1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 3 - Đề 3 docx

2 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 80,56 KB

Nội dung

Câu 1: Nhỏ vài giọt nước brom vào dd chất A, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Chất A là A. alanin. B. anilin. C. axit axetic. D. glucozơ. Câu 2: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polistiren là A. CH 2 =CH–CH=CH 2 . B. CH 2 =CH–CH 3 . C. CH 2 =CHCl. D. C 6 H 5 CH=CH 2 . Câu 3: Xenlulozơ thuộc loại A. lipit. B. đisaccarit. C. cacbohiđrat. D. protein. Câu 4: Cho dãy các chất: CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 OH, H 2 NCH 2 COOH, CH 3 NH 2 . Số chất trong dãy phản ứng được với dd HCl là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 5: Cho 9,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO 3 trong NH 3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6. B. 10,8. C. 5,4. D. 16,2. Câu 6: Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Al. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Fe. Câu 7: Cho HCOOC 2 H 5 phản ứng với dd NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH 3 COONa và CH 3 OH. B. HCOONa và C 2 H 5 OH. C. CH 3 OH và CH 3 COOH. D. CH 3 COOH và CH 3 ONa. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn m gam Al bằng dd HNO 3 (loãng, dư), thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là : A. 5,4. B. 8,1. C. 4,05. D. 2,7. Câu 9: Công thức hóa học của sắt(III) oxit là : A. Fe(OH) 2 . B. Fe(OH) 3 . C. FeO. D. Fe 2 O 3 . Câu 10: Kim loại Mg phản ứng được với dung dịch: A. NaOH. B. KNO 3 . C. HCl. D. NaCl. Câu 11: Để phân biệt dd NH 4 NO 3 với dd Ba (NO 3 ) 2 , người ta dùng dung dịch A. KCl. B. NaCl. C. K 2 SO 4 . D. MgCl 2 . Câu 12: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Na 2 CrO 4 là : A. +6. B. +4. C. +3. D. +2. Câu 13: Chất có chứa 12 nguyên tử cacbon trong một phân tử là A. glixerol. B. glucozơ. C. etanol. D. saccarozơ. Câu 14: Cho m gam H 2 NCH 2 COOH phản ứng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 1M. Giá trị của m là A. 7,5. B. 15. C. 8,9. D. 3,75. Câu 15: Điều chế kim loại Na bằng phương pháp A. dùng khí CO khử ion Na + trong Na 2 O ở nhiệt độ cao . B. dùng K khử ion Na + trong dd NaCl . C. điện phân dd NaCl có màng ngăn . D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 16: Axit nào sau đây không phải là axit béo? A. Axit fomic. B. Axit oleic. C. axit panmitic. D. Axit stearic. Câu 17: Sự thủy phân tinh bột tạo ra A. fructozơ. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. Câu 18: Dd nào sau đây phản ứng được với dd CaCl 2 tạo kết tủa? A. NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. NaCl. D. Mg(NO 3 ) 2 . Câu 19: Canxi cacbonat (CaCO 3 ) tan dần trong nước có hòa tan khí A. N 2 . B. H 2 . C. CO 2 . D. O 2 . Câu 20: Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dd HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 18,0. B. 15,0. C. 8,5. D. 16,0. Câu 21: Chất không có khả năng làm mềm tính cứng của nước là A. Ca(OH) 2 . B. NaCl. C. Na 2 CO 3 . D. Na 3 PO 4 . Câu 22: Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của Fe là A. [Ar]3d 6 4s 2 . B. [Ar]3d 4 4s 2 . C. [Ar]3d 5 4s 2 . D. [Ar]3d 7 4s 1 . Câu 23: Chất có chứa hai nhóm chức là: A. anilin. B. etyl axetat. C. axit axetic. D. glyxin. Câu 24: 20 gam hỗn hợp gồm metyl amin (CH 3 NH 2 ) và etyl amin (C 2 H 5 NH 2 ) phản ứng vừa đủ với 300 ml dd HCl 2M. Thành phần % của 2 amin trong hỗn hợp lần lượt là A. 77,5% và 22,5%. B. 22,5% và 77,5%. C. 75,7% và 25,2%. D. 75% và 25%. Câu 25: Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch A. FeCl 3 . B. ZnCl 2 . C. NiCl 2 . D. CuCl 2 . Câu 26: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần từ trái sang phải là A. K + , Al 3+ , Cu 2+ . B. K + , Cu 2+ , Al 3+ . C. Cu 2+ , Al 3+ , K + . D. Al 3+ , Cu 2+ , K + . Câu 27: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm A. IA. B. IIIA. C. IVA. D. IIA. Câu 28: Cho m gam HCOOCH 3 phản ứng hết với dd NaOH (dư), đun nóng thu được 6,8 gam muối HCOONa. Giá trị của m là: A. 9,0 gam. B. 6,0 gam. C. 3,0 gam. D. 7,4 gam. Câu 29: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. nilon-6,6. B. nilon-6. C. polibuta-1,3-đien. D. poli(etylen terephtalat). Câu 30: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ? A. Al 2 O 3 . B. Fe 2 O 3 . C. CrO 3 . D. SO 3 . Câu 31: Để phản ứng vừa đủ với V ml dd CuSO 4 1M cần 13 gam bột Zn. Trị số của V là A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. Câu 32: Kim loại không phản ứng được với dd HNO 3 đặc, nguội là A. Ag. B. Cu. C. Cr. D. Pb. Câu 33: Dd NaOH phản ứng được với : A. FeO. B. CuO. C. Fe 2 O 3 . D. Cr 2 O 3 . Câu 34: Chất không có tính lưỡng tính là: A. Al 2 O 3 . B. Cr 2 O 3 . C. NaOH. D. NaHCO 3 . Câu 35: Kim loại chỉ phản ứng được với nước ở nhiệt độ cao là : A. Na. B. Fe. C. Ca. D. Ba. Câu 36: Quặng hematit là nguyên liệu dùng để sản xuất: A. gang. B. nhôm. C. chì. D. natri. Câu 37: Cho dãy các kim loại: Fe, Ag, Al, Cu. Kim loại trong dãy có khả năng dẫn điện kém nhất là A. W. B. Cu. C. Hg. D. Fe. Câu 38: Dd không làm quỳ tím chuyển màu là A. C 2 H 5 NH 2 . B. C 2 H 5 OH. C. HCOOH. D. CH 3 COOH. Câu 39: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dd trong dãy phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd có màu xanh lam là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 40: Chất nào sau đây là este? A. CH 2 =CHCOOH. B. CH 3 COONa. C. CH 3 OH. D. CH 2 =CHCOOCH 3 . . nilon-6,6. B. nilon-6. C. polibuta-1, 3- ien. D. poli(etylen terephtalat). Câu 30 : Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ? A. Al 2 O 3 . B. Fe 2 O 3 . C CH 3 COONa và CH 3 OH. B. HCOONa và C 2 H 5 OH. C. CH 3 OH và CH 3 COOH. D. CH 3 COOH và CH 3 ONa. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn m gam Al bằng dd HNO 3 (loãng,

Ngày đăng: 24/03/2014, 07:20