1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên Giang

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên GiangLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên GiangLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên GiangLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên GiangLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên GiangLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên GiangLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên GiangLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên GiangLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên GiangLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên GiangLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên GiangLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên GiangLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên Giang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ***** ĐẶNG VĂN ĐÔNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ THẨM THẤU NGƯỢC (RO) XỬ LÝ NGUỒN NƯỚC GIẾNG PHÙ HỢP CHO NGÀNH SẢN XUẤT BÚN THUỘC KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 TP HCM, tháng 10 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ***** ĐẶNG VĂN ĐÔNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ THẨM THẤU NGƯỢC (RO) XỬ LÝ NGUỒN NƯỚC GIẾNG PHÙ HỢP CHO NGÀNH SẢN XUẤT BÚN THUỘC KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Thái Văn Nam TP HCM, tháng 10 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Thái Văn Nam Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 10 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) Họ tên TT Chức danh Hội đồng GS.TS Hoàng Hưng Chủ tịch PGS.TS Huỳnh Phú Phản biện PGS.TS Tôn Thất Lãng Phản biện TS Nguyễn Quốc Bình Ủy viên TS Nguyễn Thị Phương Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày 18 tháng 10 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đặng Văn Đông Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1981 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 1541810029 I- Tên đề tài: Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên Giang II- Nhiệm vụ nội dung: (1) Thu thập, nghiên cứu tài liệu có liên quan; (2) Đánh giá trạng chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu; (3) Xây dựng mơ hình thực nghiệm xử lý nước giếng nhiễm Iốt sử dụng cho sản xuất bún; (4) Khảo sát ảnh hưởng độ cứng đến nghẹt màng; (5) Khảo sát ảnh hưởng áp suất đến hiệu xử lý nước (6) Đề xuất mơ hình xử lý phù hợp cho sở sản xuất bùn Kiên Giang sở tính tốn lợi ích chi phí đầu tư vận hành mơ hình III- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 15 tháng 02 năm 2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 15 tháng 08 năm 2017 V- Cán hướng dẫn: PGS.TS Thái Văn Nam CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS TS Thái Văn Nam PGS TS Thái Văn Nam i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Đặng Văn Đông ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin cảm ơn gia đình, điểm tựu nguồn động viên cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Thái Văn Nam định hướng tận tình dẫn để hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Thầy/Cô Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại Học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm làm việc suốt năm học qua Xin cám ơn Chú Hai - Chủ Cơ sở lò bún 2B Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập số liệu, tài liệu liên quan cho luận văn tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Kiên Giang Cuối xin cảm ơn người Bạn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Học viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Đặng Văn Đơng iii TĨM TẮT Các sở sản xuất bún vùng ven biển Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang gặp phải vấn đề chung chất lượng nước ngầm sử dụng sản xuất bún Mục tiêu nghiên cứu nhằm sử dụng công nghệ thẩm thấu ngược (Reverse osmosis - RO) để xử lý nước ngầm cung cấp cho ngành sản xuất bún vùng ven biển Rạch Giá - Kiên Giang Thông qua số liệu, liệu thu thập quy trình sản xuất trạng nguồn nước sử dụng; phương pháp thực nghiệm mơ hình, nghiên cứu tìm ngun nhân gây ô nhiễm đưa phương án xử lý cho nguồn nước ngầm khu vực Theo kết phân tích cho thấy nguồn nước ngầm khu vực ven biển Rạch Giá - Kiên Giang chưa đảm bảo tiêu TDS, Cl-, I-, Fe, Coliforms độ cứng (CaCO3) theo QCVN 01:2009/BYT Dựa kết phân tích chất lượng nước ngầm, nghiên cứu tiến hành lựa chọn thiết kế mơ hình xử lý phù hợp cho sở sản xuất bún tiến hành thử nghiệm ban đầu Nghiên cứu xác định quan hệ tỷ lệ thuận độ cứng tắc nghẽn màng thơng qua q trình khảo sát ảnh hưởng mẫu nước có độ cứng 3, 50, 100 300 mg/l đến lưu lượng nước qua màng Bên cạnh đó, nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng áp lực nước qua màng đến hiệu suất xử lý nước màng lọc thông qua việc xác định tiêu chất lượng (pH, TDS, độ cứng, Cl-, I-, Fe số tiêu khác) nước sau qua màng Các kết cho thấy, mức áp lực nước qua màng bar cho kết chất lượng nước tối ưu nhất, đảm bảo GHCP tiêu QCVN 01:2009/BYT Cụ thể, giá trị pH 6,87 (GHCP từ 6,5-8,5); hiệu suất xử lý TDS, độ cứng, Clorua, Iođua, Fe 99,34%, 100%, 99,02%, 94,12%, 98,25% Các thông số Mn, Pb, Al, Hg, As, Coliforms sau qua màng áp suất bar không phát mức thấp so với QCVN 01:2009/BYT Nghiên cứu thử nghiệm mẫu nước xử lý tối ưu việc sản xuất bún Sau thời gian theo dõi 24 cho thấy mẫu bún đảm bảo tốt tiêu chuẩn chất lượng bún Ngoài ra, nghiên cứu cịn phân tích chi phí lợi ích đầu từ vận hành hệ thống iv ABSTRACT Bun production facilities in the coastal area of Rach Gia, Kien Giang Province, there are common problems with the quality of groundwater used in Bun production The objective of this study was to use reverse osmosis (RO) technology to treat groundwater for Bun production facilities in the coastal area of Rach Gia, Kien Giang Province Through the data collected about production process and current state of the water source being used; experimental methods on the model The study has identified the causes of pollution as well as offer solutions for groundwater treatment in this area According to the analysis results of groundwater source in the coastal area of Rach Gia, Kien Giang Province, parameters such as TDS, Cl-, I-, Fe, coliforms and hardness (CaCO3) exceeded the allowed standard of QCVN 01:2009/BYT (National technical regulation on drinking water quality in Vietnamese) Based on the results of groundwater quality, the study has selected and designed of treatment models suitable for Bun production facilities and conducted the initial test The study has identified proportional relationship between hardness and congestion of membrane through the survey processes the influence of water samples with hardness of 3, 5, 100 and 300 mg/l on water flow across the membrane Besides that, the study also surveyed the influence of water pressure across the membrane on water treatment efficiency of the reverse osmosis membrane through the determination of the water quality parameters of water after passing through the membrane The results show that water pressure across the membrane at bar for optimal water quality values, within limits of QCVN 01:2009/BYT Specifically, the pH value is 6.87 (allowed standard from 6.5 to 8.5); treatment efficiency of TDS, hardness, Chloride, Iodide, Fe are 99.34%, 100%, 99.02%, 94.12%, 98.25% respectively The parameters of Mn, Pb, Al, Hg, As, Coliforms after passing the membrane at bar pressure are not detected or very low compared to QCVN 01:2009/BYT The study also tested water samples were processed optimal to produce Bun After a 24-hour follow-up period, the bun samples are still in condition and good quality In addition, the study also analyzes the costs and benefits when invest and operate system v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC ĐỒ THỊ .xii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ngành sản xuất bún Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu sơ lược bún .5 1.1.2 Phân loại bún 1.1.3 Quy trình sản xuất bún 1.1.4 Nước sử dụng sản xuất bún vi 1.1.5 Tình hình nghề làm bún Việt Nam 12 1.2 Tổng quan nước ngầm 13 1.2.1 Giới thiệu chung 13 1.2.2 Các thông số đánh giá chất lượng nước ngầm 14 1.3 Các phương pháp xử lý nước ngầm 17 1.3.1 Khử sắt (Fe) mangan (Mn) 17 1.3.2 Khử mùi vị 18 1.3.3 Khử cứng 19 1.3.4 Khử trùng .20 1.3.5 Khử mặn nước ngầm 21 1.4 Tổng quan công nghệ thẩm thấu ngược (Reverse Osmosis – RO) [34] 27 1.4.1 Giới thiệu chung công nghệ RO 27 1.4.2 Ứng dụng công nghệ RO xử lý nước 29 1.5 Tổng quan khu vực ngiên cứu 30 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 30 1.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .31 1.5.3 Hiện trạng sản xuất bún vùng ven biển Rạch Giá - Kiên Giang .33 1.5.4 Hiện trạng nước ngầm Rạch Giá - Kiên Giang .36 1.6 Các nghiên cứu liên quan 38 1.5.1 Trên giới 38 1.5.2 Tại Việt Nam 40 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Nội dung nghiên cứu 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 42 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 42 2.2.3 Phương pháp phân tích mẫu nước 43 2.2.4 Phương pháp so sánh 43 2.2.5 Phương pháp so sánh lựa chọn công nghệ lọc màng 43 PL-5 Hàm lượng Mangan tổng số mg/l 0,3 Hàm lượng Thuỷ ngân tổng số mg/l 0,001 Hàm lượng Molybden mg/l 0,07 TCVN 6002 - 1995 (ISO 6333 - 1986) TCVN 5991 - 1995 (ISO 5666/1-1983 ISO 5666/3 -1983) US EPA 200.7 TCVN 6180 -1996 Hàm lượng Niken mg/l 0,02 (ISO8288 -1986) SMEWW 3500 - Ni TCVN 6180 - 1996 Hàm lượng Nitrat mg/l 50 (ISO 7890 -1988) TCVN 6178 - 1996 Hàm lượng Nitrit mg/l (ISO 6777-1984) TCVN 6183-1996 (ISO Hàm lượng Selen mg/l 0,01 9964-1-1993) TCVN 6196 - 1996 Hàm lượng Natri mg/l 200 (ISO 9964/1 - 1993) Hàm lượng Sunphát TCVN 6200 - 1996 mg/l 250 (*) (ISO9280 - 1990) TCVN 6193 - 1996 Hàm lượng Kẽm(*) mg/l (ISO8288 - 1989) TCVN 6186:1996 Chỉ số Pecmanganat mg/l ISO 8467:1993 (E) II Hàm lượng chất hữu a Nhóm Alkan clo hoá Cacbontetraclorua US EPA 524.2 g/l Diclorometan 20 US EPA 524.2 g/l 1,2 Dicloroetan 30 US EPA 524.2 g/l 1,1,1 - Tricloroetan 2000 US EPA 524.2 g/l Vinyl clorua US EPA 524.2 g/l 1,2 Dicloroeten 50 US EPA 524.2 g/l Tricloroeten 70 US EPA 524.2 g/l Tetracloroeten 40 US EPA 524.2 g/l b Hydrocacbua Thơm Phenol dẫn xuất SMEWW 6420 B g/l Phenol A B C C A A C B A C A C C C C C C C C B PL-6 10 US EPA 524.2 g/l 700 US EPA 524.2 g/l 500 US EPA 524.2 g/l 300 US EPA 524.2 g/l 20 US EPA 524.2 g/l 0,7 US EPA 524.2 g/l c Nhóm Benzen Clo hố Monoclorobenzen 300 US EPA 524.2 g/l 1,2 - Diclorobenzen 1000 US EPA 524.2 g/l 1,4 - Diclorobenzen 300 US EPA 524.2 g/l Triclorobenzen 20 US EPA 524.2 g/l d Nhóm chất hữu phức tạp Di (2 - etylhexyl) 80 US EPA 525.2 g/l adipate Di (2 - etylhexyl) US EPA 525.2 g/l phtalat Acrylamide 0,5 US EPA 8032A g/l Epiclohydrin 0,4 US EPA 8260A g/l Hexacloro butadien 0,6 US EPA 524.2 g/l III Hoá chất bảo vệ thực vật Alachlor 20 US EPA 525.2 g/l Aldicarb 10 US EPA 531.2 g/l Aldrin/Dieldrin 0,03 US EPA 525.2 g/l Atrazine US EPA 525.2 g/l Bentazone 30 US EPA 515.4 g/l Carbofuran US EPA 531.2 g/l Clodane 0,2 US EPA 525.2 g/l Clorotoluron 30 US EPA 525.2 g/l SMEWW 6410B, DDT SMEWW g/l 6630 C 1,2 - Dibromo - US EPA 524.2 g/l Cloropropan 2,4 - D 30 US EPA 515.4 g/l 1,2 - Dicloropropan 20 US EPA 524.2 g/l Benzen Toluen Xylen Etylbenzen Styren Benzo(a)pyren B C C C C B B C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C PL-7 1,3 Dichloropropen Heptaclo heptaclo epoxit Hexaclorobenzen Isoproturon Lindane MCPA Methoxychlor Methachlor Molinate g/l 20 US EPA 524.2 C g/l 0,03 SMEWW 6440C C g/l g/l g/l g/l g/l g/l g/l 2 20 10 C C C C C C C Pendimetalin g/l 20 Pentaclorophenol Permethrin Propanil Simazine Trifuralin 2,4 DB Dichloprop Fenoprop Mecoprop 2,4,5 - T g/l g/l g/l g/l g/l g/l g/l g/l g/l g/l 20 20 20 20 90 100 10 US EPA 8270 - D US EPA 525.2 US EPA 8270 - D US EPA 555 US EPA 525.2 US EPA 524.2 US EPA 525.2 US EPA 507, US EPA 8091 US EPA 525.2 US EPA 1699 US EPA 532 US EPA 525.2 US EPA 525.2 US EPA 515.4 US EPA 515.4 US EPA 515.4 US EPA 555 US EPA 555 IV Hoá chất khử trùng sản phẩm phụ Monocloramin SMEWW 4500 - Cl G g/l Trong SMEWW 4500Cl Clo dư mg/l khoảng US EPA 300.1 0,3 - 0,5 Bromat 25 US EPA 300.1 g/l SMEWW 4500 Cl Clorit 200 g/l US EPA 300.1 SMEWW 6200 2,4,6 Triclorophenol 200 g/l US EPA 8270 - D SMEWW 6252 Focmaldehyt 900 g/l US EPA 556 C C C C C C C C C C C B A C C C C PL-8 Bromofoc g/l 100 Dibromoclorometan g/l 100 Bromodiclorometan g/l 60 Clorofoc g/l 200 Axit dicloroaxetic g/l 50 Axit tricloroaxetic g/l 100 Cloral hydrat (tricloroaxetaldehyt) g/l 10 Dicloroaxetonitril g/l 90 Dibromoaxetonitril g/l 100 Tricloroaxetonitril g/l Xyano clorit (tính theo CN-) g/l 70 SMEWW 6200 US EPA 524.2 SMEWW 6200 US EPA 524.2 SMEWW 6200 US EPA 524.2 SMEWW 6200 SMEWW 6251 US EPA 552.2 SMEWW 6251 US EPA 552.2 SMEWW 6252 US EPA 8260 - B SMEWW 6251 US EPA 551.1 SMEWW 6251 US EPA 551.1 SMEWW 6251 US EPA 551.1 SMEWW 4500J V Mức nhiễm xạ pCi/l SMEWW 7110 B Tổng hoạt độ  pCi/l 30 SMEWW 7110 B Tổng hoạt độ  VI Vi sinh vật TCVN 6187 - 1,2 Vi :1996 Coliform tổng số khuẩn/ (ISO 9308 - 1,2 - 1990) 100ml SMEWW 9222 Vi TCVN6187 - 1,2: 1996 E.coli Coliform khuẩn/ (ISO 9308 - 1,2 - 1990) chịu nhiệt 100ml SMEWW 9222 Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - (**) Áp dụng vùng ven biển hải đảo C C C C C C C C C C C B B A A PL-9 - Hai chất Nitrit Nitrat có khả tạo methaemoglobin Do vậy, trường hợp hai chất đồng thời có mặt nước ăn uống tỷ lệ nồng độ (C) chất so với giới hạn tối đa (GHTĐ) chúng không lớn tính theo cơng thức sau: Cnitrat/GHTĐnitrat + Cnitrit/GHTĐ nitrit < PHẦN III CHẾ ĐỘ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC I Giám sát trước đưa nguồn nước vào sử dụng - Xét nghiệm tất tiêu thuộc mức độ A, B, C sở cung cấp nước thực II Giám sát định kỳ Đối với tiêu thuộc mức độ A: a) Xét nghiệm 01 lần/01 tuần sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/01 tháng quan có thẩm quyền thực Đối với tiêu thuộc mức độ B: a) Xét nghiệm 01 lần/06 tháng sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/06 tháng quan có thẩm quyền thực Đối với tiêu thuộc mức độ C: a) Xét nghiệm 01 lần/02 năm sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/02 năm quan có thẩm quyền thực III Giám sát đột xuất Các trường hợp phải thực giám sát đột xuất: a) Khi kết kiểm tra vệ sinh nguồn nước điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy bị nhiễm; PL-10 b) Khi xảy cố mơi trường ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước; c) Khi có yêu cầu đặc biệt khác PHẦN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Trách nhiệm sở cung cấp nước: Bảo đảm chất lượng nước thực việc giám sát theo quy định Quy chuẩn Chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền II Trách nhiệm Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn quan, tổ chức, cá nhân, sở cung cấp nước tham gia hoạt động khai thác, sản xuất kinh doanh nước sử dụng cho mục đích ăn uống địa bàn tỉnh, thành phố III Trách nhiệm Bộ Y tế Bộ Y tế tổ chức đạo đơn vị chức phổ biến, hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn IV Trong trường hợp quy định Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành PL-11 PHỤ LỤC B – QCVN 02:2009/BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 02: 2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT (National technical regulation on domestic water quality) Hà Nội – 2009 PL-12 LỜI NÓI ĐẦU: QCVN 02:2009/BYT Cục Y tế dự phịng Mơi trường biên soạn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 05/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT (National technical regulation on domestic water quality) PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thông thường không sử dụng để ăn uống trực tiếp dùng cho chế biến thực phẩm sở chế biến thực phẩm (sau gọi tắt nước sinh hoạt) II Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng đối với: Các quan, tổ chức, cá nhân hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt, bao gồm sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có cơng suất 1.000 m3/ngày đêm (sau gọi tắt sở cung cấp nước) Cá nhân hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng cho mục đích sinh hoạt III Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn từ ngữ hiểu sau: Chỉ tiêu cảm quan yếu tố màu sắc, mùi vị cảm nhận giác quan người PL-13 SMEWW chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water có nghĩa Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải US EPA chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh United States Environmental Protection Agency có nghĩa Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ TCU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh True Color Unit có nghĩa đơn vị đo màu sắc NTU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa đơn vị đo độ đục PHẦN II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Bảng 2: Giới hạn tiêu chất lượng TT Tên tiêu Màu sắc(*) Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép I TCU 15 Mùi vị(*) - Khơng có mùi vị lạ Độ đục(*) NTU Clo dư mg/l 0,3-0,5 pH(*) - 6,0 8,5 Hàm lượng Amoni(*) mg/l Phương pháp thử II TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) 15 SMEWW 2120 Khơng Cảm quan, có mùi SMEWW 2150 B vị lạ 2160 B TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 TCVN 6492:1999 6,0 - 8,5 SMEWW 4500 - H+ SMEWW 4500 NH3 C Mức độ giám sát A A A A A A PL-14 SMEWW 4500 NH3 D Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanganat mg/l 4 Độ cứng tính theo CaCO3(*) mg/l 350 - 10 Hàm lượng Clorua(*) mg/l 300 - 11 Hàm lượng Florua mg/l 1.5 - 12 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 13 Coliform tổng số Vi khuẩn/ 100ml 50 150 14 E coli Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/ 100ml 20 mg/l 0,5 0,5 TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl- D TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - 1992) SMEWW 4500 FTCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B TCVN 6187 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 TCVN6187 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 Ghi chú:  (*) Là tiêu cảm quan  Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước B A B A B B A A PL-15  Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) PHẦN III CHẾ ĐỘ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC I Giám sát trước đưa nguồn nước vào sử dụng - Xét nghiệm tất tiêu thuộc mức độ A, B sở cung cấp nước thực II Giám sát định kỳ Đối với tiêu thuộc mức độ A: a) Xét nghiệm 01 lần/03 tháng sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/06 tháng quan có thẩm quyền thực hiện, cụ thể sau: - Lấy mẫu nước 100% sở cung cấp nước địa bàn giao quản lý; - Lấy mẫu nước ngẫu nhiên nước cá nhân, hộ gia đình tự khai thác để sử dụng cho mục đích sinh hoạt Đối với tiêu thuộc mức độ B: a) Xét nghiệm 01 lần/06 tháng sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/01 năm quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, cụ thể sau: - Lấy mẫu nước 100% sở cung cấp nước địa bàn giao quản lý; - Lấy mẫu nước ngẫu nhiên nước cá nhân, hộ gia đình tự khai thác để sử dụng cho mục đích sinh hoạt III Giám sát đột xuất Các trường hợp phải thực giám sát đột xuất: a) Khi kết kiểm tra vệ sinh nguồn nước điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy bị ô nhiễm; PL-16 b) Khi xảy cố mơi trường ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước; c) Khi có yêu cầu đặc biệt khác Việc thực giám sát đột xuất lựa chọn mức độ giám sát quan nhà nước có thẩm quyền thực IV Các tiêu xác định phương pháp thử nhanh sử dụng công cụ xét nghiệm trường Các công cụ xét nghiệm trường phải quan có thẩm quyền cấp phép lưu hành PHẦN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Trách nhiệm sở cung cấp nước Bảo đảm chất lượng nước thực việc giám sát theo quy định Quy chuẩn Chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền II Trách nhiệm Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn quan, tổ chức, cá nhân, sở cung cấp nước tham gia hoạt động khai thác, sản xuất kinh doanh nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt địa bàn tỉnh, thành phố III Trách nhiệm Bộ Y tế Bộ Y tế tổ chức đạo đơn vị chức phổ biến, hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn IV Trong trường hợp quy định Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành PL-17 PHỤ LỤC C – HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình 1: Lắp đặt cột khử sắt Hình 2: Lắp đặt cột khử mùi Hình 3: Lắp đặt cột lọc làm mềm Hình 4: Vật liệu lọc bên cột lọc PL-18 Hình 5: Lắp đặt cột lọc tinh Hình 6: Lắp đặt màng lọc RO Hình 7: Lắp đặt đèn UV diệt khuẩn PL-19 Hình 8: Mặt tủ điều khiển hệ thống RO ... CÔNG NGHỆ TP.HCM ***** ĐẶNG VĂN ĐÔNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ THẨM THẤU NGƯỢC (RO) XỬ LÝ NGUỒN NƯỚC GIẾNG PHÙ HỢP CHO NGÀNH SẢN XUẤT BÚN THUỘC KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC... 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 2.2 Mục tiêu cụ... Nghiên cứu, đề xuất công nghệ thẩm thấu ngược (RO) xử lý nguồn nước giếng phù hợp cho ngành sản xuất bún thuộc khu vực ven biển tỉnh Kiên Giang II- Nhiệm vụ nội dung: (1) Thu thập, nghiên cứu

Ngày đăng: 03/01/2023, 04:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN