Tài liệu Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 3 - Đề 19 pot

3 279 0
Tài liệu Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 3 - Đề 19 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2012-2013. TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2 MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài 60 phút) Đề chính thức (Đề thi có 2 trang) Mã đề: 231 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố là: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Br = 80; Al = 27; Zn = 65; Fe = 56; Ag = 108; Cu = 64; Na = 23, Cr=52, Mg=24. Câu 1. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch A. Ca(NO 3 ) 2 . B. NaCl. C . Na 2 CO 3 . D. Ca(OH) 2 Câu 2. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là A. 10,6 gam. B. 5,3 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam. Câu 3. Cho 0,1 mol Tyrosin tác dụng với 0,3 mol NaOH thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 28,3 B. 26,5 C. 22,5 D. 20,3 Câu 4. Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. HCOONa và C 2 H 5 OH. B . HCOONa và CH 3 OH. C. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. Câu 5. Để phân biệt dung dịch phenol (C 6 H 5 OH) và Anilin (C 6 H 5 NH 2 ), ta dùng thuốc thử là A. quỳ tím. B . nước brom . C. dd NaCl. D. dd NaOH Câu 6. Este vinylfomiat có công thức là A. HCOOCH=CH 2 . B. HCOOCH 3 . C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 7. Cho 28,8g hỗn hợp Fe, Mg, Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và 5,376 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N 2 , NO, N 2 O, NO 2 trong đó 2 khí N 2 và NO 2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 117,6g muối khan. Số mol HNO 3 đã phản ứng là? A. 1,786 B. 1,876 C. Không xác định được D. 1,678 Câu 8. Để phân biệt dung dịch NH4NO 3 với dung dịch Ba (NO3) 2, người ta dùng dung dịch A. NaCl. B. KCl. C. K 2 SO 4 . D. MgCl2. Câu 9. Axit nào sau đây không phải là axit béo? A. axit panmitic. B. Axit stearic. C. Axit linoleic. D. Axit benzoic. Câu 10. Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40%. Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoãng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi. Sau 8-10 phút, rót thêm 4-5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Mục đích của việc thêm dd NaCl bão hòa là? A. Làm cho xà phòng có tỷ khối nhẹ hơn nổi lên. B. Làm cho hỗn hợp không sôi mạnh C. Để tách lấy glixerol. D. Xúc tác cho phản ứng xẩy ra nhanh hơn Câu 11. Chất phản ứng được với dung dịch Kim loại Cu là? A. KNO 3 . B. H 2 SO 4 loãng C. HCl D. FeCl 3 Câu 12. Tên gọi của polime có công thức -(CH 2 - CH(CN )- là : A. poli etylen. B. poli vinyl clorua. C. Olon D. Cao su BuNa - N Câu 13. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH 2 =CH-CH 3 . B. CH 3 -CH 3 . C. CH 3 -CH 2 -Cl. D. CH 3 -CH 2 -CH 3 . Câu 14. Chất phản ứng được với CaCO 3 là A. C 6 H 5 OH. B. CH 2 =CH-COOH. C. CH 3 CH 2 OH. D. C 6 H 5 NH 2 Câu 15. Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với A. HCl. B. NaCl. C. AgNO 3 /NH 3 D. Cu. Câu 16. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. kim loại Na. D. dung dịch Br2. Câu 17. Hỗn hợp gồm Fe và Cu trong đó Cu chiếm 43,243% khối lượng, hòa tan hết 7,4 gam hỗn hợp trong HCl dư thấy có V lít khí (đktc) bay ra . Trị số của V là A. 2,24. B. 1,68 C. 0,56. D. 1,12. Câu 18. Số oxi hóa của crom trong hợp chất Na 2 CrO4 là A. +3. B. +2. C. +6. D. +4. Câu 19. Dãy kim loại nào sau đây có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối? A. Be, K, Na, Mg, Zn B. Cu, Ag, Au, Cr, Mo C. Li, K, Mo, Na, V. D. Mo, K, Cr, Al, Ag Câu 20. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. nilon-6,6. B. poli(etylen terephtalat). C. nilon-6. D. cao su buna-N Câu 21. Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 5,4. B. 8,1. C. 10,8. D. 2,7 Câu 22. Dãy chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A . Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 , CrO 3 , ZnO, MgO, Na 2 HPO 3 B. Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 , CrO 3 , ZnO, NaHCO 3 C. ZnO, Zn(OH) 2 , Cr(OH) 2 , NaHCO 3 , NaH 2 PO 4 D. Cr 2 O 3 , CrO 3 , ZnO, NaHCO 3 ,CrO. Câu 23. Để phân biệt dung dịch AlCl 3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. HCl. B. NaOH. C. NaNO 3 . D. H 2 SO 4 . Câu 24. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là A. điện phân dung dịch CaCl 2 . B. dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 . C. nhiệt phân CaCl 2 . D. điện phân CaCl 2 nóng chảy. Câu 25. Cho 9,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2. B. 10,8 C. 5,4. D. 21,6. Câu 26. Cho các kim loại Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Na Câu 27. Công thức nào sau đây là triolein? A. C 3 H 5 (OCOC 17 H 31 ) 3 B. C 3 H 5 (OCOC 17 H 35 ) 3 C. C 3 H 5 (OCOC 17 H 33 ) 3 D. C 3 H 5 (COCH 3 ) 3 Câu 28. Hoà tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 4,05. B. 5,4. C. 8,1. D. 2,7. Câu 29. Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch chất A, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Chất A là A. anilin. B. alanin. C. axit axetic. D. glucozơ. Câu 30. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. glucozơ, ancol etylic. B. glucozơ, etyl axetat. C. ancol etylic, anđehit axetic. D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 31. Số đồng phân amin có công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 32. Cho phản ứng a Al + bHNO 3 → c Al(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a+b) bằng A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 33. Axit aminoaxetic (NH 2 CH 2 COOH) tác dụng được với dung dịch. A. NaOH, HCl. B. NaHCO 3 , NaCl. C . NaOH, Na 2 SO 4 . D. KOH, NaNO 3 . Câu 34. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2 Câu 35. Cấu hình electron của cation Na + ? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 . Câu 36. Cho m gam axit gluatmic phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 3,75. B. 15. C. 8,9. D. 7,35. Câu 37. Xenlulozơ thuộc loại A. đisaccarit. B. lipit. C. polisacarit D. protein. Câu 38. Dãy chất phản ứng với Cu(OH) 2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là A. glucozo, fomalin, fructozo, sacarozo. B. glucozo, fructozo, Anilin, sacarozo. C. glucozo, fructozo, sacarozo, glyxerol. D. Propan -1,3 - điol, glucozo, fructozo, sacarozo. Câu 39. Axit axetic CH 3 COOH không phản ứng với A. NaOH. B. Na 2 CO 3 . C. C 6 H 5 OH D. C 2 H 5 OH Câu 40. Khi để lâu trong không khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình A. Fe bị ăn mòn hoá học. B. Fe bị ăn mòn điện hoá. C. Fe và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. D.Sn bị ăn mòn điện hoá. . BuNa - N Câu 13. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH 2 =CH-CH 3 . B. CH 3 -CH 3 . C. CH 3 -CH 2 -Cl. D. CH 3 -CH 2 -CH 3 là triolein? A. C 3 H 5 (OCOC 17 H 31 ) 3 B. C 3 H 5 (OCOC 17 H 35 ) 3 C. C 3 H 5 (OCOC 17 H 33 ) 3 D. C 3 H 5 (COCH 3 ) 3 Câu 28. Hoà

Ngày đăng: 22/02/2014, 20:20

Hình ảnh liên quan

Câu 35. Cấu hình electron của cation Na ? - Tài liệu Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 3 - Đề 19 pot

u.

35. Cấu hình electron của cation Na ? Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan