuya vắng, Lý Thường Kiệt cho người nấp đền Trương tướng quân, thổi sáo ngâm thơ tiếng: Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận thiên thư, Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư! Dịch: Sông núi nước Nam, Nam đế ở, Rõ ràng phân định sách trời, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cớ nghịch tặc sang xâm phạm? Cứ thử làm xem, chuốc bại nhơ! Đây “Bản tuyên ngôn độc lập” lần thứ Tổ quốc ta Quân ta tổ chức phản công mãnh liệt vào quân Tống Quân Tống khiếp sợ phải rút chạy nước Nền độc lập Tổ quốc ta lại vững bền Năm Đinh Mùi (1127), Lý Nhân Tông mất, trị 56 năm, thọ 62 tuổi Lý Thần Tơng (Lý Dương Hốn 1128 - 1138) Vua Lý Nhân Tơng khơng có trai, lập em trai Sùng Hiền Hầu Dương Hoán lên làm Thái tử, kế vị Hồng đế vua Lý Thần Tơng Vua Lý Thần Tơng khuyến khích phát triển nơng nghiệp, thực sách "ngụ binh nơng", cho binh lính đổi phiên, tháng làm ruộng, nhân dân no đủ, an cư lạc nghiệp Lý Thần Tông năm Mậu Ngọ (1138), trị 10 năm, thọ 23 tuổi Lý Anh Tông (Lý Thiên Tộ 1138 - 1175) Lý Thiên Tộ đích trưởng Lý Thần Tơng, bà Lê Hồng hậu, sinh tháng năm Bính Thìn (1136), lên ngơi Hồng đế năm 1138, lúc tuổi Lê Hồng hậu cầm quyền nhiếp lại tư thông với Đỗ Anh Vũ làm cho triều đình đổ nát, sau nhờ có trung thần Tơ Hiến Thành, Hồng Nghĩa Hiền, Lý Cơng Tín nên giữ vững đồ nhà Lý Lý Anh Tông năm Ất Mùi (1175), trị 37 năm, thọ 40 tuổi Lý Cao Tông (Lý Long Cán 1176 - 1210) Lý Anh Tông mất, Thái tử Long Cán lúc chưa đầy tuổi, bà Chiêu Linh Thái hậu muốn lập Long Xưởng lên ngơi vua Bà đem vàng bạc đút lót cho vợ Tô Hiến Thành, Tô Hiến Thành định không nghe theo di chiếu lập Long Cán lên làm vua, hiệu Lý Cao Tông Lớn lên Cao Tơng chơi bời vơ độ, hình pháp khơng rõ ràng, giặc cướp lên ong, đói liên miên, nghiệp nhà Lý từ suy đồi Năm Bính Thìn (1208) có loạn Qch Bốc, vua Cao Tông đem gia quyến chạy lên vùng Tam Nông (Vĩnh Phú) Thái tử Sảm theo Tô Trung Tự chạy Hải ấp (làng Lưu Xá, Hưng Hà, Thái Bình) vào nhà ông Trần Lý làm nghề đánh cá Thấy gái Trần Lý Trần Thị Dung xinh đẹp lấy làm vợ phong cho Trần Lý tước Minh Tự, phong cho Tô Trung Tự, cậu ruột Trần Thị Dung chức Điện tiền huy sứ Anh em nhà Trần: Trần Thừa, Trần Tự Khánh, Trần Thủ Độ mộ quân giúp Thái tử Sảm khôi phục kinh đô Thăng Long lên Tam Nông rước Cao Tông kinh đô Cao Tông năm Canh Ngọ (1210), trị 34 năm, thọ 38 tuổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lý Huệ Tơng (Lý Hạo Sảm 1211 - 1224) Thái tử Sảm lên ngơi Hồng đế, hiệu Huệ Tông, lập Trần Thị Dung làm nguyên phi, phong cho Trần Tự Khánh làm Chương Tín hầu, Tơ Trung Tự làm Thái úy, Thuận Lưu Bá, Trần Thừa làm Nội thị phán thủ Thái tử Sảm sinh tháng năm Giáp Dần (1194) Cao Tông bà Hoàng hậu họ Đàm Năm Quý Mùi (1223), Trần Tự Khánh mất, Trần Thừa phong làm Phụ quốc thái úy, Trần Thủ Độ Điện tiền huy sứ Vua Huệ Tông thường rượu chè say suốt ngày, bỏ bê triều Huệ Tơng khơng có trai Hoàng hậu Trần Thị Dung sinh hai gái Con gái lớn Thuận Thiên công chúa gả cho Phụng kiều vương Trần Liễu, công chúa thứ Phật Kim (công chúa Chiêu Thánh) tuổi làm Thái tử Đến tháng 10 năm Giáp Thân (1224), Lý Huệ Tông truyền cho công chúa Chiêu Thánh tu chùa Chân Giáo Lý Huệ Tơng trị 13 năm, sau bị Trần Thủ Độ ép tự tử, thọ 33 tuổi Lý Chiêu Hoàng (Phật Kim 1224 - 1225) Dưới đạo diễn Trần Thủ Độ, Lý Huệ Tông bị ép tu, nhường vua cho gái cơng chúa Chiêu Thánh (lúc tuổi) niên hiệu Lý Chiêu Hoàng Binh quyền tay Trần Thủ Độ Cũng đạo diễn Trần Thủ Độ, Trần Cảnh (8 tuổi) ông Trần Thừa đưa vào hầu cận Lý Chiêu Hoàng Trần Cảnh Chiêu Hoàng yêu mến, thường hay té nước, ném khăn trêu đùa Trần Thủ Độ tung tin Lý Chiêu Hoàng lấy chồng Trần Cảnh Ngày 21 tháng 10 năm Ất Dậu (1225), Lý Chiêu Hoàng mở hội lớn điện Thiên An, trước bá quan văn võ, Chiêu Hoàng cởi hoàng bào mời Trần Cảnh lên ngơi Hồng đế đổi niên hiệu Kiến Trung năm thứ nhất, dựng lên triều đại nhà Trần từ 10 Một số nét văn hóa thời nhà Lý Thời Lý, vua quan phận giai cấp thống trị Một số hồng tử, cơng chúa, quan lại nhà nước phong cấp ruộng đất trở thành địa chủ Một số dân thường, có nhiều ruộng, trở thành địa chủ lực địa phương Nông dân chiếm đa số dân cư Họ lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Các đinh nam chia ruộng theo tục lệ làng xã phải làm nghĩa vụ cho nhà nước Những nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tơ cho địa chủ, có người phải rời bỏ q hương khai hoang, lập nghiệp nơi khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngồi ra, xã hội cịn có người làm nghề thủ công, buôn bán Họ sống rải rác làng, rèn công cụ, sản xuất đồ dùng cần thiết hàng ngày trao đổi cho Họ phải nộp thuế làm nghĩa vụ với nhà vua Nơ tì vốn tù binh bị tội nặng, nợ nần tự bán thân, họ phải phục vụ cung điện nhà quan Giáo dục văn hóa Năm 1070, Văn Miếu xây dựng Thăng Long để thờ Khổng Tử Đây nơi dạy học cho vua Năm 1075, khoa thi mở để tuyển chọn quan lại Năm 1076, mở Quốc tử giám cho em quý tộc đến học (có thể xem trường đại học quốc gia Đại Việt) Sau đó, nhà Lý mở rộng cho em quan lại người giỏi nước vào học tập, tổ chức thêm số kì thi Nhà Lý quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nếp, quy củ, nhà nước có nhu cầu mở khoa thi Văn học chữ Hán buớc đầu phát triển Hầu hết vua nhà Lý Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông sùng đạo Phật, sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật Lý Công Uẩn lên phát hai vạn quan tiền để xây chùa quê mình, lại phát hàng vạn quan dựng nhiều chùa kinh đô, sửa sang chùa quán lộ, cho phép 1000 người Thăng Long làm sư Từ thời Lý, nhân dân thích ca hát, nhảy múa Hát chèo, múa rối nước phát triển Dàn nhạc có trống, đàn, sáo, nhị Nhiều trị chơi dân gian đá cầu, vật, đua thuyền ham chuộng Mùa xuân, khắp nơi mở hội Kiến trúc điêu khắc phát triển Các công trình có quy mơ tương đối lớn mang tính cách độc đáo Trong Hồng thành có tịa nhà cao tầng Tháp Báo Thiên Thăng Long cao 12 tầng Chùa Một Cột dựng cột đá lớn, đứng hồ, tượng trưng cho sen mặt nước Trong thời kì này, số cơng trình nghệ thuật có giá trị khác xây dựng Tháp Chương Sơn ( Nam Định), chuông chùa Trùng Quang ( Bắc Ninh ) nặng tấn, v v Trình độ điêu khác tinh vi, thể tượng Phật, hình trang trí rồng, bệ đá hình hoa sen Rồng trơn tồn thân uốn khúc, uyển chuyển lửa hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo nhân dân ta thời nhà Lý đánh dấu đời văn hóa riêng biệt dân tộc văn hóa Thăng Long VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... Tơ Hiến Thành, Hồng Nghĩa Hiền, Lý Cơng Tín nên giữ vững đồ nhà Lý Lý Anh Tông năm Ất Mùi (1175), trị 37 năm, thọ 40 tuổi Lý Cao Tông (Lý Long Cán 1176 - 1210) Lý Anh Tơng mất, Thái tử Long Cán... năm thứ nhất, dựng lên triều đại nhà Trần từ 10 Một số nét văn hóa thời nhà Lý Thời Lý, vua quan phận giai cấp thống trị Một số hồng tử, cơng chúa, quan lại nhà nước phong cấp ruộng đất trở thành... phát triển Hầu hết vua nhà Lý Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông sùng đạo Phật, sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật Lý Công Uẩn lên phát

Ngày đăng: 05/01/2023, 08:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN