1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TV 3 đề 1

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Họ và tên Lớp ĐỀ 1 I Trắc nghiệm CON GẤU ĐÃ NÓI GÌ VỚI ANH Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua Một người liền chạy trốn ngay, anh ta tr[.]

Họ tên: Lớp : ĐỀ I Trắc nghiệm CON GẤU ĐÃ NĨI GÌ VỚI ANH Mợt hơm, hai người bạn rừng, thì họ thấy có một gấu to ngang qua Một người liền chạy trốn ngay, trèo lên nấp Người còn lại không chạy kịp, phải đối mặt với gấu đến gần Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết Con gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, thấy anh chết nên nó bỏ đi, không làm hại Khi gấu đã bỏ xa, người bạn ở tụt xuống Anh ta hỏi bạn: - Con gấu nói thầm gì vào tai bạn đấy? Người nghiêm trang trả lời: - Nó đã cho một lời khuyên: đừng bao giờ đồng hành một người bỏ rơi anh lúc hoạn nạn Người xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn (Nguồn Internet) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 1: Khi gặp gấu to, hai người bạn có hành động nào? A Cả hai người chạy trốn không kịp nên đành đối mặt với gấu B Một người chạy nhanh nên trèo lên nấp, người còn lại chạy không kịp nên đành đối mặt với gấu C Một người trèo lên nấp, người còn lại chạy nhanh bỏ trớn Câu 2: “Anh” làm để chết khỏi gấu? A Giấu mình nhánh rậm rạp B Nằm xuống, nín thở giả vờ chết C Rón bước, núp vào sau bụi Câu 3: Vì người bạn núp lại cảm thấy xấu hổ với bạn mình? A Vì đã không trung thực với bạn mình B Vì đã bỏ rơi bạn mình lúc gặp hoạn nạn C Vì đã nghi ngờ lòng tốt bạn Câu 4: Trong câu “Người xấu hổ quá, xin lỗi bạn bỏ bạn lại chạy trớn.”, thay từ xấu hổ từ nào? A Hổ thẹn B Chê trách C Gượng ngạo D Kiêu ngạo Câu Những cặp từ nào trái nghĩa với nhau? A mệt - mỏi B mồ hôi - lạnh cóng C nóng - lạnh D sáng - trưa Câu 6: Qua câu chuyện, em rút học cho thân? Câu 7: Thế người bạn tốt? Viết – câu nêu suy nghĩ em Câu 8: Xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp Chạy trớn Con gấu Ngửi Nín thở Rừng Từ ngữ vật: Từ ngữ hoạt động: Câu Xác định công dụng dấu hai chấm câu văn đây: Nó cho tơi lời khun: đừng đồng hành người bỏ rơi anh lúc hoạn nạn Công dụng dấu hai chấm: Câu 10: Đặt câu: a Giới thiệu bạn lớp b Nêu hoạt động vật TẬP LÀM VĂN: Viết đoạn văn kể về nhà em ... lời khuyên: đừng đồng hành người bỏ rơi anh lúc hoạn nạn Công dụng dấu hai chấm: Câu 10 : Đặt câu: a Giới thiệu bạn lớp b Nêu hoạt động vật TẬP

Ngày đăng: 03/01/2023, 12:52

Xem thêm:

w