1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận các khái niệm về văn hoá phân tích những đặc trưng cơ bản của văn hoá văn hoá và sự phát triển bền vững của đất nước ta

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 51,14 KB

Nội dung

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN CÁC KHÁI NIỆM VỀ VĂN HOÁ? PHÂN TÍCH NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ? VĂN HOÁ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC TA? Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI D.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN CÁC KHÁI NIỆM VỀ VĂN HỐ? PHÂN TÍCH NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ? VĂN HOÁ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC TA? Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Các khái niệm Văn hoá 2 Phân tích đặc trưng Văn Hố Văn Hoá phát triển bền vững Đất nước ta KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 16 MỞ ĐẦU Cùng với trình dựng nước giữ nước, văn hố Việt Nam hình thành phát triển Nhân dân ta xây đắp nên văn hoá kết tinh sức sống trường tồn in đậm dấu ấn sắc dân tộc Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khoá VIII) rõ: Nhờ tảng sức mạnh văn hố mà dù có nhiều thời kỳ bị hộ, dân tộc ta giữ vững phát huy sắc minh, khơng bị đồng hố, mà quật cường đứng dậy giành lại độc lập cho dân tộc, lấy sức ta mà giải phóng cho ta Cơng đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng văn minh, địi hỏi phải xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong nghiệp đổi nay, Đảng ta khẳng định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng, tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đồng thời Đảng ta rõ: “Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa tảng tinh thần xã hội; tạo nên phát triển đồng lĩnh vực điều kiện định bảo đảm cho phát triển toàn diện bền vững đất nước” [3, tr.126] Từ nhiệm vụ trung tâm đó, việc nghiên cứu vấn đề lý luận văn hố, đặc trưng văn hóa vai trị văn hóa phát triển bền vững đất nước yêu cầu cần thiết Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Các khái niệm văn hố? Phân tích đặc trưng văn hoá? Văn hoá phát triển bền vững đất nước ta?” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG Các khái niệm văn hố Văn hóa đời với lịch sử tồn người với nhiều hình thức khác Cũng vậy, văn hóa có nhiều góc độ tiếp cận C.Mác Ph.Ănghen nhìn nhận văn hóa sản phẩm lịch sử, sản phẩm trình lao động cải tạo tự nhiên hệ người C.Mác đưa quan điểm vật văn hóa đến kết luận quan trọng vai trò sở, tảng tinh thần văn hóa tồn tại, vận động phát triển xã hội, lịch sử nhân loại C.Mác coi “văn hóa tồn thành tạo nhờ hoạt động lao động sáng tạo người - hoạt động sản xuất vật chất tái sản xuất đời sống thực người” [1, tr.136] Khi coi “giới tự nhiên thứ hai” với tư cách “tác phẩm”, “thực tại” người - giới tự nhiên người cải biến, nhân hóa, mang ý nghĩa nội dung người văn hóa, C.Mác đồng văn hóa với phương thức hoạt động sống đặc thù, phương thức hoạt động sống riêng có người Đó phương thức mà người sử dụng lao động sáng tạo để biến đổi cải tạo giới tự nhiên, “vận dụng chất cố hữu mình” để cải tạo thực khách quan, “nhào nặn”, “xây dựng” thực khách quan cho “theo quy luật đẹp” [1, tr.137] Quan niệm V.I.Lênin văn hóa rộng bao quát, kế thừa quan điểm C.Mác văn hóa, từ cách tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội V.I.Lênin cho rằng: Sự phát triển văn hóa gắn liền với phát triển hình thái kinh tế - xã hội, hình thái kinh tế - xã hội có văn hóa tinh thần đặc trưng (như giá trị lịch sử), hình thái kinh tế - xã hội thay đổi, văn hóa tương ứng với có thay đổi định Theo V.I.Lênin, văn hóa vơ sản có khả phát triển toàn diện lực chất người phải kế thừa có phê phán giá trị văn hóa dân tộc nhân loại để phát triển lên tầm cao mới, mang đậm chất liệu văn hóa chất người V.I.Lênin viết: “Nền văn hóa vơ sản khơng phải từ trời rơi xuống, khơng phải người tự cho chuyên gia văn hóa vơ sản bịa đặt văn hóa vơ sản phải phát triển hợp quy luật vốn kiến thức mà loài người tạo ách áp xã hội tư bản, địa chủ xã hội quan liêu” [9, tr.428] Kế thừa tư tưởng, quan niệm văn hóa nhân loại, đặc biệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa, tảng tư tưởng văn hóa dân tộc nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quan niệm văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [5, tr.458] Tại Hội nghị Thế giới Chính sách văn hóa UNESCO tổ chức Mêhicô năm 1982 nêu định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trị xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng” [10, tr.23-24] Kế thừa quan điểm nêu trên, đến văn hóa quan niệm sau: Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người loài người sáng tạo nhờ lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng tổng thể giá trị vật chất tinh thần người, loài người sáng tạo trình lịch sử Cịn theo nghĩa hẹp hiểu thể toàn hoạt động sống người, từ hoạt động sản xuất vật chất đến hoạt động tinh thần, phản ánh kiểu lựa chọn sáng tạo cá nhân cộng đồng Nghị Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam quan niệm: “Văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thụ tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” [2, tr.40] Tóm lại, văn hóa gắn với tồn hoạt động sống người, “thiên nhiên thứ hai” với tư cách sản phẩm mang tính tộc loại người Văn hóa, chất thường hướng tới mục tiêu “nhân đạo hóa” người, hướng tới phát triển giải phóng lực chất người, nhằm phát triển toàn diện người, hoàn thiện xã hội loài người, hướng người đến với giá trị chân - thiện - mỹ Cho nên, trình phát triển lịch sử, bên cạnh hội nhập, cố gắng phấn đấu để ngang kinh tế, mức sống, kỹ thuật, văn minh… vấn đề giữ gìn, tơn vinh phát huy tinh hoa văn hóa làm nên khác biệt, độc đáo dân tộc lối sống, phương thức sống giá trị sống Phân tích đặc trưng văn hoá Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đời bối cảnh Đảng ta chủ động đổi tư duy, lãnh đạo toàn dân thực cơng đổi tồn diện đất nước, có văn hóa Nghị thể bước chuyển quan trọng tư lý luận, lực đúc kết thực tiễn năm đầu đổi mới; chứa đựng nhiều giá trị tư tưởng, nhân văn khoa học Nghị đưa quan điểm đạo có đổi mới, có giá trị lý luận thực tiễn, gồm: 1- Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 2- Nền văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3- Nền văn hoá Việt Nam nên văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam 4- Xây dựng phát triển văn hoá nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng 5- Văn hoá mặt trân; xây dựng, phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Trong đó, quan điểm văn hóa mục tiêu động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thể đổi mạnh mẽ, khẳng định mối quan hệ văn hóa với trị kinh tế Văn hóa Việt Nam có nét mang tính đặc trưng phổ biển văn hóa nói chung có đặc trưng riêng biệt, đặc thù Những đặc trưng riêng biệt hình thành, đúc kết, bảo lưu, phát triển từ điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, trị - kinh tế - xã hội Việt Nam Văn hóa Việt Nam có nét chung tương đối khái quát, thể đặc trưng sau: Tính cộng đồng làng xã, thể rõ phẩm chất: Tính đồn kết, giúp đỡ; Tính tập thể thương người; Tính dân chủ, làng xã; Tính trọng thể diện; Tình u q hương, làng xóm; Lịng biết ơn Bên cạnh phẩm chất tốt, tính cộng đồng làng xã để lại nhiều tật xấu văn hóa: Thói dựa dẫm; Thói cào bằng, chụp mũ; Bệnh sĩ diện, háo danh; Bệnh thành tích; Bệnh phong trào; Bệnh hình thức… Tính ưa hài hịa, thể bốn phẩm chất: Tính mực thước; Tính ung dung; Tính vui vẻ, lạc quan; Tính thực tế Tuy nhiên, tính ưa hài hòa gây mặt hạn chế, như: Bệnh đại khái, xuề xòa; Bệnh dĩ hòa vi quý; Bệnh trung bình chủ nghĩa; Bệnh nước đơi, thiếu đốn Tính trọng âm Bảy phẩm chất tốt biểu tính trọng âm là: Tính ưa ổn định; Tính hiền hịa, bao dung; Tính trọng tình, đa cảm; Thiên hướng thơ ca; Sức chịu đựng, nhẫn nhịn; Lòng hiếu khách Bên cạnh đó, tính trọng âm mảnh đất hình thành bệnh xấu như: Bệnh thụ động, khép kín; Bệnh lề mề, chậm chạp; Bệnh tủn mủn, thiếu tầm nhìn; Bệnh sùng ngoại… Tính linh hoạt Biểu tính linh hoạt thể phẩm chất tốt: Khả thích nghi cao; Tính sáng tạo Tính linh hoạt nhiều dẫn đến hậu xấu như: Thói tùy tiện, cẩu thả; Bệnh thiếu ý thức pháp luật… Tính kết hợp, thể hai khả năng: Khả bao quát tốt; Khả quan hệ tốt Mặt trái tính kết hợp tạo hậu xấu như: Thói hời hợt, thiếu sâu sắc; Bệnh sống quan hệ… Văn hoá phát triển bền vững đất nước ta 3.1 Vai trị văn hóa Văn hóa mục tiêu phát triển lẽ, văn hóa người sáng tạo ra, chi phối toàn hoạt động người, hoạt động sản xuất nhằm cung cấp lượng tinh thần cho người, làm cho người ngày hoàn thiện, xa rời trạng thái nguyên sơ ban đầu từ vật phát triển thành người Con người tồn tại, không cần sản phẩm vật chất mà cịn có nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa tinh thần, người xã hội lồi người phát triển nhu cầu văn hóa tinh thần đòi hỏi ngày cao Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần đảm bảo phát triển ngày nhiều cải vật chất cho người xã hội Trên ý nghĩa đó, văn hóa tảng tinh thần xã hội, đồng thời mục tiêu phát triển Vì xét cho cùng, phát triển người định mà văn hóa thể trình độ vun trồng ngày cao, toàn diện người xã hội, làm cho người xã hội ngày phát triển, tiến bộ; điều nghĩa ngày xa rời trạng thái nguyên sơ, mông muội để tiến tới sống ấm no, tự do, hạnh phúc văn minh Trong đó, chất nhân văn, nhân đạo cá nhân cộng đồng bồi dưỡng, phát huy trở thành giá trị cao quý chuẩn mực tốt đẹp toàn xã hội Mục tiêu phù hợp với khát vọng lâu đời nhân loại mục đích phát triển bền vững, tiến quốc gia, dân tộc Đây nội dung quan trọng chủ nghĩa xã hội mà xây dựng Văn hóa động lực phát triển, lẽ phát triển người định chi phối Văn hóa khơi dậy nhân lên tiềm sáng tạo người, huy động sức mạnh nội sinh to lớn người đóng góp vào phát triển xã hội Trước đây, để phát triển kinh tế, người ta thường nhấn mạnh khai thác yếu tố lao động người cho phát triển Ngày nay, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại, yếu tố định cho phát triển trí tuệ, thông tin, sáng tạo đổi không ngừng nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú người toàn xã hội Trong thời đại ngày nay, nước giàu hay nghèo khơng chỗ có nhiều hay lao động, vốn, kỹ thuật tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu chỗ có khả phát huy đến mức cao tiềm sáng tạo nguồn lực người hay không? Tiềm sáng tạo nằm yếu tố cấu thành văn hóa, nghĩa ý chí tự lực, tự cường khả hiểu biết, tâm hồn, đạo lý, lối sống, trình độ thẩm mỹ cá nhân cộng đồng Một sách phát triển đắn sách làm cho yếu tố cấu thành văn hóa thấm sâu vào tất lĩnh vực sáng tạo người: Văn hóa sản xuất, văn hóa quản lý, văn hóa lối sống, văn hóa giao tiếp, văn hóa sinh hoạt gia đình, ngồi xã hội, văn hóa giao lưu hợp tác quốc tế… Nói cách khác, hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóa lĩnh vực đời sống người cao khả phát triển kinh tế - xã hội trở nên thực nhiêu Văn hóa hệ điều tiết phát triển Bởi lẽ, văn hóa phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhân tố khách quan chủ quan, điều kiện bên bên ngoài, bảo đảm cho phát triển hài hòa, cân đối, lâu bền Trong kinh tế thị trường, mặt văn hóa dựa vào chuẩn mực chân, thiện, mỹ (cái đúng, tốt, đẹp) để hướng dẫn thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hàng hóa với số lượng ngày nhiều với chất lượng ngày cao, đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên xã hội; mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh giá trị truyền thống, đạo lý, dân tộc để hạn chế xu hướng sùng bái hàng hóa, sùng bái tiền tệ, nghĩa hạn chế xu hướng tiêu cực hàng hóa đồng tiền “xuất với tính cách lực lượng có khả xuyên tạc chất người, mối liên hệ khác” Hạn chế tiêu cực văn hóa chủ yếu văn hóa Tồn cầu hóa kinh tế quốc tế xu thế, đòi hỏi phải chủ động tích cực hội nhập Đây hội để phát triển nhanh có hiệu quả, thách thức lớn với nước ta nhiều mặt, có văn hóa Sự thâm nhập văn hóa độc hại, lai căng văn hóa, lối sống thực dụng tiêu cực khác kinh tế thị trường…, ảnh hưởng, làm băng hoại giá trị văn hóa truyền thống, ảnh hưởng tới phát triển bền vững đất nước… Cần phải hiểu mặt kinh tế, việc thực sách hội nhập để tăng cường liên kết, liên doanh với nước cần thiết Song, yếu tố ngoại sinh vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý thị trường nước ngồi biến thành động lực bên phát triển, chúng vận dụng phù hợp trở thành yếu tố nội sinh người Việt Nam với truyền thống văn hóa, đạo đức, tâm hồn, lối sống dân tộc Việt Nam Trên sở kiến thức khoa học, kinh nghiệm tỉnh táo, khôn ngoan, cần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình hội nhập, phát triển Bởi lẽ, văn hóa dân tộc đóng vai trị định hướng điều tiết để hội nhập phát triển bền vững, hội nhập để phát triển giữ vững độc lập, tự chủ Hợp tác kinh tế với nước ngồi mà khơng bị người ta lợi dụng, biến thành kẻ vay nặng lãi, thành nơi cung cấp nguyên liệu nhân cơng giá rẻ, thành nơi tiêu thụ hàng hóa ế thừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ lạc hậu, tiếp nhận lối sống không lành mạnh với ảnh hưởng văn hóa độc hại… Vì phát triển bền vững, văn hóa phê phán lối sống thực dụng, chụp giật, chạy theo ham muốn mức “xã hội tiêu thụ”, dẫn đến chỗ làm cạn 10 kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái Như vậy, văn hóa góp phần quan trọng vào vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững Văn hóa truyền thống Việt Nam hướng dẫn cổ vũ lối sống hòa hợp, hài hòa với thiên nhiên Nó đưa mơ hình ứng xử có văn hóa người thiên nhiên, phát triển bền vững hệ hệ cháu mai sau Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc định lâm vào nguy tha hóa Thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà xa rời giá trị văn hóa truyền thống làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác Nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa trình phát triển, Đảng ta xác định tiến hành đồng gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt với việc xây dựng văn hóa, tảng tinh thần xã hội nhằm tạo nên phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước Trong đó, nội dung xây dựng văn hóa xác định: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, định hướng quan trọng để đất nước phát triển bền vững Xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nội dung cốt lõi đời sống tinh thần xã hội, nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng xã hội Quan điểm xây dựng phát triển văn tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng ta đề cập đến từ sớm, phản ánh Đề cương văn Việt Nam (năm 1943), văn kiện sau Đảng Ngay Đề cương văn hố Việt Nam, Đảng ta xác định văn hoá ba mặt trận: kinh tế, trị, văn hố ba mặt trận có quan hệ biện chứng với nhau, tạo thành động lực đưa cách mạng tới thành cơng Và đây, văn hố xác định “gồm tư tưởng, học thuật, nghệ thuật” Như vậy, văn cốt lõi ý thức xã hội xây dựng văn cốt lõi việc xây dựng ý thức xã hội Với quan niệm đó, Đảng ta xác định ba phương châm xây dựng văn là: dân tộc, khoa học đại chúng Trong Cương lĩnh 11 xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII (1991), Đảng ta rõ, xã hội mà xây dựng xã hội có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mốc đánh giá đổi toàn diện tư văn Đảng thể Nghị Trung ương khóa VIII Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong Văn kiện này, Đảng ta khẳng định: q trình xây dựng văn mới, khơng ý giữ gìn, kế thừa giá trị sắc văn dân tộc, mà phải trọng tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn nhân loại Trải qua 35 năm thực công đổi mới, 30 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận đường lối đổi mới, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày xác định rõ bước thực hóa Đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với năm trước đổi Để khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phấn đấu đến năm 2045 nước ta trở thành nước phát triển, người dân có thu nhập cao phải huy động sức mạnh tổng hợp, sức sáng tạo nguồn lực cho phát triển đất nước Trong nguồn lực văn hóa, người có vai trị đặc biệt quan trọng Với ý nghĩa đó, văn kiện Đại hội XIII Đảng đưa nhiều quan điểm phát huy giá trị văn hóa sức mạnh người Việt Nam thời gian tới Trong Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, phần VII Đại hội đề phương hướng, nhiệm vụ “Xây dựng, phát triển văn hóa, người” Đến Đại hội XIII Đảng, Báo cáo trị phần VII nhấn mạnh nhiệm vụ “Xây dựng phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam” [4, tr.143] Như vậy, so với tiêu đề phần VII, hai Báo cáo trị có thay đổi khơng mặt câu chữ mà cịn có bổ sung quan điểm, tư phát triển văn hóa Cụm từ “phát triển” thay cụm từ “phát huy” Không đề cập đến xây dựng, phát triển văn hóa, người nói chung, Đại hội XIII Đảng tập trung nhấn mạnh vào việc phát huy giá trị văn hóa sức mạnh người Việt Nam Điều phù hợp với bối cảnh, 12 tình hình đất nước trước u cầu, địi hỏi cấp thiết đặt phù hợp với chủ đề Đại hội xác định Các kỳ đại hội trước xác định nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa hướng đến mục tiêu gìn giữ, lan tỏa giá trị truyền thống, sắc dân tộc độc đáo gắn với không ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đồng thời xác định xây dựng, phát triển văn hóa để chấn hưng xuống cấp đạo đức xã hội, văn hóa coi tảng tinh thần, mục tiêu, động lực phát triển Đến Đại hội XIII, bên cạnh sứ mệnh, mục tiêu xác định trên, nhận thức văn hóa Đảng ngày tồn diện, sâu sắc Vai trị, chức văn hóa Đảng xem xét nhiều chiều cạnh, góc độ với mối tương quan với lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, phát triển người Trong mối quan hệ với kinh tế, văn hóa xem nguồn lực nội sinh, “sức mạnh mềm” để thúc đẩy trình phát triển nhanh bền vững đất nước (sức mạnh mềm thuật ngữ lần xuất Văn kiện Đại hội) Trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản đất nước có hạn khai thác ngày cạn kiệt việc phát huy nguồn lực văn hóa, người có ý nghĩa quan trọng Bởi vì, nguồn tài nguyên có giá trị đặc biệt Nó tái tạo khơng ngừng tạo sản phẩm có giá trị với hàm lượng trí tuệ cao Đất nước ta có nguồn tài nguyên văn hóa phong phú, dồi kết tinh trí tuệ, phẩm chất, tài năng, sức sáng tạo hệ người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước 3.2 Vai trò văn hóa q trình phát triển bền vững đất nước ta Phát triển bền vững khái niệm nhằm phát triển mặt xã hội tại, đáp ứng nhu cầu hệ mà khổng làm tổn hại, đảm bảo tiếp tục phát triển, đáp ứng nhu cầu tương lai xa mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới bảo vệ mơi trường Dựa theo tình hình phát triển đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa… mà quốc gia hoạch định chiến lược phát triển bền vững phù hợp 13 Khái niệm phát triển bền vững lần xuất rõ rệt “Chiến lược bảo tồn giớï Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) năm 4980 Và đến ngày nay, khái niệm chấp nhận cách rộng rãi là khái niệm “Báo cáo Brunđtland” Uỷ ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED) Liên hợp quốc năm 1987 [7, tr.51] Phát triển bền vững thể quan điểm nhân văn, đại hẳn so với quan điểm “phát triển giá nào”, lẽ phát triển giá việc cá nhân, tổ chức khai thác, sử dụng tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho hoạt động phát triển không màng đến ảnh hưởng tác động đến q trình phát triển tương lai Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Văn hóa vốn khơng phải tồn đời sống người - xã hội, phần cốt tủy, tinh hoa chưng cất, kết tụ nên chất, sắc, linh hồn dân tộc, thăng hoa từ thở sống, từ lực trình độ cá nhân, cộng đồng; đến lượt mình, lại có mặt hoạt động từ suy tư đến hành động, từ hoạt động cá nhân đến hoạt động xã hội, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần Hơn nữa, văn hóa phạm trù thuộc người, người, người sáng tạo ra, sống phát triển, hồn thiện Văn hóa phân biệt người với tự nhiên, làm cho người trở thành người, làm cho người trở nên người hơn, tính người, chất người Mục tiêu cốt lõi quan trọng xây dựng văn hóa xây dựng người - nhân cách Nói cách khác, thơng qua vai trị nhân tố người văn hóa, với đầy đủ phẩm chất, trình độ, kỹ năng, lực cải tạo hoạt động thực tiễn, sắc văn hóa dân tộc trở thành nguồn động lực chi phối, thúc đẩy trình phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái 14 Vì vậy, nói, văn hóa yếu tố cốt lõi tảng tinh thần xã hội, đồng thời nguồn động lực to lớn mạnh mẽ thúc đẩy trình phát triển kinh tế, xã hội cách hiệu bền vững Trong thành tựu chung cơng đổi có đóng góp lớn nghiệp văn hóa Đảng ta ln quan tâm đánh giá cao vai trị, vị trí văn hóa nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, xây dựng người xã hội chủ nghĩa Nghị số 33 - NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước xác định rõ mục tiêu: phải làm cho “văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [6, tr.3] Vai trị tảng động lực văn hóa phát triển bền vững thể trên tất phương diện đời sống, từ kinh tế, xã hội đến hoạt động khai thác tài nguyên, bảo vệ mơi trường sinh thái Bản sắc văn hóa dân tộc ảnh hưởng tới phát triển bền vững trước hết tảng tinh thần, động lực thơng qua mục tiêu mình, đặt cho tất chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường Mọi kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội hay hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên… phải hướng đến mục tiêu cao bảo vệ người, phục vụ người, nâng cao chất lượng sống người Bất sách, biện pháp kinh tế, xã hội sản xuất, lưu thông hay phân phối, giá, lương, sản phẩm hàng hóa, an sinh xã hội… phải thực mục tiêu cao yêu cầu đó, tức lợi ích người Mỗi nấc thang tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội tạo bước phát triển văn hóa; văn hóa phát triển lại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội Mặt khác, phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái nhằm mục tiêu phát triển người, nữa, phát triển bền vững phải hướng tới xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người 15 hạnh phúc phát triển toàn diện Trước đây, để phát triển kinh tế, người ta thường nhấn mạnh khai thác yếu tố lao động người cho phát triển Ngày nay, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại, yếu tố định cho phát triển trí tuệ, thơng tin, sáng tạo đổi không ngừng nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú người toàn xã hội Trong thời đại ngày nay, nước giàu hay nghèo, xã hội ổn định hay bất ổn… không chỗ có nhiều hay lao động, vốn, kỹ thuật tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu chỗ có khả phát huy đến mức cao tiềm sáng tạo nguồn lực người hay không Tiềm sáng tạo nằm yếu tố cấu thành văn hóa, nghĩa ý chí tự lực, tự cường khả hiểu biết, tâm hồn, đạo lý, lối sống, trình độ thẩm mỹ cá nhân cộng đồng, sắc văn hóa dân tộc giá trị cốt lõi Vì vậy, nói, văn hóa vừa đóng vai trò mục tiêu trước mắt lâu dài vừa tảng động lực q trình phát triển bền vững Theo đó, để phát triển bền vững phải có mơ hình tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội xuất phát từ văn hóa tố chất văn hóa, nguồn nhân lực chất lượng cao Bằng nguồn tài nguyên quý nhất, vốn quý người, làm chủ khoa học công nghệ, tạo sức mạnh tác động vào hoạt động kinh tế, xã hội, khai thác tài nguyên thiên nhiên… theo chiều sức mạnh thúc đẩy Rõ ràng, sách phát triển đắn sách làm cho yếu tố cấu thành văn hóa thấm sâu vào tất lĩnh vực sáng tạo người: văn hóa sản xuất, văn hóa quản lý, văn hóa lối sống, văn hóa giao tiếp, văn hóa sinh hoạt gia đình, ngồi xã hội, văn hóa giao lưu hợp tác quốc tế, ứng xử với mơi trường tự nhiên… Nói cách khác, hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóa lĩnh vực đời sống người cao khả phát triển kinh tế - xã hội, hiệu bảo vệ môi trường sinh thái trở nên thực nhiêu [8, tr.85] 16 KẾT LUẬN Trong nghiệp đổi nay, Đảng ta khẳng định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng, tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đồng thời Đảng ta rõ: Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa tảng tinh thần xã hội; tạo nên phát triển đồng lĩnh vực điều kiện định bảo đảm cho phát triển toàn diện bền vững đất nước Văn hóa dân tộc Việt Nam tổng hồ giá trị văn hoá ổn định, bền vững, phản ánh cốt cách, lĩnh diện mạo cộng đồng dân tộc, hình thành, hun đúc phát triển suốt chiều dài lịch sử, hàm chứa sức mạnh nội sinh to lớn, đồng thời động lực quan trọng để cộng đồng dân tộc không ngừng phát triển Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển quốc gia dân tộc nói chung Việt Nam nói riêng, q trình kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội, nhằm tạo dựng xã hội ổn định, văn minh hạnh phúc tương lai xa đất nước Văn hóa phát triển bền vững nhu cầu tất yếu, phương hướng nhằm phát triển toàn diện đất nước giai đoạn 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ănghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn q́c lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Nghị số 33 - NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Nguyễn Văn Thắng (2018), Giao lưu, tiếp biến văn hoá bảo tồn sắc văn hoá Việt Nam tồn cầu hố, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, sô 131/2018 Vũ Văn Viễn (2016), Phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội V.I.Lênin, Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến Mátxcơva, 1978 10 Uỷ ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 18 ... hóa phát triển bền vững đất nước yêu cầu cần thiết Vì vậy, nghiên cứu vấn đề ? ?Các khái niệm văn hoá? Phân tích đặc trưng văn hố? Văn hoá phát triển bền vững đất nước ta? ” làm đề tài tiểu luận. .. ĐẦU NỘI DUNG Các khái niệm Văn hố 2 Phân tích đặc trưng Văn Hoá Văn Hoá phát triển bền vững Đất nước ta KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 16 MỞ ĐẦU Cùng với trình dựng nước giữ nước, văn hố Việt... trị văn hóa trình phát triển bền vững đất nước ta Phát triển bền vững khái niệm nhằm phát triển mặt xã hội tại, đáp ứng nhu cầu hệ mà khổng làm tổn hại, đảm bảo tiếp tục phát triển, đáp ứng nhu

Ngày đăng: 03/01/2023, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w