1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Consultation with people with disabilities and their families from Vietnamese-speaking communities: summary report

10 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 168,74 KB

Nội dung

Consultation with people with disabilities and their families from Vietnamese speaking communities summary report Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 1 Hội Ý với Những Người Bất Năng[.]

Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 Hội Ý với Những Người Bất Năng gia đình họ từ cộng đồng nói tiếng Việt Dự Thảo Báo Cáo Tóm Tắt Chúng ai? Hội Đồng Dành Cho Người Bất Năng NSW cố vấn thức phủ NSW vấn đề ảnh hưởng đến người bất gia đình họ Hội Đồng Dành Cho Người Bất Năng giám sát việc thi hành sách Quốc Gia có liên quan tới người bất năng, cố vấn cho Chính Phủ u tiên cho dịch vụ, hội ý với người bất năng, với gia đình người chăm sóc họ Ban Thanh Tra NSW quan trông giữ độc lập công Văn phịng Ban Thanh Tra có mối quan tâm đến vấn đề có ảnh hưởng đến người bất - người dùng có quyền sử dụng dịch vụ cộng đồng Những chức Ban Thanh Tra bao gồm xử lý phàn nàn nhà cung cấp dịch vụ cộng đồng giám sát tiêu chuẩn phân phối dịch vụ cộng đồng Chúng tơi làm gì? Trong thời gian năm 2003 2005 Hội Đồng Dành Cho Người Bất Năng NSW Ban Thanh Tra NSW hội ý với người bất năng, gia đình người chăm sóc họ từ cộng đồng khác đa dạng văn hóa ngơn ngữ (CALD) Liên tư vấn thiết kế để thông báo cho Hội Đồng Dành Cho Người Bất Năng Ban Thanh Tra về: • nhu cầu dịch vụ người bất người chăm sóc họ • rào cản để tiếp cận với dịch vụ, • làm cách để người giải vấn đề với nhà cung cấp dịch vụ Thông tin từ hội ý sử dụng Hội Đồng Dành Cho Người Bất Năng văn phòng Ban Thanh Tra để đảm bảo hai quan tiếp cận sẵn sàng đáp ứng cộng đồng NSW Những người bất có lai lịch nói tiếng Việt NSW Thơng tin sau trích từ liệu thống kê dân số năm 2001 người nói tiếng Việt nhà, đối chiếu Uỷ Ban Những Quan Hệ Cộng Đồng Những người nói tiếng việt NSW www.crc.nsw.gov.au Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 Những người nói tiếng Việt cấu thành nhóm ngơn ngữ lớn thứ năm NSW với 67898 người ( 1,1% dân số NSW) Khoảng 26451 (39%) người nói tiếng Việt thơng báo họ khơng biết nói chút khơng nói tốt tiếng Anh Tổng số người nói tiếng Việt NSW đa dạng độ tuổi Số lượng lớn nằm độ tuổi từ 25 đến 44 tuổi Những người nói tiếng Việt bất Khơng có số thống kê cuối số lượng người bất nằm cộng đồng khơng nói tiếng Anh NSW, cụ thể với trường hợp có lai lịch nói tiếng Việt Tuy nhiên, thống kê năm 1998 cho thấy 15% dân số NSW bị bất Sử dụng liệu thống kê năm 2001, Liên Đoàn Biện Hộ Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 Cho Người Bất Năng Đa Văn Hóa (MDAA) đánh giá khoảng 5% dân số NSW người bất mà có lai lịch khơng nói tiếng Anh Giống cộng đồng, có nhiều điểm khác biệt cộng đồng người Việt đặc biệt xung quanh nhận thức lòng tin bất nguyên nhân bất Theo truyền thống, Đạo Phật có ảnh hưởng sâu sắc đến cách nghĩ cư xử người Việt Nam Những người tin thứ họ gặt hái ngày hơm họ gieo q khứ Lịng tin tái sinh có nghĩa nhiều người tin sống họ phản ánh hành động kiếp sống trước Vì nhiều người cho bất hình phạt giá phải trả cho hành động kiếp sống trước Nhìn nhận theo quan niệm có nhiều dị nghị gắn liền với việc bị bất Chúng tư vấn Hội ý với người bất gia đình họ từ cộng đồng nói tiếng Việt tổ chức Fairfield/Cabramatta vào ngày 26 tháng chín năm 2003 Câu lạc Cabra-Vale Diggers, Canley Vale NSW Tư vấn mở cho người bất gia đình họ từ cộng đồng nói tiếng Việt Những ngày diễn quảng cáo thông qua Hội Hỗ Trợ Những Cha Mẹ Việt Nam có Trẻ Em Bị Bất Năng NSW, qua báo chí truyền Việt Nam (Truyền Thanh SBS) Tại tư vấn, thành viên tham dự lập thành nhóm tập trung nhỏ để thảo luận loạt câu hỏi Hội Đồng Dành Cho Người Bất Năng văn phòng Ban Thanh Tra phát triển Những nhóm tập trung trang bị với thơng dịch viên song ngữ thành viên cộng đồng tiến hành tiếng Anh tiếng Việt Những nhân viên tốc ký song ngữ ghi chép nhận xét người tham gia Những nhóm tập trung có số lượng từ 10 đến 14 thành viên tham gia Ai tham dự tư vấn? 51 người tham dự phiên tư vấn với người thông báo họ bị bất năng, 38 người thơng báo họ thành viên gia đình người chăm sóc khơng trả cơng người bất người thông báo họ bạn người tham gia “quan tâm đến vấn đề này” Hầu hết người tham gia (47) thông báo bất trí tuệ bất chủ yếu họ (hoặc thành viên gia đình họ) với mười hai người tham gia định bệnh Tự Kỷ bất chủ yếu thành viên gia đình họ, hai người tham gia thơng báo bất trí tuệ thể chất hai người thơng báo bất tâm thần bất chủ yếu Phần lớn người tham gia (42) thông báo tiếng Việt ngôn ngữ ưa chuộng họ, bẩy người cho biết ưa dùng tiếng Việt tiếng Anh hai người thông báo tiếng Anh ngôn ngữ ưa chuộng họ www.mdaa.org.au/faqs/figures.html Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 Những kinh nghiệm trợ giúp hỗ trợ Chúng hỏi người tham gia điều họ thích khơng thích trợ giúp hỗ trợ (“giúp đỡ") mà họ thành viên gia đình họ nhận  Trợ Cấp Chính Phủ Các Dịch Vụ Trợ Giúp; thơng thường, người tham gia nói họ đánh giá cao dịch vụ trợ giúp mà họ sử dụng Những dịch vụ bao gồm thời gian nghỉ ngơi mà gia đình cho đặc biệt quan trọng cung cấp thời gian nghỉ cho thành viên gia đình, dịch vụ ăn ở, Chương Trình Hàng Ngày, dịch vụ chăm sóc cá nhân gia, dịch vụ trị liệu Can Thiệp Sớm, Tiền Trợ Cấp Bất Năng, Phụ Cấp Gia Đình Phụ Cấp cho người Chăm Sóc, Chăm Sóc Y Tế, điều trị nha khoa, chăm sóc ngồi học đường, nhóm mẫu giáo, Hiệp Hội Hội Chứng Down, Hiệp Hội Bệnh Tự Kỷ dịch vụ giao thông cộng đồng  Những dịch vụ CALD cụ thể người tham gia định cần thiết quan trọng Những người tham gia dịch vụ MDAA Hội Hỗ Trợ Những Cha Mẹ Việt Nam có Trẻ Em Bất Năng NSW cung cấp cho họ kết nối tới nhà cung cấp dịch vụ chủ đạo, bao gồm việc nhân danh họ viết thư, thông báo cho họ trợ giúp mà họ tiếp cận Nhiều người nhấn mạnh Hội Hỗ Trợ Những Cha Mẹ Việt Nam có Trẻ Em Bất Năng NSW thường cung cấp hội hoà nhập xã hội cho nhiều người bất gia đình họ có lai lịch Việt Nam Họ cung cấp môi trường an tồn nơi thành viên gặp gỡ gia đình khác có cảnh ngộ có văn hóa, ngơn ngữ tín ngưỡng  Trường hợp dịch vụ hạn chế - Những câu trả lời thơng thường dịch vụ có danh sách chờ dài, có xu hướng khơng đưa giúp đỡ cần đến vào thời điểm khủng hoảng nguồn trợ cấp hạn chế thường cung cấp trợ giúp có hạn chế thời gian (trong khoảng từ sáu tuần đến sáu tháng) Những người tham gia mạnh mẽ có nhu cầu cao dịch vụ đặc biệt thời gian nghỉ ngơi ngắn hạn, dịch vụ hỗ trợ ăn chăm sóc cá nhân gia Họ đề cập danh sách chờ cho dịch vụ trị liệu khuyết tật ngôn ngữ, trị liệu lao động, vật lý trị liệu v.v dài Khi đến lượt họ nhận dịch vụ đứa trẻ trở thành độ tuổi để hưởng tiếp cận dịch vụ thời gian ngắn trước đến độ tuổi giới hạn Điều dẫn đến kết hội can thiệp sớm làm trì hỗn giai đoạn phát triển đứa trẻ thêm  Thiếu thông tin chất lượng dịch vụ cung cấp người tham gia quan tâm Một số lo lắng hạn chế nguồn trợ cấp cho dịch vụ tác động giới hạn thời gian lên chất lượng dịch vụ trợ giúp cung cấp Những lo lắng dấy lên chăm sóc chất lượng nhân viên số dịch vụ ăn thời gian nghỉ ngơi cho người bất Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 Những người tham gia nói chất lượng dịch vụ quan trọng họ Ví dụ, đội ngũ nhân viên có vai trị quan trọng vấn đề nhân viên không đáng tin cậy (xuất muộn), không đào tạo đội ngũ nhân viên đào tạo thiếu nhân viên thay phiên số trung tâm báo cáo nguyên nhân làm thất vọng Nhiều người tham gia nói họ trải qua khó khăn thất vọng để xác định hệ thống dịch vụ tìm dịch vụ thích hợp Những người tham gia cảm thấy khó khăn tìm dịch vụ xác định hệ thống trở nên trầm trọng bất đồng giao tiếp bao gồm thiếu sót thơng tin dịch vụ tiếng Anh dễ hiểu, khó khăn giao tiếp với nhân viên tiếng Anh thiếu nhân viên thông dịch viên song ngữ Một số người tham gia nhấn mạnh vấn đề thông tin khơng đầy đủ thiếu xác từ nhân viên cộng đồng, đặc biệt trường hợp nhân viên đốn thơng tin mà gia đình cần đến  Sự linh hoạt dịch vụ nhìn nhận quan trọng người tham gia nhiều người biểu lộ thất vọng với tính thiếu linh hoạt số lượng dịch vụ Những ví dụ bao gồm việc thiếu khả thay đổi điều chỉnh xếp thời gian nghỉ ngơi để phù hợp với khủng hoảng gia đình có tang dịch vụ từ chối tiếp nhận người có mức độ bất trầm trọng, không đủ trầm trọng nhu cầu trợ giúp họ gồm có hành vi cư xử đặc biệt  Chi Phí Bất Năng thực vấn đề nhiều người tham gia Những người tham gia thông báo chi phí để tham dự hoạt động cao số dịch vụ phương tiện lại tiếp cận hoạt động lúc sẵn có thường tốn Điều làm cho cha mẹ phải thường xuyên bao cấp tài Tiền Trợ Cấp Bất Năng cho họ khơng thể chi trả chi phí dịch vụ sinh hoạt hàng ngày Điều làm cho người ngừng sử dụng dịch vụ? Chúng hỏi người tham gia điều họ nghĩ gây khó khăn cho họ để nhận trợ giúp trợ cấp mà họ cần muốn họ cung cấp thông tin sau đây:  Những rào cản ngôn ngữ - nhiều người tham gia nói ngơn ngữ rào cản để tiếp cận dịch vụ Nhiều người phàn nàn việc hoàn thành mẫu đơn vấn đề với câu hỏi tọc mạch mẫu đơn khó hiểu người có lai lịch khơng nói tiếng Anh Những người tham gia bày tỏ thất vọng với việc thiếu thông dịch viên sẵn sàng cung cấp trợ giúp cần đến ví dụ hẹn khám sức khỏe tham dự mít tinh Điều đáng lưu ý số bệnh viện cung cấp thông dịch viên số nhân viên y tế cịn tốt người phiên dịch thức thường tốn nhiều thời gian để thông dịch viên đến nơi Một số người Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 tham gia phàn nàn thông dịch viên không dịch trực tiếp nhận xét họ mít tinh thường xuyên giảm nhẹ và/hoặc cắt ngắn lời nhận xét họ Những người tham gia khác nói có tình trạng thiếu nhân viên trợ giúp nói tiếng Việt để giúp đỡ thành viên cộng đồng người Việt không hiểu hiểu sơ sài tiếng Anh Nhiều người tham gia nhận xét hạn chế tiếng Anh họ rào cản để tiếp cận dịch vụ họ cố gắng nói tiếng Anh người khơng hiểu họ, họ cảm thấy xấu hổ thiếu tự tin thử tiếp cận lại dịch vụ  Những tiêu chuẩn đạt điều kiện - người tham gia nhận xét họ nhận thức tiêu chuẩn đạt điều kiện dịch vụ thường hạn chế thiếu linh hoạt Những ví dụ người tham gia cung cấp bao gồm người bị tuyên bố không đủ điều kiện có hành vi cư xử đặc biệt có nhu cầu trợ giúp cao không đủ cao Những người khác nhận xét họ thường xuyên phải chịu đựng chu trình quan liêu dài dịng trước họ thông báo họ họ hàng họ có đủ tiêu chuẩn nhận trợ giúp trợ cấp Nhiều người tham gia lo lắng cánh cửa hội để can thiệp sớm cho đứa bất họ bị lỡ phát triển đứa trẻ tụt lại xa  Tiếp cận tới dịch vụ nghỉ ngơi nhiều người tham gia thông báo khó khăn đặc biệt thời gian khủng hoảng gia đình Những người tham gia họ yêu cầu đặt chỗ thời gian nghỉ ngơi trước nhiều tháng giảm tiếp cận với dịch vụ nghỉ ngơi có vào thời điểm mà không phù hợp với nhu cầu gia đình  Quan niệm sai kinh nghiệm khứ với dịch vụ thường có nghĩa nhiều người tham gia cảm thấy họ bị chạy quanh dịch vụ thất vọng đến mức họ từ bỏ cố gắng tiếp cận dịch vụ Thiếu tin tưởng vào nhân viên song ngữ dịch vụ kinh nghiệm tiêu cực khứ số người tham gia nơi; • • •  Họ không nhận thông tin xác đáng để chọn lựa phương án thích hợp sau nhận thấy họ đủ tiêu chuẩn cho dịch vụ định bị bỏ lỡ; Đội ngũ nhân viên kiêu ngạo, thơ lỗ khơng đón tiếp đối xử với người bất gia đình họ; Họ bị phân biệt đối xử gây khó khăn họ phàn nàn dịch vụ yêu cầu báo cáo tài việc chi tiêu ngân quỹ vấn đề khơng giải Những vấn đề tài dấy lên rào cản đặc biệt để tiếp cận dịch vụ Một ví dụ bao gồm khó khăn trả tiền lại taxi với khoản trợ cấp lại di chuyển taxi có trợ giá Những người tham gia thông báo họ phải trả nửa giá vé với taxi có trợ giá họ thường khơng có khả chi trả Những người tham gia khác Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 thông báo khó khăn chi trả thời gian nghỉ ngơi bao gồm tiền vé taxi chi tiêu tiền Những người bất năng, gia đình người chăm sóc họ tham dự tư vấn cảm thấy họ kiệt sức thường không lượng để đấu tranh cho dịch vụ Nhóm Hỗ Trợ Các Cha Mẹ Việt Nam có Trẻ Em Bất Năng NSW thường cung cấp an ủi cho người tham gia để vấn tiếp tục nỗ lực dành thêm dịch vụ phù hợp với nhu cầu họ Có thể làm cho vấn đề này? Chúng tơi hỏi người tham gia điều tăng khả tiếp cận trợ giúp trợ cấp mà họ cần muốn họ cung cấp thông tin sau đây:  Trung Tâm Thông Tin, Tham Khảo Đào Tạo – Nhiều người tham gia nhu cầu trung tâm nơi người bất năng, gia đình người chăm sóc họ sử dụng; • • • • • • Như điểm liên lạc để nhận thơng tin thích đáng, để tham khảo, tiếp cận Nhân Viên Xã Hội, Nhà Tâm Lý Học, chuyên gia trị liệu (ngôn ngữ, âm nhạc, lao động, vật lý trị liệu, v.v) để cung cấp không gian cho người bất gia đình họ tiếp cận dịch vụ chăm sóc trẻ, hoạt động ban ngày, trang thiết bị cho thể thao giải trí, để cung cấp hỗ trợ đào tạo cho cha mẹ hiểu biết hoạt động tốt với đứa trẻ bất năng, để cung cấp nhóm hỗ trợ cho anh chị em chấp nhận có người bất gia đình, để cung cấp phương tiện lại đến từ trung tâm, để cung cấp giảng tiếng Anh làm tăng cường hội giao tiếp công việc, để cung cấp tư vấn cần  Chiến Dịch Giáo Dục Cộng Đồng tới cộng đồng người Việt để làm giảm bớt dị nghị kiêng kỵ gắn liền với bất bổ sung kiến thức cho họ dịch vụ để tăng cường tiếp cận Một chiến dịch tương tự cần thiết để giáo dục cộng đồng cho phép người Việt Nam bất tham gia vào uỷ ban địa phương cấp sở để cung cấp hội cho họ bày tỏ quan điểm nhu cầu họ  Thêm phiên họp thông tin tư vấn để tăng cường mạng lưới dịch vụ người bất gia đình họ có lai lịch Việt Nam  Đào Tạo Hiểu Biết Văn Hóa cần thiết nhằm nâng cao dịch vụ kỹ đội ngũ nhân viên để hiểu biết khía cạnh văn hóa, e dè, vấn đề tính đa dạng cộng đồng người Việt để giành Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 tin cậy cung cấp dịch vụ chất lượng cho người bất có lai lịch từ Việt Nam  Những dạng thức ngôn ngữ sử dụng - Một số người tham gia nói dịch vụ dễ tiếp cận tới cộng đồng người Việt thông tin cung cấp tiếng Việt tiếng Anh dịch vụ cần hoạt động cộng tác với Hội Các Cha Mẹ Việt Nam để đảm bảo thơng tin phân bổ rộng khắp cộng đồng người Việt  Thêm phương tiện giao thơng cộng đồng sử dụng chi trả cho người bất tham dự dịch vụ  Thêm hỗ trợ tài cho điều chỉnh nhà phương tiện xe cộ Bạn làm bạn khơng thỏa mãn với dịch vụ? Chúng hỏi người tham gia điều họ làm họ không thỏa mãn với trợ giúp hỗ trợ mà họ nhận có vấn đề với nhà cung cấp dịch vụ họ cung cấp thông tin sau đây:  Sự miễn cưỡng phàn nàn - Những người tham gia cho biết miễn cưỡng phàn nàn kinh nghiệm khứ lĩnh vực Một số người tham gia lưu ý họ phàn nàn với dịch vụ có không họ cho biết dịch vụ khơng thể làm khác tình cách hoạt động hệ thống Một số người tham gia nói họ đến đâu để phàn nàn vấn đề cụ thể đến quyền có thơng tin cấu than phiền tuỳ chọn phàn nàn họ Điều làm cho nhiều người cảm thấy tuyệt vọng, thất vọng từ bỏ dịch vụ  Trợ giúp biện hộ - Một số người tham gia cho biết họ nhận trợ giúp từ Hội Hỗ Trợ Các Cha Mẹ Việt Nam có Trẻ Em Bất Năng NSW tìm trợ giúp quý báu để nêu lên vấn đề phàn nàn với dịch vụ nhân danh cá nhân Những người khác họ tiếp cận dịch vụ biện hộ chuyên vấn đề bất nhận trợ giúp Một người tham gia nhận xét cô ta cố gắng thử nhận trợ giúp từ dịch vụ biện hộ chính, ta vừa khơng nhận trả lời dịch vụ cho biết họ gây ảnh hưởng hạn chế Hầu hết lệ thuộc nặng nề vào thành viên gia đình ln phiên vai trị chăm sóc bao gồm việc nghỉ làm để chăm sóc cho anh chị em bị bất họ Tóm Lại Từ tư vấn chúng tôi, điểm sau bật lên: Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 Có nhu cầu cho thơng tin sử dụng thích đáng văn hóa dịch vụ hỗ trợ bất cho người bất có lai lịch nói tiếng Việt cho gia đình họ Có nhu cầu cho thơng tin thêm sử dụng quyền cấu bảo vệ người tiêu dùng bao gồm tùy chọn để theo đuổi kiện tụng dịch vụ cộng đồng cho người bất Các nhóm cha mẹ quan hỗ trợ đa văn hóa vơ quan trọng để cung cấp sở hỗ trợ cho người nói tiếng Việt bất năng, để cung cấp thơng tin dịch vụ khả dụng để cung cấp trợ giúp kết nối người sử dụng dịch vụ người chăm sóc với quan kiện tụng Tầm quan trọng nhóm cung cấp kết nối cho nhà cung cấp dịch vụ quan kiện tụng tiếp cận người bất có lai lịch nói tiếng Việt người chăm sóc họ Sự khơng chắn cha mẹ người chăm sóc cao tuổi tương lai trai, gái họ họ khơng cịn cung cấp chăm sóc Điều quan trọng cha mẹ trợ giúp để lập kế hoạch cho tương lai đảm bảo xếp đặt thích đáng lâu dài vị trí Những lo lắng chủ yếu dịch vụ cho người bất người chăm sóc họ có lai lịch nói tiếng Việt phản ánh rộng khắp lo lắng mà cộng đồng lớn bày tỏ quán với lo lắng nêu lên diễn đàn khác Điều làm với thơng tin này? Những thơng tin cộng đồng nói tiếng Việt cung cấp qua hội ý kết hợp với thông tin cộng đồng khác mà hội ý (Ả rập, Hi Lạp, Tây Ban Nha, Trung Quốc Italia) nhằm đưa báo cáo cuối Bản báo cáo Hội Đồng dành cho người Bất Năng xem xét để tư vấn cho phủ sử dụng để thông báo công việc Ban Thanh Tra NSW Nếu bạn muốn nhận xét góp ý vấn đề nêu lên bảo cáo tóm tắt này, viết, gọi điện, gửi thư email tới địa sau đây: Suriya Lee Nhân Viên Dự Án Hội Đồng Dành Cho Người Bất Năng NSW Melissa Clements Nhân Viên Dự Án Ban Thanh Tra Level 19, 323 Castlereagh St Level 24, 580 George Đt: 9211 2263 slee@discoun.nsw.gov.au mclements@ombo.nsw.gov.au Đt: 9286 0984 NSW Street Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 Tất nhận xét góp ý xem xét cho hợp vào bảo cáo dự án cuối 10 ...Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 Những người nói tiếng Việt cấu thành nhóm ngơn ngữ lớn thứ năm NSW... thấy 15% dân số NSW bị bất Sử dụng liệu thống kê năm 2001, Liên Đoàn Biện Hộ Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 Cho Người Bất Năng Đa Văn Hóa (MDAA) đánh giá khoảng 5% dân số NSW... thông báo tiếng Anh ngôn ngữ ưa chuộng họ www.mdaa.org.au/faqs/figures.html Vietnamese Consultation Summary Report February 2004 Những kinh nghiệm trợ giúp hỗ trợ Chúng hỏi người tham gia điều

Ngày đăng: 04/01/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w