1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu-lieu-hoc-tap-tuan-4-27-den-2-10-su-10_2792021102727.docx

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 47,47 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: LỊCH SỬ KHỐI LỚP: 10 TUẦN: /HK1 (từ 27/9 đến 2/10/2021) PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Bài CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG (tt) A Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Văn hóa cổ đại phương Đông Đọc sách giáo khoa mục trang 16-19 B Kiến thức cần ghi nhớ: Văn hóa cổ đại phương Đơng a Sự đời lịch thiên văn học - Thiên văn học lịch hai ngành khoa học đời sớm gắn với nhu cầu sản xuất nông nghiệp - Việc tính lịch tương đối, nơng lịch có tác dụng việc gieo trồng b Chữ viết - Nguyên nhân đời: nhu cầu trao đổi, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN - Ban đầu chữ tượng hình, sau chữ tượng ý, tượng - - Tác dụng: phát minh quan trọng nhất, nhờ mà hiểu phần lịch sử giới cổ đại c Toán học - Nguyên nhân đời: nhu cầu tính lại ruộng đất, xây dựng, tính tốn… mà toán học đời - Tác dụng: phục vụ sống lúc để lại kinh nghiệm quí cho giai đoạn sau d Kiến trúc - Do uy quyền vua mà hàng loạt cơng trình kiến trúc đời: Kim tự tháp Ai Cập, Vườn treo Babilon, Vạn lý Trường thành… - Các công trình thường đồ sộ thể cho uy quyền vua chuyên chế C Bài tập: Bài tập có hướng dẫn: Học sinh đọc sách giáo khoa hoàn thành tập sau: Câu 1: Tại cư dân cổ đại phương Đơng lại sớm có tri thức lĩnh vực lịch pháp thiên văn học? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Gợi ý: Cư dân cổ đại phương Đơng lại sớm có tri thức lĩnh vực lịch pháp thiên văn học gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp Câu 2: Vì chữ viết đời? Cho biết tác dụng chữ viết? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Gợi ý: - Nguyên nhân đời chữ viết: nhu cầu trao đổi, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN - Tác dụng chữ viết: Đây phát minh quan trọng nhất, nhờ mà hiểu phần lịch sử giới cổ đại Câu 3: Trình bày nguyên nhân đời tốn học? Trình bày thành tựu toán học quốc gia cổ đại phương Đông cho biết tác dụng thành tựu toán học? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Gợi ý: - Nguyên nhân đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính tốn… mà tốn học đời - Thành tựu: Các công thức sơ đẳng hình học, tốn đơn giản số học… phát minh số cư dân Ấn Độ - Tác dụng: Phục vụ sống lúc để lại kinh nghiệm quí cho giai đoạn sau Câu 4: Em biết kì quan giới cổ đại …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Gợi ý: https://soha.vn/lich-su-7-ky-quan-the-gioi-co-dai-vuon-treo-babylon-co-thatsu-ton-tai-20190704211340578.htm Bài tập tự luyện: Câu 1: Thành tựu văn hóa có ý nghĩa quan trọng cư dân cổ đại phương Đông A Kiến trúc B Lịch thiên văn học C Toán học D Chữ viết Câu 2: Vua Ai Cập cổ đại gọi A Pha-ra-ôn B En-xi C Thiên tử D Ham-mu-ra-bi Câu 3: Thành tựu đời sớm gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp cư dân cổ đại phương Đông A Chữ viết B Toán học C Thiên văn học lịch pháp d Chữ viết lịch pháp Câu 4: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại phương Đông, cư dân cổ đại thành thạo số học? Vì sao? A Trung Quốc-vì phải tính tốn xây dựng cơng trình kiến trúc B Ai Cập-vì phải đo đạc lại ruộng đất năm phù sa bồi đắp C Lưỡng Hà-vì phải bn bán D Ấn Độ- phải tính thuế Câu 5: Cơng trình kiến trúc sau cư dân phương Đông cổ đại đánh giá bảy kì quan giới cổ đại? A Thành thị cổ Ha-rap-pa B Kim tự tháp Giza C Nhà hát lớn Opera Vienna D Lăng mộ Tần Thủy Hoàng D Nội dung chuẩn bị: Đọc SGK từ trang 20-24, chuẩn bị điều kiện tự nhiên, thời gian hình thành quốc gia cổ đại, xã hội cổ đại phương Tây E Đáp án tập tự luyện: Câu Đáp án D A C C B

Ngày đăng: 03/01/2023, 01:01

w