1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Li 11 tu truong cam ung dien tu

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 276,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ A KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ trường 1.1 Định nghĩa, đường sức từ: + Xung quanh nam châm hay dòng điện tồn từ trường + Từ trường dạng vật chất, mà biểu cụ thể xuất lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt khoảng khơng gian có từ trường + Tại điểm khơng gian có từ trường, hướng từ trường hướng Nam - Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm + Đường sức từ đường vẽ khơng gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm có phương trùng với phương từ trường điểm + Các tính chất đường sức từ: - Qua điểm khơng gian có từ trường vẽ đường sức từ - Các đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn hai đầu - Chiều đường sức từ tuân theo quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam Bắc) - Quy ước vẽ đường sức từ cho chổ từ trường mạnh đường sức từ mau chổ từ trường yếu đường sức từ thưa 1.2 Lực từ - Cảm ứng từ → + Tại điểm khơng gian có từ trường xác định véc tơ cảm ứng từ B : - Có hướng trùng với hướng từ trường; F - Có độ lớn , với F độ lớn lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện có độ dài l, Il cường độ I, đặt vng góc với hướng từ trường điểm Đơn vị cảm ứng từ tesla (T) → → → + Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện I l đặt từ trường đều, cảm ứng từ B : - Có điểm đặt trung điểm l; → → - Có phương vng góc với l B ; - Có chiều tuân theo qui tắc bàn tay trái; - Có độ lớn: F = BIlsinα 1.3 Từ trường chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt I + Cảm ứng từ dòng điện thẳng, dài: B = 2.10-7 r NI + Cảm ứng từ tâm khung dây điện tròn: B = 2π.10-7 R + Cảm ứng từ lịng ống dây điện hình trụ dài: B = 2π.10-7nI 1.4 Lực Lo-ren-xơ → Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện tích q chuyển động từ trường B có → → phương vng góc với v B , có chiều tuân theo quy tác bàn tay trái, có độ lớn: f = |q 0| vBsinα CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 2.1 Từ thông - Cảm ứng điện từ → → + Từ thông qua diện tích S đặt từ trường đều: Φ = BScos( n, B ) Đơn vị từ thông vêbe (Wb): Wb = T.m2 + Khi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên (C) xuất dòng điện cảm ứng + Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua (C) Nói riêng, từ thơng qua (C) biến thiên chuyển động gây từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói + Khi khối kim loại chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên khối kim loại xuất dòng điện cảm ứng gọi dịng điện Fu-cơ 2.2 Suất điện động cảm ứng + Khi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên mạch kín xuất suất điện động cảm ứng tạo dịng điện cảm ứng ∆Φ + Suất điện động cảm ứng có giá trị cho bởi: ec = - N ∆t 2.3 Tự cảm + Khi mạch điện có cường độ dịng điện biến thiên mạch xuất suất điện động ∆i tự cảm: etc = − L ∆t N2 + Hệ số tự cảm ống dây dài: L = 4π.10-7µ S l Đơn vị độ tự cảm henry (H) + Khi cuộn cảm có dịng điện cường độ i chạy qua cuộn cảm tích lũy lượng dạng lượng từ trường B Luyện tập Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 20 cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm cách dây dẫn mang dòng I2 cm Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 10 cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, có cường độ I1 = A; I2 = 12 A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I cm cách dây dẫn mang dòng I 15 cm Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 15 cm khơng khí, có hai dịng điện chiều, có cường độ I1 = 10 A, I2 = A chạy qua Xác định điểm M mà cảm ừng từ tổng hợp hai dòng điện gây * Hướng dẫn giải: Giả sử hai dây dẫn đặt vng góc với mặt phẵng hình vẽ, dịng I vào A, dịng I2 → → B dòng điện I1 I2 gây M véc tơ cảm ứng từ B1 B2 có phương chiều hình vẽ, có độ lớn: I I B1 = 2.10-7 = 1,6.10-5 T; B2 = 2.10-7 = 6.10-5 T AM BM → → → Cảm ứng từ tổng hợp M B = B1 + B2 → → → → → Vì B1 B2 phương, chiều nên B phương, chiều với B1 B2 có độ lớn B = B1 + B2 = 7,6.10-5 T Giả sử hai dây dẫn đặt vng góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 vào A, dòng I2 B dịng điện I I2 gây M → → véc tơ cảm ứng từ B1 B2 có phương chiều hình vẽ, có độ lớn: I I B1 = 2.10-7 = 2,4.10-5 T; B2 = 2.10-7 = 1,6.10-5 T AM BM → → → → → Cảm ứng từ tổng hợp M là: B = B1 + B2 Vì B1 B2 phương, → → ngược chiều B1 > B2 nên B phương, chiều với B1 có độ lớn: B = B1 - B2 = 0,8.10-5 T Giả sử hai dây dẫn đặt vng góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 vào A, dòng I2 vào B Các dòng điện I I2 gây → → M véc tơ cảm ứng từ B1 B2 Để cảm ứng từ tổng hợp M → → → → → → → → B = B1 + B2 =  B1 = - B2 tức B1 B2 phải phương, ngược chiều độ lớn Để thỏa mãn điều kiện M phải nằm đường thẳng nối A, B; nằm đoạn thẳng AB I I2 Với B1 = B2 2.10-7 = 2.10-7 AM AB − AM AB.I1  AM = = 10 cm;  MB = cm I1 + I Vậy điểm M phải nằm đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 10 cm cách dây dẫn mang dòng I2 cm; ngồi cịn có điểm xa hai dây dẫn có cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây cảm ứng từ dịng điện gây điểm cách xa C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mọi từ trường phát sinh từ A Các nguyên tử sắt B Các nam châm vĩnh cửu C Các mômen từ D Các điện tích chuyển động Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều I 1, I2 Cảm ứng từ điểm cách hai dây dẫn nằm mặt phẵng chứa hai dây dẫn A B = B1 + B2 B B = |B1 - B2| C B = D B = 2B1 - B2 Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện chiều I 1, I2 Cảm ứng từ điểm cách hai dây dẫn nằm mặt phẵng chứa hai dây dẫn A B = B1 + B2 B B = |B1 - B2| C B = D B = 2B1 - B2 Đặt dây dẫn thẳng, dài mang dịng điện 20 A từ trường có véc tơ cảm ứng từ vng góc với dây, người ta thấy 50 cm dây chịu lực từ 0,5 N cảm ứng từ có độ lớn A T B 0,5 T C 0,05 T D 0,005 T Một vịng dây trịn bán kính 30 cm có dịng điện chạy qua Cảm ứng từ tâm vòng dây 3,14.10-5 T Cường độ dòng điện chạy vòng dây A A B 10 A C 15 A D 20 A 10 Một dòng điện 20 A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí Cảm ứng từ điểm cách dây 10 cm A 10-5T B 10-5T C 10-5T D 10-5T 13 Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với có hai dịng điện chiều chạy qua A Chúng hút B Chúng đẩy C Lực tương tác khơng đáng kể D Có lúc hút, có lúc đẩy 21 Đoạn dây dẫn dài 10 cm mang dòng điện A đặt từ trường có cảm ứng từ 0,08 T Đoạn dây đặt vng góc với đường sức từ Lực từ tác dụng lên đoạn dây A 0,01 N B 0,02 N C 0,04 N D N 22 Đoạn dây dẫn dài 10cm mang dịng điện A đặt từ trường có cảm ứng từ 0,08 T Đoạn dây đặt hợp với đường sức từ góc 300 Lực từ tác dụng lên đoạn dây A 0,01 N B 0,02 N C 0,04 N D 0,05 N 23 Một hạt mang điện tích q = 3,2.10 -19 C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5 T, với vận tốc v = 106 m/s theo phương vuông góc với đường sức từ Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là: A B 1,6.10-13 N C 3,2.10-13 N D 6,4.10-13 N 24 Một dòng điện 20 A chạy dây dẫn thẳng, dài đặt khơng khí Cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 20 cm A 10-5 T B 2.10-5 T C 4.10-5 T D 8.10-5 T 25 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài khơng khí Cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 10 cm 4.10-5 T Cảm ứng từ điểm cách dây 40 cm A 10-5 T B 2.10-5 T C 4.10-5 T D 8.10-5 T 26 Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với khơng khí cách 16 cm có dịng điện I1 = I2 = 10 A chạy qua chiều Cảm ứng từ điểm cách hai dây dẫn cm A B 10-5 T C 2,5.10-5 T D 10-5 T 27 Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với khơng khí cách 16 cm có dòng điện I1 = I2 = 10 A chạy qua ngược chiều Cảm ứng từ điểm cách hai dây dẫn cm A B 10-5 T C 2,5.10-5 T D 10-5 T 28 Khung dây trịn bán kính 30 cm có 10 vịng dây Cường độ dòng điện qua vòng dây 0,3 A Cảm ứng từ tâm khung dây A 10-6 T B 3,14.10-6 T C 6,28.10-6 T D 9,42.10-6 T 29 Một ống dây dài 20 cm, có 1200 vịng dây đặt khơng khí Cảm ứng từ bên ống dây 75.10-3 T Cường độ dòng điện chạy ống dây A A B 10 A C 15 A D 20 A 30 Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt khơng khí Cường độ dịng điện chạy vòng dây làg 15 A Cảm ứng từ bên ống dây A 28 10-3 T B 56 10-3 T C 113 10-3 T D 226 10-3 T 32 Một khung dây trịn bán kính R = cm, có 12 vịng dây có dịng điện cường độ I = 0,5 A chạy qua Cảm ứng từ tâm vòng dây A 24.10-6 T B 24π.10-6 T C 24.10-5 T D 24.10-5 T 34 Một dây dẫn thẳng, dài có dịng điện I = 12 A chạy qua đặt khơng khí Cảm ứng từ điểm cách dây cm A 1,2.10-5T B 2,4.10-5T C 4,8.10-5T D 9,6.10-5T 36 Một dòng điện cường độ I = A chạy dây dẫn thẳng, dài đặt khơng khí Cảm ứng từ điểm M có giá trị B = 4.10-5 T Điểm M cách dây A cm B 2,5 cm C cm D 10 cm 37 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài đặt khơng khí Cảm ứng từ điểm M cách dây 10 cm có giá trị B = 2.10-5 T Cường độ dòng điện chạy dây dẫn A A B A C 10 A D 15 A 44 Một dây dẫn thẳng, dài có dịng điện chạy qua đặt khơng khí Cảm ứng từ điểm cách dây cm 1,2.10-5 T Cường độ dòng điện chạy dây dẫn A 1A B 3A C 6A D 12A → 46 Một đoạn dây có dịng điện đặt từ trường có cảm ứng từ B Để lực từ tác → dụng lên dây đạt giá trị cực đại góc α dây dẫn B phải A α = 00 B α = 300 C α = 600 D α = 900 → 47 Một đoạn dây có dịng điện đặt từ trường có cảm ứng từ B Để lực từ tác → dụng lên dây có giá trị cực tiểu góc α dây dẫn B phải A α = 00 B α = 300 C α = 600 D α = 900 48 Một dòng điện cường độ I = A chạy dây dẫn thẳng, dài đặt khơng khí gây cảm ứng từ điểm M BM = 6.10-5 T Khoảng cách từ M đến dây dẫn A cm B 3,14 cm C 10 cm D 31,4 cm 49 Khung dây trịn bán kính 31,4 cm có 10 vịng dây quấn cách điện với nhau, có dòng điện I chạy qua Cảm ứng từ tâm khung dây 2.10-5 T Cường độ dòng điện chạy qua vòng dây A mA B 10 mA C 100 mA D A 50 Một ống dây dài l = 25 cm có dịng điện I = 0,5 A chạy qua đặt khơng khí Cảm ứng từ bên ống dây 6,28.10-3 T Số vòng dây quấn ống dây A 1250 vòng B 2500 vòng C 5000 vòng D 10000 vịng Dạng 4: Từ thơng qua khung dây – Chiều dịng điện cảm ứng * Các cơng thức: → → + Từ thơng qua diện tích S đặt từ trường: Φ = BScos( n, B ) → → + Từ thơng qua khung dây có N vịng dây: Φ = NBScos( n, B ) + Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh * Các ví dụ: Một vịng dây phẵng giới hạn diện tích S = cm đặt từ trường cảm ứng từ B = 0,1 → T Mặt phẵng vòng dây làm thành với B góc α = 300 Tính từ thơng qua S Một khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,06 T cho mặt phẵng khung dây vng góc với đường sức từ Từ thơng qua khung dây 1,2.10 -5 Wb Tính bán kín vịng dây Một khung dây phẵng giới hạn diện tích S = cm gồm 20 vịng dây đặt từ trường có cảm ứng từ từ B = 0,1 T cho mặt phẵng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ góc 600 Tính từ thơng qua diện tích giới hạn khung dây → → Mặt phẵng vòng dây làm thành với góc 300 nên góc B pháp tuyến n 600 Do đó: → → Φ = BScos( n, B ) = 25.10-6 Wb → → → → Ta có: Φ = BScos( n, B ) = BπR2cos( n, B ) R= Φ → → Bπ cos(n, B ) = 8.10-3 m = mm → → Ta có: Φ = NBScos( n, B ) = 8,7.10-4 Wb Dạng Suất điện động cảm ứng khung dây * Công thức: Suất điện động cảm ứng khung dây ec = - N ∆Φ ∆t * Các ví dụ: Một khung dây phẵng diện tích 20 cm 2, gồm 10 vịng đặt từ trường Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẵng khung dây góc 30 có độ lớn 2.10-4 T Người ta làm cho từ trường giảm đến thời gian 0,01 s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung dây thời gian từ trường biến đổi * Hướng dẫn giải: → → ∆Φ − NBS cos( n , B) = 2.10-4 V Ta có: ec = =∆t ∆t Từ thông qua khung dây lúc đầu: → → Φ1 = NBScos( n, B ) = 6,8.10-2 Wb Φ − Φ1 = - 1,36 V Dấu “-“ cho biết khung dây khép kín ∆t suất điện động cảm ứng gây dịng điện cảm ứng có từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường Φ − Φ1 b) Khi Φ2 = ec = - = 1,36 V ∆t a) Khi Φ2 = 2Φ1 ec = - → → → → Ta có: Φ1 = lúc đầu n ⊥ B ; Φ2 = BS = 2.10-4 Wb lúc sau n // B Do đó: ec = = - 5.10-3 V Φ − Φ1 ∆t → → Φ − Φ1 Ta có: |ec| = | | = NS cos( n , B) |B2 – B1| ∆t ∆t −3 10.2.10 cos 60 |e | a) |ec| = |0 – 0,04| = 0,04 V; i = c = 0,2 A R 0,01 10.2.10 −3 cos 600 |e | b) |ec| = |0,02 – 0| = 0,02 V; i = c = 0,1 A R 0,01 |e | Ta có: Ic = c  |ec| = IcR = V; R | ∆B | S | ∆B | | ec | |ec| =  = = 100 T/s ∆t ∆t S |e | | ∆B | NS Ta có: |ec| = = 0,1 V; i = c = 0,625.10-2 A; ∆t R -4 P = i R = 6,25.10 W | ∆B | S Ta có: U = |ec| = = 5.10-4 V; q = CU = 10-7 C ∆t | ∆B | S Trong vòng dây: |ec| = = 6.10-2 V ∆t Trong khung dây: |Ec| = N|ec| = 60 V Dạng Độ tự cảm ống dây – Suất điện động tự cảm * Các công thức: N2 + Hệ số tự cảm ống dây: L = 4π.10-7µ S l + Từ thơng tự cảm qua ống dây có dịng điện i chạy qua: Φ = Li ∆i + Suất điện động tự cảm: etc = - L ∆t * Phương pháp giải: Để tìm đại lượng có liên quan đến độ tự cảm ống dây, suất điện động tự cảmn lượng từ trường ống dây ta viết biểu thức liên quan đến đại lượng biết đại lượng cần tìm suy tính đại lượng cần tìm * Các ví dụ: Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vịng dây, đường kính vịng dây d = cm có dịng điện với cường độ i = A qua a) Tính độ tự cảm ống dây b) Tính từ thơng qua vòng dây c) Thời gian ngắt dòng điện t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất ống dây Một cuộn tự cảm có L = H nối với nguồn điện có suất điện động V, điện trở khơng đáng kể, điện trở cuộn dây không đáng kể Hỏi sau thời gian kể từ lúc nối vào nguồn điện, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị A? giả sử cường độ dòng điện tăng theo thời gian Một cuộn tự cảm có L = 50 mH mắc nối tiếp với điện trở R = 20 Ω, nối vào nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở khơng đáng kể Xác định tốc độ biến thiên cường độ dòng điện I tại: a) Thời điểm ban đầu ứng với I = b) Thời điểm mà I = A Trong mạch kín có độ tự cảm 0,5.10-3 H, suất điện động tự cảm 0,25 V tốc độ biến thiên dịng điện bao nhiêu? Tìm độ tự cảm ống dây hình trụ gồm 400 vịng, dài 20 cm, tiết diện ngang cm hai trường hợp: a) Ống dây khơng có lỏi sắt b) Ống dây có lỏi sắt với độ từ thẩm µ = 400 Một ống dây dài 50 cm có 2500 vịng dây Đường kính ống cm Cho dịng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ đến 1,5 A Tính suất điện động tự cảm ống dây Tính độ tự cảm ống dây Biết sau thời gian ∆t = 0,01 s, cường độ dòng điện ống dây tăng từ A đến 2,5 A suất điện động tự cảm 30 V * Hướng dẫn giải: N2 N2 d  S = 4π.10-7µ   π = 0,02 H l l 2 b) Từ thông qua ống dây: Φ = Li = 0,04 Wb Φ Từ thông qua vòng dây: φ = = 4.10-5 Wb N ∆i c) |etc| = |- L | = 0,4 V ∆t ∆i Ta có: e + etc = e - L = (R + r)i = ∆t ∆i i e Li  = = t= = 2,5 s t L e ∆t ∆i ∆i e − RI Ta có: e + etc = e - L = RI  = L ∆t ∆t ∆i e a) Thời điểm ban đầu với I = 0: = = 1,8.103 A/s ∆t L ∆i e − RI b) Thời điểm I = A: = = 103 A/s L ∆t ∆i ∆i |e | |etc| = |- L |  | | = tc = 500 A/s L ∆t ∆t N N2 a) L = 4π.10-7 S = 9.10-4 H b) L = 4π.10-7µ S = 0,36 H l l N2 N2 d  -7 -7 -4 L = 4π.10 µ S = 4π.10 µ   π = 5.10 H; l l 2 ∆i |etc| = |- L | = 0,075 V ∆t ∆t ∆i |etc| = |- L |  L = |etc| = 0,2 H; ∆i ∆t a) L = 4π.10-7µ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn câu sai A Khi đặt diện tích S vng góc với đường sức từ, S lớn từ thơng có giá trị lớn B Đơn vị từ thông vêbe (Wb) C Giá trị từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ từ trường lớn hay bé D Từ thông đại lượng vơ hướng, dương, âm Trong mạch kín dịng điện cảm ứng xuất A mạch có nguồn điện B mạch điện đặt từ trường C mạch điện đặt từ trường không D từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian Một khung dây phẵng diện tích S = 12 cm2, đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10 -2 T → Mặt phẵng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ B góc α = 300 Từ thơng qua diện tích S A 3 10-4Wb B 3.10-4Wb C 3 10-5Wb D 3.10-5Wb Muốn cho khung dây kín xuất suất điện động cảm ứng cách A làm thay đổi diện tích khung dây B đưa khung dây kín vào từ trường C làm cho từ thông qua khung dây biến thiên D quay khung dây quanh trục đối xứng Một vịng dây dẫn trịn, phẵng có đường kính cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = → T Từ thơng qua vịng dây véc tơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẵng vịng dây góc α = 5π 300 A 10-5 Wb B 10-5 Wb C 10-4 Wb D 10-4 Wb Trong hệ SI đơn vị hệ số tự cảm A Tesla (T) B Henri (H) C Vêbe (Wb) D Fara (F) Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào tượng A lực điện điện trường tác dụng lên hạt mang điện B cảm ứng điện từ C lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động D lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện Hiện tượng tự cảm thực chất A tượng dòng điện cảm ứng bị biến đổi từ thơng qua mạch kín bị triệt tiêu B tượng cảm ứng điện từ xảy khung dây đặt từ trường biến thiên C tượng xuất suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động từ trường D tượng cảm ứng điện từ mạch biến đổi dịng điện mạch gây Khi dịng điện qua ống dây giảm lần lượng từ trường ống dây A giảm lần B giảm lần C giảm lần D giảm 2 lần 10 Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, có dịng điện biến thiên 200 A/s suất điện động tự cảm xuất có giá trị A 10 V B 20 V C 0,1 kV D 2,0 kV 11 Dòng điện cuộn cảm giảm từ 16 A đến A 0,01 s, suất điện động tự cảm cuộn có độ lớn 64 V, độ tự cảm có giá trị: A 0,032 H B 0,04 H C 0,25 H D 4,0 H 12 Suất điện động tự cảm có giá trị lớn A dòng điện tăng nhanh B dòng điện có giá trị nhỏ C dịng điện có giá trị lớn D dịng điện khơng đổi 13 Cuộn dây có N = 100 vịng, vịng có diện tích S = 300 cm Đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 T cho trục cuộn dây song song với đường sức từ Quay cuộn dây để sau ∆t = 0,5 s trục vng góc với đường sức từ suất điện động cảm ứng trung bình cuộn dây A 0,6 V B 1,2 V C 3,6 V D 4,8 V 14 Một mạch kín (C) không biến dạng đặt từ trường đều, trường hợp mạch xuất dịng điện cảm ứng A mạch chuyển động tịnh tiến B mạch quay xung quanh trục vng góc với mặt phẵng (C) C mạch chuyển động mặt phẵng vng góc với từ trường D mạch quay quanh trục nằm mặt phẵng (C) 15 Ống dây điện hình trụ có số vịng dây tăng hai lần độ tự cảm A tăng hai lần B tăng bốn lần C giảm hai lần D giảm lần 16 Chọn câu sai: Từ thông qua mặt S đặt từ trường phụ thuộc vào → A độ nghiêng mặt S so với B B độ lớn chu vi đường giới hạn mặt S → C độ lớn cảm ứng từ B D độ lớn diện tích mặt S 17 Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đơi độ tự cảm A khơng đổi B tăng lần C tăng hai lần D giảm hai lần 18 Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng bốn lần chiều dài tăng hai lần độ tự cảm A tăng tám lần B tăng bốn lần C giảm hai lần D giảm bấn lần 19 Cách làm dây tạo dòng điện cảm ứng? A Nối hai cực pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B Nối hai cực nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn C Đưa cực ắc qui từ vào cuộn dây dẫn kín D Đưa nam châm từ ngồi vào cuộn dây dẫn kín 20 Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ hai có số vịng dây tăng gấp đơi diện tích vịng dây giảm so với ống dây thứ Nếu hai ống dây có chiều dài độ tự cảm ống dây thứ hai A L B 2L C 0,5L D 4L 21 Phát biểu sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn A Dòng điện tăng nhanh B Dòng điện giảm nhanh C Dịng điện có giá trị lớn D Dịng điện biến thiên nhanh 22 Một khung dây có 100 vịng đặt từ trường cho đường sức từ vng góc với mặt phẵng khung dây Diện tích vịng dây dm 2, cảm ứng từ giảm từ 0,5 T đến 0,2 T thời gian 0,1 s Suất điện động cảm ứng khung dây A V B 60 V C V D 30 V 23 Cho dòng điện 10 A chạy qua vòng dây tạo từ thơng qua vịng dây 5.10 - Wb Độ tự cảm vòng dây A mH B 50 mH C 500 mH D H 24 Dòng điện qua ống dây biến đổi theo thời gian Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ A đến A Suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn 20 V Độ tự cảm ống dây A 0,1 H B 0,2 H C 0,3 H D 0,4 H 25 Một ống dây dài 40 cm, đường kính cm có 400 vịng dây quấn sát Ống dây mang dịng điện cường độ A Từ thơng qua ống dây A 512.10-5 Wb B 512.10-6 Wb C 256.10-5 Wb D 256.10-6 Wb 26 Một ống dây có 1000 vịng dây, dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang ống 10 cm Độ tự cảm ống dây A 50.10-4 H B 25.10-4 H C 12,5.10-4 H D 6,25.10-4 H 27 Một ống dây dài 50 cm có 2500 vịng dây Đường kính ống dây cm Cho dịng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ đến A Suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn A 0,15 V B 1,50 V C 0,30 V D 3,00 V 28 Định luật Len-xơ hệ định luật bảo toàn A điện tích B động C động lượng D lượng 29 Một khung dây hình vng có cạnh cm, đặt từ trường 0,08 T; mặt phẵng khung dây vng góc với đường sức từ Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không Độ lớn suất điện động cảm ứng khung khoảng thời gian A 0,04 mV B 0,5 mV C mV D V 30 Một khung dây hình chữ nhật kích thước cm x cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 T Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẵng khung góc 30 Từ thơng qua khung dây A 1,5 10-7 Wb B 1,5.10-7 Wb C 3.10-7 Wb D 2.10-7 Wb 31 Một hình vng cạnh cm, đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10 -4 T Từ thơng qua diện tích hình vng 10 -6 Wb Góc hợp véc tơ cảm ứng từ véc tơ pháp tuyến hình vng A α = 00 B α = 300 C α = 600 D α = 900 32 Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, dịng điện biến thiên với tốc độ 200 A/s suất điện động tự cảm có giá trị A 10 V B 20 V C 100 V D 200 V 10 ... 3.10-5Wb Muốn cho khung dây kín xuất suất điện động cảm ứng cách A làm thay đổi diện tích khung dây B đưa khung dây kín vào từ trường C làm cho từ thông qua khung dây biến thiên D quay khung dây quanh... thông qua S Một khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,06 T cho mặt phẵng khung dây vng góc với đường sức từ Từ thông qua khung dây 1,2.10 -5 Wb Tính bán kín vịng dây Một khung dây phẵng giới... n, B ) = 8,7.10-4 Wb Dạng Suất điện động cảm ứng khung dây * Công thức: Suất điện động cảm ứng khung dây ec = - N ∆Φ ∆t * Các ví dụ: Một khung dây phẵng diện tích 20 cm 2, gồm 10 vòng đặt từ

Ngày đăng: 03/01/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w