Luận án hát xoan phú thọ trong bối cảnh di sản hóa ở việt nam

288 3 0
Luận án hát xoan phú thọ trong bối cảnh di sản hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CLB Câu lạc DSVHPVT DSVHPVT GD&ĐT Giáo dục Đào tạo VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lần đến gặp nghệ nhân Hát Xoan phường Xoan cổ, ngạc nhiên thấy sau lúc tập luyện, nghệ nhân ngồi bên hát họ tự đặt lời, hân hoan tán thưởng lời hát Thấy hào hứng tôi, nghệ nhân Thái1 ngẫu hứng hát thêm vài lời điệu Xoan cổ, khơng qn nói thêm rằng, bà người "hát trộm ơng Sở", ơng biết khơng cho hát Các nghệ nhân cịn cho biết thêm rằng, có quy định cụ thể việc nghệ nhân phải trình diễn Hát Xoan nào, mặc loại trang phục sao, nghệ nhân tham gia biểu diễn cần đồng ý cho phép ban ngành văn hóa,… Mấy người ngồi chia sẻ thêm, quần áo theo thiết kế họ "thấy không đẹp cũ", họ thích nghe tự đặt lời cho Xoan, chẳng hạn để nói chuyện bầu cử, chuyện Covid-19,… không dám hát đâu cả, lúc truyền dạy trường học, công sở hay biểu diễn phải theo 31 "ơng" UNESCO ghi danh "Có lúc trời rét phải bỏ giầy múa chân đất" để theo yêu cầu biểu diễn, "Hát Xoan người nơng dân, nên phải mộc mạc Xoan" Những chứng kiến khiến tơi đặt nhiều câu hỏi Hát Xoan UNESCO ghi danh di sản, di sản ai? Ai người có thẩm định Hát Xoan nên thực hành ai, đâu, nào, theo cách thức nào? Việc để người thực hành Hát Xoan, "người mang di sản"2, phải bày tỏ nguyện vọng họ cách thức Hát Xoan theo ý muốn liệu có với tinh thần bảo vệ phát huy di sản UNESCO quan, tổ chức địa phương cam kết? Những hát Xoan vốn xem cổ, thực hành giám sát nghiêm ngặt quan hành thực xuất nào, q trình Tên thơng tín viên tác giả luận án thay đổi để đảm bảo nguyên tắc ẩn danh Cụm từ UNESCO sử dụng Công ước 2003 làm hồ sơ, sưu tầm để phục vụ công tác ghi danh di sản thực vào năm đầu kỉ XX, dựa nhiều tư liệu điền dã trước nhà nghiên cứu đợt 19541, 1971-19732, 1978, 1998 - 20063? Những thực hành Hát Xoan diễn diện rộng Phú Thọ, xuất công sở, trường học, hầu khắp hoạt động văn hóa, nghệ thuật tỉnh, tham gia vào nhiều khía cạnh đời sống văn hóa lẫn kinh tế, xã hội khơi gợi đến vấn đề tính trị di sản, điều nói tới nhiều nghiên cứu trước Salemink (2001, 2012, 2014), Lê Hồng Lý cộng (2014), Meeker (2019),… Bảo vệ phát huy văn hóa truyền thống dân tộc vấn đề người làm cơng tác văn hóa, nhà quản lý hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội nước ta quan tâm trăn trở Tính đến năm 2017, Việt Nam có gần 10.000 di tích văn hóa cấp tỉnh, thành phố; 3.463 di tích cấp quốc gia; 95 di tích quốc gia đặc biệt; 249 DSVHPVT đưa vào danh mục DSVHPVT quốc gia Trong số di sản đó, UNESCO (Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hợp quốc) ghi danh Di sản văn hóa Thiên nhiên giới; 14 DSVHPVT4 Con số di sản vừa niềm tự hào Việt Nam, đồng thời đặt nhiều thách thức công tác bảo vệ, phát huy di sản Từ việc nhìn nhận lại vai trị văn hóa với phát triển kỉ XX, đặc biệt từ động thái UNESCO việc bảo vệ di sản (mà bật di sản phi vật thể) nhân loại kéo theo thay đổi Năm 1954, nhiều cán ngành văn hóa phát Hát Xoan lần tiến hành giới thiệu, sưu tầm, chỉnh lý, đưa vào sáng tác ca nhạc, biên soạn hoạt cảnh cho tiết mục đồn văn cơng Tác giả Nguyễn Khắc Xương sưu tầm 13 cách hát thờ phường Phù Đức (1971-1973), 13 cách hát thờ phường An Thái (1971, 1973 1978) Từ 1998 đến 2006 giai đoạn phục hồi phường Xoan thành Câu lạc Xoan Kim Đức, An Thái, tổ chức lại phường Xoan An Thái, Phù Đức, Kim Đái, Thét Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Khơng gian văn hố Cồng chiêng Tây Ngun; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng Đền Phù Đổng Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Dặm Nghệ Tĩnh; Nghi lễ trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ; Thực hành Then người Tày, Nùng, Thái, Nghệ thuật Xòe Thái nhận thức chung văn hóa, di sản q trình bảo tồn, phát huy di sản Ngồi Công ước tôn hành động UNESCO (Công ước 1972, Công ước 2003), tổ chức, hiệp hội, nhà nghiên cứu, hoạch định quản lý văn hóa có nhiều bàn luận xung quanh vấn đề di sản Những tranh luận bật xoay quanh vấn đề nhận thức di sản giá trị di sản, tính nguyên gốc di sản đánh giá vai trị di sản văn hóa với tương lai Di sản văn hóa nhìn nhận q trình tiếp tục sáng tạo văn hóa bối cảnh tại, tạo cảm nhận giá trị khứ mối bận tâm thực tương lai Những nhận thức di sản văn hóa có ý nghĩa định đến công tác sưu tầm, bảo tồn, quản lý phát huy di sản, tác động mạnh mẽ đến thực hành di sản Quan sát q trình tác động thay đổi từ thực hành cụ thể, nhà nghiên cứu đặt vấn đề mang tính lý thuyết: di sản hóa (heritagization), di sản coi động từ danh từ, di sản hóa xem thực hành văn hóa (Harvey 2008) Trên thực tế, gắn cho danh hiệu khác (di sản cấp tỉnh – cấp quốc gia – cấp quốc gia đặc biệt – cấp giới), di sản khơng cịn tồn vốn có Di sản, nhiều bên biết tới, đồng nghĩa với cách thức thực hành văn hóa truyền thống (trước ghi danh) chịu tác động, biến đổi theo tiêu chí hay định hướng phù hợp với quan điểm trì bảo tồn mà quan quản lý đưa Quá trình di sản hóa, với việc lựa chọn di sản ghi danh trình di sản tồn hậu ghi danh Việt Nam đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa thiết thân đến tồn di sản; cần nghiên cứu mặt lý luận lẫn thực tiễn để tìm cách thức trì bảo tồn phù hợp nhất, mang lại sức sống lâu bền cho di sản Hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa thuộc loại hình dân ca nghi lễ phong tục, có lịch sử hình thành q trình tồn gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cư dân Việt nơi Hát Xoan Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) ghi danh DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp vào 24/11/2011; đến 8/12/2017, Hát Xoan đưa khỏi danh sách DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp để chuyển sang ghi danh danh sách DSVHPVT đại diện nhân loại Kết điều tra năm 2010 cho thấy, Hát Xoan gắn với 30 cửa đình, đền Phú Thọ Vĩnh Phúc, đa số di tích thờ vua Hùng nhân vật thời Hùng Vương Trong số đó, có làng xem có họ Xoan cổ An Thái, Thét, Phù Đức Kim Đái (trước cách mạng thuộc tổng Phượng Lâu huyện Phù Ninh, thuộc thành phố Việt Trì)1 Các làng Xoan gốc thuộc vùng sơn phận núi Hùng, nơi lưu giữ 31 Hát Xoan cổ Từ công nhận đến nay, diện mạo Hát Xoan có nhiều thay đổi Việc ghi danh di sản tác động mạnh đến sách thực hành Hát Xoan, đồng thời kéo theo chiều cạnh phức tạp mối quan hệ cộng đồng chủ thể, nhà nước di sản Lựa chọn đề tài Hát Xoan Phú Thọ bối cảnh di sản hóa Việt Nam, luận án mong muốn làm rõ trình di sản hóa Hát Xoan Phú Thọ nào, đồng thời góp phần bàn luận tồn di sản bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu diện mạo Hát Xoan Phú Thọ sau UNESCO ghi danh qua hai giai đoạn, từ 24/11/2011, danh mục DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp, giai đoạn hai, từ 8/12/2017, Hát Xoan UNESCO đưa khỏi danh sách DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp ghi danh Danh sách DSVHPVT đại diện nhân loại Luận án trọng nghiên cứu vấn đề từ thực hành Xoan, sưu tầm, ký âm, truyền dạy, công tác nghệ nhân,…, đến cách Hát Xoan tham gia chương trình, hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, kinh tế, giáo dục, du lịch ngồi địa bàn tỉnh để hiểu cách Hát Xoan Cả họ Xoan gọi theo tên làng diện đời sống văn hóa Phú Thọ kể từ sau ghi danh Từ trạng cụ thể Hát Xoan sau ghi danh, luận án bàn luận vấn đề công tác bảo vệ, phát huy di sản (các cấp), nhìn động thái kinh tế, trị, văn hóa từ thực hành di sản Hát Xoan 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề di sản hóa di sản văn hóa, tập trung vào vấn đề tính trị di sản - Nghiên cứu bối cảnh di sản hóa Việt Nam từ phương diện kinh tế, trị, văn hóa - Nghiên cứu, tìm hiểu trình Hát Xoan Phú Thọ lựa chọn ghi danh DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp UNESCO - Nghiên cứu diễn biến sau ghi danh Hát Xoan Phú Thọ, trình bảo vệ khẩn cấp Hát Xoan, bàn luận vấn đề di sản hóa Hát Xoan bối cảnh Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thực hành Hát Xoan tiến hành tỉnh Phú Thọ sau trình ghi danh UNESCO, tham chiếu với thực hành Hát Xoan diễn trước Các thực hành Hát Xoan diễn Phú Thọ đa dạng phong phú, phường Xoan cổ, CLB, trường học, công sở, điểm du lịch, chương trình văn hóa văn nghệ nhiều nghi lễ, lễ hội địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: luận án tìm hiểu thực hành Hát Xoan diễn Phú Thọ, tập trung nghiên cứu làng Xoan cổ như: An Thái, Phù Đức, Kim Đới, Thét, số làng Xoan, CLB Xoan mới, số trường học, công sở, địa điểm du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ có thực hành truyền dạy trình diễn Hát Xoan Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực hành Hát Xoan Phú Thọ giai đoạn từ sau UNESCO ghi danh DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại (2011) nay, đó, trọng tập trung nhận diện, phân tích bàn luận thực hành Hát Xoan diễn tham chiếu với thực hành diễn trước Thời gian luận án thực khảo sát từ năm 2016 đến năm 2021 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt đề tài, luận án xác định sử dụng phương pháp gồm: - Phương pháp tổng hợp, phân tích: Đây phương pháp tác giả luận án sử dụng trình tìm kiếm tổng hợp tư liệu thứ cấp có Hát Xoan (cả tư liệu nghiên cứu tư liệu thực hành), quan điểm nghiên cứu, bảo vệ, phát huy di sản nói chung di sản Hát Xoan nói riêng Hệ thống tư liệu tác giả luận án tìm kiếm thư viện (thư viện Quốc gia thư viện tỉnh Phú Thọ), trung tâm lưu trữ Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ, phịng văn hóa, Trung tâm di sản tỉnh, kỷ yếu hội thảo (cả chủ đề Hát Xoan số loại hình di sản ghi danh khác) Ngoài ra, tư liệu liên quan đến quan điểm sách bảo vệ, phát huy di sản tác giả tổng hợp từ tư liệu công bố website UNESCO, kỷ yếu hội thảo, định, thông tư liên quan tới di sản nói chung Hát Xoan nói riêng, đặc biệt hệ thống cơng văn triển khai hoạt động bảo vệ phát huy di sản tỉnh Phú Thọ - Phương pháp điền dã dân tộc học, trọng tâm quan sát tham dự vấn sâu Trong trình tìm hiểu trạng Hát Xoan sau ghi danh, tác giả luận án tiến hành quan sát tham dự thực hành diễn xướng Xoan diễn làng Xoan cổ vào thời điểm hội, lễ (đặc biệt vào lễ hội đầu năm lễ giỗ tổ Hùng Vương); hoạt động giao lưu, truyền dạy thời điểm thường ngày Các thực hành Hát Xoan CLB Hát Xoan dân ca Phú Thọ, trường học, cơng sở hay hoạt động trình diễn Xoan sân khấu địa phương, đặc biệt chương trình diễn dành cho khách du lịch tác giả tham dự Các vấn sâu tiến hành với nghệ nhân thực hành Xoan làng Xoan cổ, nghệ nhân thành viên CLB Hát Xoan Dân ca tỉnh Phú Thọ, người dân làng Xoan, cán Sở VH-TT-DL, cán Phòng Di sản, cán nhà nước số quan tỉnh (đã tham gia lớp tập huấn Hát Xoan), cán Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ, cán lãnh đạo văn hóa xã, số giáo viên số trường Tiểu học trung học phổ thông thành phố Việt Trì, huyện Tam Nơng (Hiệu trưởng, Hiệu phó, giáo viên phụ trách Đoàn - Đội, giáo viên Âm nhạc giáo viên phân công học truyền dạy Hát Xoan nhà trường), học sinh (cấp 1, 2, 3) số trường học địa bàn tỉnh Tác giả tham gia tiến hành ghi chép, vấn lớp tập huấn Hát Xoan thường niên dành cho cán nhà nước giáo viên trường học Những trao đổi với nhà sưu tầm, nghiên cứu địa phương, với đạo diễn - biên kịch số chương trình nghệ thuật tỉnh cán làm công tác ký âm Xoan tác giả thực thời gian làm luận án Ngoài ra, Hát Xoan loại hình nghệ thuật có âm nhạc, lời ca, giai điệu, trang phục, nhạc cụ, luận án vận dụng cách tiếp cận phương pháp phân tích ngành nhạc học dân tộc học âm nhạc, đặc biệt phần tìm hiểu ký âm, âm nhạc, múa Hát Xoan Trong trình thực luận án, tác giả cố gắng tuân thủ nguyên tắc việc khai thác tư liệu điền dã Tên thơng tín viên thay đổi để đảm bảo nguyên tắc ẩn danh, tư liệu vấn gỡ băng sau thời điểm tiến hành khai thác thực địa Tác giả trì việc kết nối với thơng tín viên (thơng qua điện thoại, Facebook ) để nắm bắt kịp thời hoạt động diễn địa phương Thông tin đăng tải từ website khu du lịch, trung tâm du lịch Phú Thọ, chương trình hoạt động văn hóa diễn địa bàn tỉnh tác giả cập nhật thường xuyên Đóng góp khoa học luận án - Luận án rằng, Hát Xoan thực hành văn hóa kiến tạo lịch sử tiếp tục kiến tạo, gắn với nhu cầu tâm linh, văn hóa, xã hội, trị, kinh tế Phú Thọ - Luận án vấn đề liên quan tới trình bảo vệ phát huy di sản Hát Xoan hậu ghi danh, từ việc sưu tầm, kiểm kê đến cách thức Hát Xoan truyền dạy thực hành làng Xoan cổ, công sở, trường học địa điểm du lịch, chương trình quảng bá văn hóa Phú Thọ Luận án cho thấy, việc Hát Xoan bảo vệ phát huy diện rộng gia tăng nguy di sản hóa, có tác động mạnh đến diện mạo thực hành Hát Xoan trình bảo vệ phát huy này, với vấn đề thể hóa, bảo tàng hóa, phổ quát hóa, giá trị hóa Hát Xoan, dẫn đến tiếp nhận trái chiều thực hành di sản - Luận án rằng, sau UNESCO ghi danh, Hát Xoan có xu hướng hình thành hai tiểu loại: Xoan tín ngưỡng (Xoan cộng đồng thực hành gắn liền với nhu cầu tâm linh, với tín ngưỡng thờ cúng đình, miếu địa phương) Xoan văn nghệ (Xoan trình diễn cho đối tượng thưởng thức đa dạng bên ngồi), tiểu loại có đặc trưng riêng không gian, phương thức nguyên tắc thực hành - Luận án nhấn mạnh cách tiếp cận "di sản văn hóa sống", với việc xem di sản yếu tố chỉnh thể văn hóa xã hội, tơn trọng đời sống riêng di sản quyền sử dụng di sản chủ thể thực hành nhằm hướng tới việc phát huy giá trị di sản bối cảnh di sản hóa Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Thông qua nghiên cứu trường hợp di sản Hát Xoan, luận án tầm quan trọng cách tiếp cận xem di sản thực thể sống Di sản cần tạo điều kiện để phát triển bình thường đời sống văn hóa, xã hội địa phương Về mặt thực tiễn: - Kết nghiên cứu luận án giúp cung cấp sở khoa học cho nhà hoạch định sách việc thiết kế triển khai chương trình/ hoạt động phù hợp lĩnh vực văn hóa, đặc biệt với hoạt động bảo tồn DSVHPVT - Kết nghiên cứu luận án đóng góp vào hệ thống tri thức văn hóa người Việt nói riêng tri thức văn hóa hệ thống dân tộc Việt Nam nói chung Luận án hồn thiện trở thành tài liệu tham khảo hữu ích nghiên cứu giảng dạy văn hóa Hướng tiếp cận di sản luận án trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho ngành quản lý văn hóa, quản lý di sản Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục (gồm Phụ lục Ảnh) Tài liệu tham khảo, luận án triển khai với chương cụ thể sau: Chương - Tổng quan tình hình nghiên cứu, Cơ sở lý luận Đối tượng nghiên cứu Chương - Bối cảnh di sản hóa Việt Nam trình ghi danh di sản Hát Xoan Phú Thọ Chương - Diện mạo Hát Xoan Phú Thọ sau ghi danh di sản Chương – Di sản hoá Hát Xoan: vấn đề bàn luận Ảnh: Tiết mục: Tr o lên bưởi hái hoa, Học sinh trường Tiểu học Thọ Sơn, thành phố Việt Trì, Liên hoan hát Xoan, Học sinh Tiểu học, THCS Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 9-10/11/2019 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, Chương trình biểu diễn Ngoại khóa Quảng trường Hùng Vương Học sinh Trường THCS Tiên Cát, thành Phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, tháng 3/2019 PL.Ảnh.48 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, Chương trình biểu diễn Ngoại khóa Quảng trường Hùng Vương Học sinh Trường THCS Tiên Cát, thành Phố Việt Trì Nguồn: Trường THCS Tiên Cát, tháng 3/2019 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, 450 Học sinh trường THCS Tiên Cát biểu diễn Lễ hội văn hóa dân gian đường phố nhân ngày giỗ Tổ Hùng Vương Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 4/2019 PL.Ảnh.49 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, 450 Học sinh trường THCS Tiên Cát biểu diễn Lễ hội văn hóa dân gian đường phố nhân ngày giỗ Tổ Hùng Vương Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 4/2019 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, 450 Học sinh trường THCS Tiên Cát biểu diễn Lễ hội văn hóa dân gian đường phố nhân ngày giỗ Tổ Hùng Vương Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 4/2019 PL.Ảnh.50 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, 450 Học sinh trường THCS Tiên Cát biểu diễn Lễ hội văn hóa dân gian đường phố nhân ngày giỗ Tổ Hùng Vương Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 4/2019 Ảnh: Tiết mục: Hát ru mời rượu, Phường Xoan An Thái Biểu diễn phục vụ đoàn “Khảo sát du lịch Tây Bắc” Hội nghị tổng kết liên kết hợp tác tỉnh Tây Bắc mở rộng thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 12/2021 PL.Ảnh.51 Ảnh: Tiết mục: Trống quân – đón đào, Phường Xoan An Thái Biểu diễn phục vụ đoàn “Khảo sát du lịch Tây Bắc” Hội nghị tổng kết liên kết hợp tác tỉnh Tây Bắc mở rộng thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 12/20 Ảnh: Tiết mục: Trống quân – đón đào, Phường Xoan An Thái Biểu diễn phục vụ đoàn “Khảo sát du lịch Tây Bắc” Hội nghị tổng kết liên kết hợp tác tỉnh Tây Bắc mở rộng thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 12/2021 PL.Ảnh.52 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, Phường Xoan An Thái Biểu diễn phục vụ đồn CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, Phường Xoan An Thái Biểu diễn phục vụ đoàn CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 PL.Ảnh.53 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, Phường Xoan An Thái Biểu diễn phục vụ đoàn CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, Phường Xoan An Thái Biểu diễn phục vụ đoàn CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 PL.Ảnh.54 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, Phường Xoan An Thái Biểu diễn phục vụ đoàn CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, Phường Xoan An Thái Biểu diễn phục vụ đoàn CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 PL.Ảnh.55 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, Phường Xoan An Thái Biểu diễn phục vụ đoàn CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 Ảnh: Tiết mục: Mó cá, Phường Xoan An Thái Biểu diễn phục vụ đoàn CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 PL.Ảnh.56 Ảnh: Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch Trùm phường Xoan An Thái Đang tập luyện động tác hát, múa cho cháu nhỏ Phường An Thái đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương , thành phố Việt Trì phục vụ đồn CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) chụp ảnh quảng bá Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 Ảnh: Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch Trùm phường Xoan An Thái Đang tập luyện động tác hát, múa cho cháu nhỏ Phường An Thái đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương , thành phố Việt Trì phục vụ đồn CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) chụp ảnh quảng bá Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 PL.Ảnh.57 Ảnh: Các Đào, Kép phường Xoan An Thái thực cảnh chụp vào đình hát Xoan, CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) dàn dựng đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 Ảnh: Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch Trùm phường Xoan An Thái Đang tập luyện động tác hát, múa cho cháu nhỏ Phường An Thái đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương , thành phố Việt Trì phục vụ đoàn CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) chụp ảnh quảng bá Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 PL.Ảnh.58 Ảnh: Các Đào, Kép phường Xoan An Thái thực cảnh chụp vào đình hát Xoan, CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) dàn dựng đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 Ảnh: Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch Trùm phường Xoan An Thái Đang hướng dẫn cháu nhỏ phường Xoan An Thái đội khăn phục vụ đoàn CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) chụp ảnh quảng bá đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 PL.Ảnh.59 Ảnh: Các Đào, Kép phường Xoan An Thái thực cảnh chụp vào đình hát Xoan, CLB Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt (VietArt) dàn dựng đình ngoại Lâu Thượng, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 11/1/2022 Ảnh: Trang phụ Cổ Đào, Kép Xoan Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 12/2021 PL.Ảnh.60 Ảnh: Trang phụ Đào, Kép Xoan Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 12/2021 Ảnh: Trống Xoan (trống cầm trầu hay gọi trống Nhỏ, trống Con), đạo cụ sử dụng hát Xoan Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 12/2021 PL.Ảnh.61 Ảnh: Phách (đạo cụ sử dụng hát Xoan) Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 12/2021 Ảnh: Trống cầm trầu hay gọi trống Cái (đạo cụ sử dụng hát Xoan) Nguồn: Tác giả, Việt Trì, 12/2021 PL.Ảnh.62 ... 1.3.2 Nghiên cứu Hát Xoan bối cảnh di sản hóa Với tên gọi Hát Xoan Phú Thọ bối cảnh di sản hóa Việt Nam, luận án đặt câu hỏi nghiên cứu sau: Q trình di sản hóa Hát Xoan Phú Thọ di? ??n nào? Những... cứu Chương - Bối cảnh di sản hóa Việt Nam q trình ghi danh di sản Hát Xoan Phú Thọ Chương - Di? ??n mạo Hát Xoan Phú Thọ sau ghi danh di sản Chương – Di sản hoá Hát Xoan: vấn đề bàn luận Chƣơng TỔNG... hình di sản bị tách khỏi mơi trường nghi lễ bối cảnh di? ??n xướng lớn Từ cơng trình có, luận án nhận thấy khoảng trống lớn nghiên cứu Hát Xoan bối cảnh di sản hóa Việt Nam Q trình di sản hóa Hát Xoan,

Ngày đăng: 03/01/2023, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan