Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việ thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích đẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Sinh Viên Ngô Tiến Cƣờng i LỜI CẢM ƠN Khóa luận đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Có đƣợc luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Tiến Thịnh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt q trình triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tập tính lồi chích chạch má xám (Macronus kelleyi Delacour, 1932) khu bảo tồn thiên nhiên Đă Krông, tỉnh Quảng Trị phƣơng pháp âm sinh học” Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán công nhân viên khu bảo tồn thiên nhiên Đă Krông anh, chị bạn bè chuyên mơn nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Có thể khẳng định thành công luận văn này, trƣớc hết thuộc công lao tập thể, nhà trƣờng, quan xã hội, đặc biệt quan tâm động viên, khuyến khích nhƣ thơng cảm sâu sắc gia đình Một lần xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo đội ngũ cán ngành Lâm Nghiệp Rất mong nhận đƣợc đóng góp, phê bình q Thầy cơ, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Sinh viên Ngô Tiến Cƣờng ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Công ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật hoang CITES dã nguy cấp IUCN Danh lục Đỏ giới NĐ 160 Nghị định 160/ 2013/ NĐ-CP NĐ 32 Nghị định 32/ 2006/ NĐ-CP SĐVN Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VN VQG QĐ-UBND Việt Nam Vƣờn quốc gia Quyết định - Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Nghiên cứu chim rừng Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 2.2 Tổng quan Họ Khƣớu (Timaliidae): 2.3 Tổng quan lồi Chích Chạch Má Xám (Macronus kelleyi Delacour, 1932): 2.4 Máy ghi âm đa phổ SM3 2.5 Phần mềm Raven Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 3.1 Điều kiện tự nhiên: 10 3.1.1.Vị trí địa lý 10 3.1.2 Địa hình 10 3.1.3 Điều kiện khí hậu 11 3.1.5 Đại chất, thổ nhƣỡng 12 3.1.6 Đa dạng sinh học 12 3.2 Điều kiện kinh tế: 13 3.3 Điều kiện xã hội: 15 3.4 Hiện trạng sở hạ tầng 15 3.5 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 16 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP 18 4.1 Mục tiêu: 18 4.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 4.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 4.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 iv 4.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 4.3 Nội dung nghiên cứu 18 4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 4.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ghi âm thực địa 19 4.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 20 5.1 Đặc điểm tiếng kêu lồi Chích chạch má xám 20 5.2 Đặc điểm phân bố loài Chích chạch má xám KBTTN Đă Krơng 24 5.2.1 Đặc điểm phân bố lồi Chích chạch má xám KBTTN Đă Krông 24 5.2.2 Tần số tiếng kêu theo thời gian lồi Chích chạch má xám KBTTN Đă Krông 28 5.3 Các mối đe dọa đến lồi Chích chạch má xám KBTTN Đă Krông 29 5.3.1 Khai thác gỗ LSNG trái phép 29 5.3.2 Cháy rừng 30 5.3.3 Đốt nƣơng làm rẫy 30 5.3.4 Xây dựng thủy lợi 31 5.3.5 Hoạt động quản lý khu BTTN Đakrông 31 5.3.6 Du lịch sinh thái 31 5.4 Đề xuất số biện pháp quản lý bảo tồn loài Chích chạch má xám KBTTN Đă Krơng 32 5.4.1 Xây dựng chƣơng trình giám sát quần thể lồi Chích chạch má xám 32 5.4.2 Ngăn chặn, giảm thiểu hành vi khai thác, vận chuyển gỗ lâm sản gỗ, phá rừng trái phép 32 5.4.3 Giải pháp giảm thiểu cháy rừng 33 5.4.4 Giải pháp vấn đề xây dựng thủy điện 35 5.4.5 Giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng xấu từ du lịch sinh thái tới quản lý bảo vệ tài nguyên rừng quản lý bảo vệ động vật hoang dã 35 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 5.1 Bảng kết phân tích số liệu 30 mẫu âm phổ lồi Chích chạch má xám ghi đƣợc 20 Bảng 5.2 Bảng so sánh số liệu phân tích âm phổ âm ghi đƣợc âm đƣợc tham khảo 24 Bảng 5.3 Bảng tọa độ thời gian phát tiếng kêu 27 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Chích chạch má xám Hình 2.2 Phân bố lồi Chích chạch má xám Hình 2.3: Máy ghi âm đa phổ SM3 Hình 2.4: Phần mềm Raven Hình 5.1 Phổ âm đƣợc chọn 20 Hình 5.2 Phổ âm có thời gian dài (44.98s) mà máy ghi âm đƣợc 21 Hình 5.3 Phổ âm có thời gian ngắn (0.944s) mà máy ghi âm đƣợc 21 Hình 5.4 Một số âm phổ đƣợc tham khảo 23 Hình 5.5 Biểu đồ tần số tiếng kêu lồi Chích chạch má xám theo thời gian 28 Hình 5.6 Bản đồ tọa độ điểm đặt máy ghi âm 26 Hình 5.7: Khu vực tập kết gỗ khai thác trái phép 29 vii Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rặng san hô… tạo nên môi trƣờng sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) yếu tố tích cực góp phần cải thiện mơi trƣờng sống ngƣời ngày văn minh, đại, tốt đẹp Các vùng có ĐDSH cao chủ yếu tập trung Vƣờn Quốc gia (VQG) Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Việt Nam quốc gia có đa dạng lớn hệ chim Chim nhóm động vật đƣợc biết đến nhiều nhất, chúng dễ quan sát nhận biết phần lớn lồi xuất vào ban ngày, tiếng hót tiếng kêu đặc trƣng cho loài đặc điểm quan trọng việc phát nhận biết chúng Hệ chim Việt Nam gồm 848 lồi, có 13 lồi đặc hữu, 03 loài ngƣời du nhập 09 lồi gặp, có 01 lồi tuyệt chủng Việt Nam Trong sách đỏ Việt Nam có 76 lồi đó: 11 lồi bậc CR, 18 lồi bậc EN, 26 loài bậc VU, 11 loài bậc LR, 10 loài bậc DD Bên cạnh số lƣợng đa dạng, số lồi chim Việt Nam tiếp tục tăng lồi tiếp tục đƣợc phát phát lại quan sát lần biên giới, vùng lãnh thổ Việt Nam Nhiều quần xã khác chim cƣ trú chim di trú gắn liền với loại môi trƣờng sống khu vực khác Việt Nam Đến môi trƣờng sống quan trọng chúng Việt Nam khu rừng thƣờng xanh Các khu rừng vùng đồng môi trƣờng sống quan trọng cho gà lơi, nhƣ cho nhiều lồi chim có kích thƣớc trung bình khác Các khu rừng núi nơi cƣ trú quần xã lớn đa dạng chim sẻ Các vùng đồng cỏ ƣớt rừng ngập nƣớc châu thổ sông Mê Kông nơi cƣ trú loài chim nƣớc lớn, có cị hạc, quắm, diệc cốc nhƣ chim ăn thịt nhƣ Diều cá đầu xám Các bãi bồi dải cát dọc theo cửa sơng đảo vùng ven biển phía Bắc bến đỗ nơi trú đông quan trọng cho nhiều lồi chim nƣớc, có vịt, mịng bể, choi choi cị thìa Số lƣợng lồi chim Việt Nam không phân bố đồng theo nhóm phân loại Một số nhóm, có chim đớp ruồi, khƣớu chiếm tỷ lệ lớn số lƣợng lồi Các thành viên nhóm khác có lồi hơn, nhƣ cu rốc nuốc Các nhóm khác có một vài lồi đại diện Hiện quần thể chim Việt Nam nói chung bị đe dọa nghiêm trọng nguy môi trƣờng sống, đặc biệt khu rừng, bãi cỏ ngày biến dần gia tăng dân số thúc đẩy việc chiếm đất nông nghiệp đất xây dựng, bên cạnh nhu cầu thói quen sở thích ăn thịt rừng nhiều ngƣời dẫn đến việc săn bắn mức đe dọa tuyệt chủng cho nhiều loài chim quy Việt Nam có số nỗ lực việc bảo vệ đa dạng sinh thái cách xác định số vùng chim đặc hữu vùng chim quan trọng Chích chạch má xám có tên khoa học Macronus kelleyi Delacour, 1932 thuộc họ Khƣớu – Timaliidae, Sẻ – Passeriformes Chích chạch má xám lồi chim định cƣ đặc hữu cua Việt Nam Lào, phân bố vùng Trung Nam Trung Bộ độ cao thấp Chích chạch má xám sống rừng thƣờng xanh rừng thứ sinh Khu Bảo tồn thiên nhiên Đa Krông (KBTTN) thuộc huyện Đă Krông, tỉnh Quảng Trị, đƣợc thành lập theo Quyết định số 768/QĐ-UB ngày 9/4/2001 UBND tỉnh Quảng Trị, với diện tích 40,526 ha, bao gồm phần diện tích xã: Hải Phúc, Ba Lòng, Triệu Nguyên, Là Long, Húc Nghi, Hồng Thuỷ KBTTN Đa Krông đƣợc thành lập nhằm bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý bảo vệ hệ sinh thái rừng vùng đồi núi thấp miền Trung Việt Nam Đây khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao, có tầm quan trọng cấp quốc gia toàn cầu (Le Trong Trai et al 1999, Tordoff et al 2002) Tuy nhiên, giá trị ĐDSH chịu áp lực lớn hoạt động ngƣời làm cho suy thoái (khai thác gỗ lâm sản gỗ, săn bắt động vật hoang dã, phá rừng làm nƣơng rẫy, xây dựng cơng trình sở hạ tầng, ) Nhằm tạo lập sở khoa học cho quản lý bảo tồn KBTTN Đa Krông, điều tra khảo sát phân bố loài Âm sinh học liên ngành khoa học kết hợp sinh học âm thanh, thông thƣờng đề cập đến việc tiếp nhận âm động vật (kể ngƣời), từ xác định đƣợc vị trí, hoạt động sinh thái đối tƣợng điều tra Trong giới hạn đề tài, phƣơng pháp âm sinh học đƣợc sử dụng để xác định phân bố tình trạng lồi, từ giúp giảm tốn nhân lực thời gian Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Nghiên cứu chim rừng Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 Sau chiến tranh giải phóng thống đất nƣớc, cơng trình “Chim Việt Nam hình thái phân loại (tập 1,2)” Võ Q (1975, 1981) cơng trình nghiên cứu chim lãnh thổ Việt Nam mặt sinh thái, phân loại phân bố tự nhiên loài chim Cũng giai đoạn sách “Danh mục chim Việt Nam” cua Võ Quý, Nguyễn Cử năm 1995 đời, danh mục gồm 19 bộ, 81 họ 828 lồi chim tìm thấy Việt Nam tính đến năm 1995, với lồi tác giả dẫn đặc điểm trạng vùng phân bố Sau nhiều năm nghiên cứu, năm 2007, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật xuất ấn phẩm “Động vật chí” tập 18 thống kê nƣớc có khoảng 164 lồi chim nƣớc di cƣ thuộc 68 họ, Trong tác giả mô tả đặc điểm nhận biết, đặc ddiierm sinh học, sinh thái học, vùng phân bố lồi Ngồi cịn có hình vẽ màu loài chim nƣớc giúp độc giả dễ dàng nhận biết Cho đến năm gần nhiều dự án bảo tồn đa dạng sinh học nƣớc nhƣ: Hà Lan, Đức, Anh ,Úc, Mỹ, tài trợ vào Việt Nam Các tổ chức phi phủ nhƣ: Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI), Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Ngân hàng giới (WB) đầu tƣ vào Việt Nam sau loạt cơng trình số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiên cứu động, thực vật hoang dã đƣợc xuất Cơng trình nghiên cứu đầy đủ chim giai đoạn “danh lục chim Việt Nam” Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (xuất năm 2011) Trong sách tác giả giới thiệu 887 lồi chim, 88 họ 20 có Việt Nam, mội lồi trình bày mục phân bố, mơ tả, tình trạng, nơi có hình vẽ kèm theo 2.2 Tổng quan Họ Khƣớu (Timaliidae): Họ Khƣớu (Timaliidae) họ lớn phần lớn lồi chim dạng sẻ Chúng đa dạng kích thƣớc màu sắc, nhƣng có đặc trƣng chung lông 5.2.2 Tần số tiếng kêu theo thời gian lồi Chích chạch má xám KBTTN Đă Krơng Phân tích âm thu đƣợc từ phần mềm Raven, thống kê cho thấy số tiếng kêu phát đƣợc khung thời gian từ 11h30 đến 18h30, ta có biểu đồ sau: 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 6h - 8h30 8h30 10h30 10h30 12h30 12h30 14h30 14h30 16h30 16h30 18h30 Hình 5.5 Biểu đồ tần số tiếng kêu lồi Chích chạch má xám theo thời gian Sau phân tích biểu đồ, thời gian phát nhiều tiếng kêu từ 6h30 – 8h30 với file tổng số 10 file, chiếm 50% Thời gian phát tiếng kêu từ 16h30 – 18h30 với file tổng số 18 file, chiếm 5,56% Nhƣ vậy, theo số liệu điều tra, thời gian lý tƣởng để điều tra lồi Chích chạch má xám từ khoảng 6h30 – 8h30 Đây khoảng thời gian lồi chim bắt đầu hoạt động Điều tra vào buổi tối hiệu nhiều 28 5.3 Các mối đe dọa đến lồi Chích chạch má xám KBTTN Đă Krông 5.3.1 Khai thác gỗ LSNG trái phép Hình 5.7: Khu vực tập kết gỗ khai thác trái phép Nguồn: https://baovephapluat.vn/phap-luat-ban-doc/dieu-tra-theo-don- thu/vu-tan-pha-rung-phong-ho-quang-tri-da-khoi-to-vu-an-theo-yeu-cau-cuavien-kiem-sat-58679.html - Hiện KBTTN Đă Krơng khơng nơi có số lƣợng động thực vật phong phú Việt Nam, mà điểm đến du lịch sinh thái tiếng với nhiều cảnh quan đẹp mắt hùng vĩ Do cơng tác bảo vệ phát triển loài động thực vật nơi đƣợc triển khai nghiêm ngặt khoa học Dù đƣợc cán kiểm lâm thƣờng xuyên kiểm tra, bảo vệ nhƣng việc phá rừng khai thác lâm sản trái phép tồn Điều khiến động thực vật KBTTN Đă Krông mức nguy cấp Các đối tƣợng phá rừng khai thác lâm sản trái phép ngày tinh vi, táo tợn Điều khiến lục lƣợng chức gặp nhiều khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng - Việc chặt phá rừng trái phép đƣợc phát vào cuối năm 2016 đƣợc cán chức phối hợp để truy quét, đẩy đuổi đối tƣợng Khi cán đến kiểm tra tình trạng phá rừng tạm dừng lại lực lƣợng rời địa bàn đối tƣợng lại vào rừng chặt phá Gỗ sau khai thác đƣợc đối tƣợng chất lên xe máy để vận chuyển khỏi rừng Việc thiếu 29 hụt nhân lực vật lực gây nên nhiều khó khăn thực nhiệm vụ Tháng 5/2018, UBND tỉnh Quảng Trị định thành lập Tổ chốt chặn bảo vệ rừng thôn Vùng Kho (xã Đakrông, huyện Đakrông), nhằm ngăn chặn tình trạng phá rừng có xu hƣớng 'nóng' với tổ chốt chặn gồm 14 ngƣời, qua thể tâm tỉnh Quảng Trị việc ngăn chặn tình trạng phá rừng - Mặc dù cán có tâm lớn nhƣng đối tƣợng ngày có hoạt động tinh vi, táo bạo hơn, khiến công tác bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn Điển hình nhƣ 8/4/2018, sau tiến hành vây bắt với đối tƣợng khai thác trái phép gỗ, phát khơng cịn đƣơng chạy trốn đối tƣợng điều khiển ô tô chở gỗ lậu tông thẳng vào xe Đội Kiểm lâm động (nguồn: soha.vn) 5.3.2 Cháy rừng Do ngƣời dân thƣờng vào rừng bắt ong lửa lâm tặc vào rừng khai thác gỗ dựng trại nấu nƣớng nên khả sảy cháy rừng cao Ngoài ra, vào mùa khơ, dƣới tán rừng có thảm thực bì khơ dễ bén lửa Với đặc điểm khí hậu mùa khơ Quảng Trị nắng nóng kèm theo gió, khơng có biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng tích cực khả bùng phát cháy rừng cao Trong điều kiện địa hình phân bố phức tạp, giao thơng lại khó khăn, nguồn nƣớc xa, để xảy cháy rừng hậu khơn lƣờng Để chủ động bảo vệ tài nguyên rừng, quyền địa phƣơng cấp ngành chức triển khai đồng biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng Đội ngũ cán kiểm lâm viên, kiểm lâm địa bàn phát huy tốt vai trị trách nhiệm Trong đó, vào mùa mƣa, trận gió lớn ảnh hƣởng bão nguyên nhân làm đổ hàng chục lớn 5.3.3 Đốt nương làm rẫy Hoạt động đốt nƣơng làm rẫy đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc ta phổ biến, không miền trung mà với khu vực Đakrơng, có lẽ nạn đốt nƣơng làm rẫy mạnh nhiều, phong tục tập quán truyền thống ngƣời dân tộc thiểu số mà họ chƣa xóa bỏ đƣợc Vẫn đề du 30 canh du cƣ khơng cịn nhƣng việc xâm lấn đất canh tác diện tích rừng đất rừng diễn Các hoạt động làm ảnh hƣởng tới hoạt động sống lồi cú muỗi lƣng xám KBTTN Đakrơng 5.3.4 Xây dựng thủy lợi Các hoạt động xây dựng nhà máy thủy điện: Đakrơng thủy điện La Tó làm ảnh hƣởng tới hoạt động sống loài cú muỗi lƣng xám Các nhà máy dự kiến hoàn thành vào năm 2019 Việc xây dựng nhà máy thủy điện gây tiếng ồn làm nhiễu sinh cảnh sống loài cú muỗi lƣng xám Bên cạnh đó, phần diện tích rừng KBTTN Đakrơng bị khu lòng hồ xây dựng hệ thống giao thông, đƣờng lƣới điện 5.3.5 Hoạt động quản lý khu BTTN Đakrông KBTTN Đakrông lực lƣợng kiểm lâm cịn ít, trang thiết bị phục vụ hoạt động quản lý bảo rừng thiếu thốn, cán cịn trẻ kinh nghiệm, làm hạn chế hiểu hoạt động tuần tra, điều tra bảo vệ rừng Mặt khác, tiền lƣơng cán kiểm lâm không đƣợc hỗ trợ thêm, khơng có kinh phí bổ sung cho hoạt động đầu tƣ hộ trợ dự án Vì vậy, phần làm giảm ý thức trách nhiện tuần tra, bảo vệ rừng cán kiểm lâm Chính vậy, hoạt động liên quan tới công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn nguồn tài nguyên rừng hạn chế chƣa thực đạt hiểu cao Từ đó, làm ảnh hƣởng tới đời sống loài cú muỗi lƣng xám 5.3.6 Du lịch sinh thái Tác động hoạt động du lịch KBTTN Đakrông đến động vật hoang dã nói chung với lồi cú muỗi lƣng xám nói riêng đƣợc chia làm loại: Tác động trực tiếp tác động gián tiếp Các tác động trực tiếp gây có mặt du khách, tác động gián tiếp nảy sinh từ việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch Trƣớc tiên phải kể đến việc đầu tƣ, xây dựng phát triển dự án kinh doanh du lịch: Các đƣờng đƣợc xây dựng KBTTN Đakrông làm ảnh hƣởng đến di chuyển, kiếm ăn sinh sản số loài động vật bị hạn 31 chế, mối quan hệ giống loài khác hệ sinh thái bị ảnh hƣởng bị cắt đứt Đối với du khách háo hức chụp ảnh với chúng vơ tình đẩy vật vào nguy bị săn bắt cao 5.4 Đề xuất số biện pháp quản lý bảo tồn lồi Chích chạch má xám KBTTN Đă Krơng Do lồi Chích chạch má xám lồi phổ biến nƣớc ta nên công tác bảo tồn chƣa cần thiết Nhƣng lại loài đặc hữu Việt Nam Lào nên cần quản lý hiệu để không dẫn đến việc suy giảm cá thể Thông qua mối đe dọa trên, xin đề xuất số ý kiến nhằm quản lý hiệu lồi Chích chạch má xám KBTTN Đă Krơng: 5.4.1 Xây dựng chương trình giám sát quần thể lồi Chích chạch má xám Chích chạch má xám lồi định cƣ, sơng theo đàn nhỏ, tầng bụi hay dƣới tán rừng, thƣờng rừng thƣờng xanh rừng thứ sinh, độ cao thấp phổ biến Vì lồi chim định cƣ nên việc tăng hay giảm số lƣợng quần thể là giám sát qua tiếng kêu Từ kết nghiên cứu đề tài, nhận thấy việc sử dụng máy ghi âm tự động mang lại hiệu cao giám sát 5.4.2 Ngăn chặn, giảm thiểu hành vi khai thác, vận chuyển gỗ lâm sản gỗ, phá rừng trái phép - Các cán quan chức cần tích cực tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia vào công tác bảo vệ rừng Chủ động xâu dựng tổ chức thực tuyên truyền dƣới hình thức đa dạng phong phú khác chƣơng trình kết hợp với hành động cụ thể cho đối tƣợng khác - Phối hợp với quyền địa phƣơng kêu gọi ngƣời dân ký cam kết không vi phạm rừng, thu gom súng, bẫy… - Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân để ngƣời dân sống dựa vào rừng 32 - Điều tra, xử lý đối tƣợng vi phạm; hoàn thiện hồ sơ chuyển giao, xử lý dứt điểm vụ việc vƣợt thẩm quyền đơn vị đặc biệt vụ hình sự, góp phần răn đe, giáo dục đối tƣợng vi phạm - Xây dựng tổ chức đợt tuần tra truy quét, ngăn chặn lâm tặc; xây dựng chốt lƣu động để sử lý triệt để, kịp thời sử lú điểm nóng - Chỉ đạo Trạm, Đội kiểm lâm thƣờng xuyên tham gia buổi họp giao ban với quyền địa phƣơng để trao đổi, nắm bắt kịp thời thơng tin tình hình vi phạm - Thiết lập „Đƣờng dây nóng‟ để nhận tin báo từ quần chúng nhân dân địa phƣơng đối tƣợng vi phạm vận động ngƣời dân tố giác phạm phá hoại rừng để từ đƣa biện pháp ngăn chặn kịp thời, hiệu - Xây dựng quy chế phối hợp với quyền địa phƣơng theo Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thay Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tƣớng Chính phủ có hiệu lực từ 30/03/2012 - Phối hợp với quan chức tổ chức đợt truy quét, xóa bỏ tụ điểm, đƣờng dây mua bán, tiêu thụ lâm sản, xƣởng cƣa gỗ trái phép đia bàn 5.4.3 Giải pháp giảm thiểu cháy rừng Để chủ động biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, giảm thiểu tối đa cháy rừng thiệt hại cháy rừng gây ra, Tổng cục trƣởng Lâm nghiệp điện Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh triển khai biện pháp sau: - Tham mƣu cho UBND tỉnh: Chỉ đạo Ban đạo Chƣơng trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững cấp phân công, phân nhiệm rõ ràng, cụ thể với thành viên Ban đạo tăng cƣờng kiểm tra, giám sát đơn đốc phịng cháy, chữa cháy rừng sở - Chỉ đạo cấp ủy, quyền cấp huyện, cấp xã trì thƣờng xun cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phòng cháy, chữa cháy 33 rừng cộng đồng dân cƣ Địa phƣơng để xảy cháy rừng phải chủ động xử lý kịp thời; làm rõ nguyên nhân, xử lý nghiêm minh ngƣời có hành vi vi phạm trách nhiệm quản lý theo quy định pháp luật, đặc biệt chủ rừng không thực quy định phòng cháy, chữa cháy rừng - Chỉ đạo lực lƣợng liên ngành (kiểm lâm, công an, quân đội lực lƣợng có liên quan) thực quy chế phối hợp cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy, chữa cháy rừng; có phƣơng án bảo đảm lực lƣợng, vật tƣ, trang thiết bị hậu cần, thƣờng trực, sẵn sàng phối hợp lực lƣợng ứng phó, xử lý tình cấp bách bảo vệ rừng cháy rừng; thƣờng xuyên kiểm tra, kịp thời phát xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm - Chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm, chủ rừng khẩn trƣơng thực hiện: Duy trì chế độ thƣờng trực 24/24 suốt mùa khơ để kiểm sốt chặt chẽ ngƣời vào khu vực rừng có nguy cháy cao, giảm thiểu nguồn lửa; phát kịp thời điểm cháy; hƣớng dẫn khách thăm quan du lịch khu vực trọng điểm cháy rừng cao - Tham mƣu cho cấp ủy, quyền sở thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng - Bố trí điểm chốt, trạm canh gác, tuần tra khu vực trọng điểm; rà soát thực phƣơng án phòng cháy, chữa cháy rừng bảo đảm chủ động lực lƣợng, phƣơng tiện theo phƣơng châm bốn chỗ, có phƣơng án chữa cháy rừng cụ thể phù hợp với khu vực có nguy xảy cháy rừng, kịp thời khống chế nhanh trƣờng hợp cháy rừng, không để xảy cháy lớn - Chủ động xử lý thực bì, đốt trƣớc có kiểm sốt, làm giảm vật liệu cháy khu rừng dễ cháy, làm mới, tu sửa đƣờng băng cản lửa, cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng diện tích rừng có nguy xảy cháy cao - Theo dõi thông tin cảnh báo cháy rừng hệ thống thông tin cảnh báo cháy sớm Cục Kiểm lâm địa Website: kiemlam.org.vn để kiểm tra, phát sớm điểm cháy rừng Báo cáo phát sinh cháy rừng Cục 34 Kiểm lâm để phối hợp đạo huy động lực lƣợng chữa cháy rừng trƣờng hợp cần thiết - Phối hợp ngành chức năng, tổ chức đoàn thể tỉnh tăng cƣờng tuyên truyền, triển khai đợt kiểm tra, giám sát đơn đốc cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng vùng trọng điểm (http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/39170702-chu-dong-trien-khaicac-bien-phap-phong-chong-chay-rung.html) 5.4.4 Giải pháp vấn đề xây dựng thủy điện Vấn đề phát triển thủy điện cần xem xét từ góc độ việt nam quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng tƣợng thay đổi khí hậu Một bảy khuyến nghị ủy ban giới đập, phải tơn trọng, lắng nghe ý kiến ngƣời dân Ngƣời dân khu vực dự kiến xây dựng thủy điện nhƣ Đakrông thủy điện La Tó, nói riêng hàng triệu ngƣời dân khu vực bị ảnh hƣởng thủy điện KBTTN Đakrơng nói chung hồn tồn có tƣ cách để đóng góp ý kiến nghe thật thủy điện nhƣ hệ lụy Từ tìm giải pháp phù hợp nhƣ: - Hỗ trợ tài cho khu vực bị thủy điện làm ảnh hƣởng - Di rời ngƣời dân khu vực thủy điện thƣờng làm ảnh hƣởng tới - Thông báo cho ngƣời dân quan chức khu vực thủy điện thời gian xả lũ để đƣa biện pháp phòng ngừa kịp thời 5.4.5 Giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng xấu từ du lịch sinh thái tới quản lý bảo vệ tài nguyên rừng quản lý bảo vệ động vật hoang dã Từ vấn đề du lịch sinh thái làm ảnh hƣởng tới rừng động vật hoang dã Ta có giải pháp nhƣ sau: - Tuyên truyền tác hại xấu lợi ích rừng động vật hoang dã cho du khách - Sử phạt hành hành vị ảnh hƣởng tới rừng động vật hoang dã du khách 35 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài xác định đƣợc đặc điểm tiếng kêu lồi Chích chạch má xám (Macronus kelleyi Delacour, 1932) với tần số trung bình âm khoảng từ 1128,53 (Hz) đến 1309,79 (Hz); Năng lƣợng trung bình âm khoảng 49,14 (dB); Thời gian trung bình lần kêu 6,1 (s) - Chích chạch má xám lồi định cƣ, sông theo đàn nhỏ, tầng bụi hay dƣới tán rừng, thƣờng rừng thƣờng xanh rừng thứ sinh, độ cao thấp Đề tài bố trí điểm nghe đƣợc phân bố dạng sinh cảnh khác KBTTN Đakrông thu đƣợc 10 tổng số 20 file ghi âm phát tiếng kêu lồi Chích chạch má xám - Sau phân tích biểu đồ, thời gian phát nhiều tiếng kêu từ 6h30 – 8h30 với file tổng số 10 file, chiếm 50% Thời gian phát tiếng kêu từ 16h30 – 18h30 với file tổng số 18 file, chiếm 5,56% Nhƣ vậy, theo số liệu điều tra, thời gian lý tƣởng để điều tra loài Chích chạch má xám từ khoảng 6h30 – 8h30 Đây khoảng thời gian lồi chim bắt đầu hoạt động Điều tra vào buổi tối hiệu nhiều - Qua nghiên cứu cho thấy mối đe dọa lồi chích chạch má xám phá hủy sinh cảnh sống bao gồm: khai thác gỗ lâm sản gỗ, cháy rừng, xây dựng cơng trình thủy lợi, hoạt động du lịch sinh thái - Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu mối đe dọa đến cơng tác quản lý bảo tồn lồi Chích chạch má xám nói riêng bảo tồn đa dạng sinh học nói chung Tồn - KBTTN Đă Krơng có diện tích tƣơng đối rộng nên gây khó khăn q trình di truyển nhƣ phân bố máy ghi âm 36 - Hạn chế nguồn kinh phí điều tra ngồi thực đia nhƣ hạn chế nhân lực - Hạn chế kinh nghiệm điều tra Khuyến nghị Trên sở hạn chế đề tài, xin đƣa số khuyến nghị sau: - Cần có thêm nghiên cứu lồi Chích chạch má xám (Macronus kelleyi Delacour, 1932) nói chung hay đa dạng sinh học KBTTN Đă Krơng nói riêng Đồng thời cần thực việc điều tra dánh giá năm để có nhìn tổng quan lồi Chích chạch má xám nói chung họ Khƣớu (Timaliidae) nói riêng, để làm phong phú thêm thơng tin, liệu lớp chim - Ban quản lý KBTTN Đă Krơng quyền địa phƣơng nên kêu gọi, thu hút đầu tƣ nƣớc để tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO vietnamwildlife.org lynxeds.com soha.vn https://www.xeno-canto.org/species/Macronus-kelleyi https://www.hbw.com/ibc/species/grey-faced-tit-babbler-mixornis-kelleyi https://vietnamwildlife.org/2017/11/03/chich-chach-ma-vang-pin-striped-titbabbler-92017/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Họ_Khƣớu https://vi.wikipedia.org/wiki/Thể_loại:Lớp_Chim https://vi.wikipedia.org/wiki/Chích_chạch_má_xám 10.https://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thien-nhien/moi-truong-tunhien/khuou-ho-timaliidae 14986.htm 11.https://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/39170702-chu-dong-trien-khai-cacbien-phap-phong-chong-chay-rung.html 12.http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item= Bảo-tồn-các-vùng-chimquan-trọng-ở-Việt-Nam-46139 13.http://quangtritv.vn/tin-tuc-n23480/tang-cuong-cac-giai-phap-phong-chongchay-rung-trong-mua-nang-nong.html 14.https://baovephapluat.vn/phap-luat-ban-doc/dieu-tra-theo-don-thu/vu-tanpha-rung-phong-ho-quang-tri-da-khoi-to-vu-an-theo-yeu-cau-cua-vien-kiemsat-58679.html 15.https://xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-phan-bo-va-tinh-trang-quan-theloai-ga-so-nguc-vang-arborophila-chloropus-bang-phuong-phap-am-sinhhoc-tai-vuon-quoc-gia-cat-tien-1747631.html 16.http://thoibaonganhang.vn/dien-mao-moi-tren-vung-cao-dakrong-61896.html 17.Hà Văn Cƣờng, Vũ Tiến Thịnh (2014), tạp chí khoa học công nghệ Lâm Nghiệp số – 2014 18.Ngơ Xn Tƣờng, THÀNH PHẦN LỒI CHIM Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐA KRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ - HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 19.Vũ Tiến Thịnh , Phan Viết Đại, Giang Trọng Toàn , Trần Văn Dũng , Đặng Quang Thuyên , Nguyễn Chí Thành ,Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Thị Hịa, XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG VÀ PHÂN BỐ CỦA QUẦN THỂ LOÀI GÀ SO NGỰC VÀNG (ARBOROPHILA CHLOROPUS BLYTH, 1859) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN BẰNG PHƢƠNG PHÁP ÂM SINH HỌC HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng phân tích thơng số tiếng kêu mẫu âm phổ lồi chích chạch má xám STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 GT TB GT Min GT Max Tần số (Hz) Từ Đến 1105.7 1300.8 1105.7 1235.8 1127.4 1300.8 1105.7 1214.1 1084 1257.5 1127.4 1235.8 1127.4 1214.1 1084 1235.8 1084 1300.8 1149.1 1235.8 1198.9 1329.7 1155.3 1286.1 1177.1 1307.9 1155.3 1307.9 1177.1 1307.9 1155.3 1329.7 1177.1 1329.7 1155.3 1286.1 1177.1 1351.5 1177.1 1286.1 1071.8 1339.7 1033.5 1301.4 1033.5 1378 1033.5 1416.3 1071.8 1454.5 1138.9 1388.9 1138.9 1361.1 1166.7 1333.3 1222.2 1333.3 1138.9 1333.3 1128,53 1309,79 1033,5 1214,1 1222,2 1454,5 Thời gian(s) 5.098 7.355 3.339 4.452 2.952 3.339 4.21 3.194 2.081 2.806 6.726 11.323 10.5 10.839 9.387 16.064 3.629 13.113 3.726 8.032 7.073 4.537 10.78 7.659 7.951 1.53 1.9 2.322 3.008 1.266 49,14 44,9 57 Năng lƣợng (dB) 45.2 47 47.3 46.5 44.9 48.1 49.1 46.4 45.6 46.9 48.7 47.7 48.7 47.2 48.2 46.9 47.2 47.7 47.4 46.9 54.4 53.4 52 49.6 50.7 52.8 54.6 57 52.5 53.7 6,1 1,26 16,06 Âm mẫu đƣợc tham khảo 1011.1 1477.8 2.674 XC19708 1011.1 1400 4.742 1011.1 1361.1 6.514 970.5 1358.7 2.042 970.5 1358.7 3.908 1048.2 1358.7 3.458 1048.2 1358.7 4.888 XC200715 1009.3 1358.7 4.52 892.9 1358.7 3.417 970.5 1358.7 4.588 1048.2 1319.9 3.485 1009.3 1358.7 3.235 1009.3 1358.7 2.857 XC161732 1009.3 1358.7 2.432 931.7 1358.7 3.566 1009.3 1358.7 2.81 1009.3 1436.4 1.003 1048.2 1397.5 4.595 1009.3 1397.5 1.643 1009.3 1475.2 3.342 XC126379 1009.3 1397.5 2.451 1009.3 1397.5 2.479 1048.2 1475.2 4.066 1048.2 1358.7 1.058 GT TB 1006,32 1383,28 81,33 GT Min 892,9 1319,9 65,4 GT Max 1048,2 1477,8 95,3 91.7 94 95.3 83.2 78.9 82.9 84.2 81.8 83.3 83.6 88.4 67.1 66.9 65.4 67.7 69.5 83.5 83.1 83.2 83.7 84.1 83.4 84.2 82.8 3,32 1,003 6,514 ... sông, suối, thác nƣớc ngo? ??n mục, hệ sinh thái đa dạng, nhiều sinh cảnh đặc trƣng trở thành điểm dừng chân lý tƣởng cho du khách muốn trải nghiệm hoạt động du lịch khám phá dã ngo? ??i - Những khu vực... https://xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-phan-bo-va-tinhtrang-quan-the-loai-ga-so-nguc-vang-arborophila-chloropus-bang-phuongphap-am-sinh-hoc-tai-vuon-quoc-gia-cat -tien- 1747631.html) - Để thu thập tín hiệu âm thanh, đề tài sử dụng máy ghi âm phổ rộng (SM3, Wildlife... rộng: 20 cm; trọng lƣợng máy: 2,5 kg; máy sử dụng pin hoạt động với nhiệt độ từ -20°C đến 50°C Ngo? ?i ra, máy có khả tách liệu âm thành file tƣơng ứng với ghi đƣợc lƣu vào đĩa dƣới định dạng nén,