Hànhhoa-bàithuốcđẩylùi
bệnh tật
Hành hoa món gia vị ưa thích của nhiều người và hàng ngày trong chế biến thức
ăn, chúng ta chỉ coi hành là một thứ gia vị làm cho thức ăn thêm ngon, hấp dẫn mà
ít người biết rằng hành còn là một thứ thuốcđẩylùi được nhiều bệnh.
Hành hoa còn có tên là thông bạch, thanh thông, hành hương. Bộ phận dùng làm
thuốc là thân, thân hành có tinh dầu, chủ yếu là alilicin và các hợp chất
diallyldisulfit khác; chất nhầy; saponin, acid béo, đường và vitamin B1, B2, C…
Theo Đông y, hànhhoa vị cay, tính ôn, vào kinh phế và vị. Có tác dụng tán hàn,
giải bi
ểu, hoạt huyết, trừ giun.
Dùng làm gia vị giải độc do ăn cua cá, làm thuốc chữa các trường hợp cảm mạo
phong hàn, kinh gió sợ rét không có mồ hôi; hoặc các chứng lý hàn ngoại nhiệt, tay
chân lạnh cứng, trụy mạch, tiêu chảy; đau quặn bụng do giun sán, bí tiểu cấp. Liều
dùng 5 – 40g cho vào thực phẩm, dùng tươi.
Hành được dùng làm thuốc trong các trường hợp
Tán hàn, giải biểu: thông bạch 12g, đậu xị 12g. Sắc uống. Trị cảm mạo phong hàn
mới mắc và nhẹ.
Hoạt huyết, thông dương: thông bạch 40g, can khương 12g, phụ tử 12g. Sắc uống.
Trị đi tả cấp tính, chân tay lạnh, mạch nhỏ.
Hành hoa không những làm món ăn thêm hấp dẫn mà còn có tác dụng giải cảm, tốt
cho tiêu hóa.
Chữa chín mé (chưa mưng mủ):
Củ hành tươi 15g, rửa sạch, nướng chín, đập dập
đắp vào nơi có chín mé. Ngày đắp 2 lần. Dùng trong 3 ngày.
Chữa chứng chảy máu cam do nóng trong: 100g hành lấy cả rễ, rửa sạch. Nấu
cháo hoa chín sau đó cho thêm một ít giấm, cắt hành nhỏ cho vào. Ăn khi cháo còn
nóng. Bàithuốc này giúp giảm nhiệt, ra mồ hôi.
Ngạt mũi, thở không thông: Hành 20g, sắc với 200ml nước, còn 50ml, uống trong
ngày, nên uống khi thuốc còn ấm. Dùng trong 2 – 3 ngày.
Trị giun, giảm đau: thông bạch 40g, dầu lạ
c hay dầu gai hoặc ôliu 40g. Thông bạch
nghiền và ép lấy nước, trộn đều với dầu để uống, hoặc uống thông bạch trước uống
dầu sau, hoặc ngược lại đều được. Trị giun đũa làm tắc đường mật hoặc ruột bị tắc
cứng do giun.
Một số món ăn – bài thuốc chữa bệnh có hành
Bài 1: Chữa cảm cúm do lạnh: Hành hoa, lá tía tô, mỗi vị 10g, hai vị thuốc trên rử
a
sạch, để ráo thái nhỏ; lòng đỏ trứng 2 quả. Nấu cháo hoa sau đó cho hànhhoa và
tía tô, trứng vào đánh đều lên, ăn khi cháo còn nóng. Hoặc củ hành tươi 30g, gừng
tươi 20g, chè búp khô 8g, tía tô tươi 6g. Đem sắc với 3 bát nước, còn 1 bát. Chia
uống 2 lần/ngày. Uống khi thuốc còn nóng. Uống trong 2 ngày. Bàithuốc này vừa
dễ làm lại có tác dụng giải cảm, ra mồ hôi nhanh.
Cháo hành
Bài 2: Thông tiêu ẩm: hành 20g, gừng tươi 10g, bột tiêu 3g. Tất cả giã nát, cho
nước sôi pha hãm; cho uống. Dùng cho các trường hợp đau bụng do lạnh, buồn
nôn, nôn ra nước trong.
Bài 3: Thông xị thang: hành tươi cả rễ 30g, gừng tươi 8g, đạm đậu xị 12g, rượu
nhạt (hoàng tửu) 30ml. Hành đem rửa sạch thái lát, gừng đập giập; cho cả 3 vị
thuốc vào nồi, thêm 500ml nước, đun sôi, cho tiếp rượu vào, khuấy đều, gạn lấy
nước thuốc; uống nóng làm vã mồ hôi. Dùng các trường hợp cảm mạo phong hàn,
đau đầu, đau tức vùng ngực không có mồ hôi, kinh gió sợ lạnh kèm theo đau bụng
buồn nôn, tiêu chảy.
Bài 4: Thông táo thang: đại táo 20 quả, củ hành có rễ lá 7 củ. Đại táo rửa sạch
ngâm mềm, thêm 1 bát nước đun nhỏ lửa 20 phút, cho tiếp hành đã rửa sạch thái
lát, tiếp tục đun 10 phút. Để nguội ăn táo,uống nước. Dùng cho các trường hợp suy
nh
ược thần kinh, suy nhược cơ thể sau chữa bệnh lâu ngày, mất ngủ, đau nhức gân
xương.
Lưu ý: Người suy nhược và cơ thể hay ra mồ hôi không nên sử dụng nhiều những
bài thuốc có hành hoa.
. Hành hoa - bài thuốc đẩy lùi
bệnh tật
Hành hoa món gia vị ưa thích của nhiều người và hàng ngày trong chế biến thức
ăn, chúng ta chỉ coi hành là. biết rằng hành còn là một thứ thuốc đẩy lùi được nhiều bệnh.
Hành hoa còn có tên là thông bạch, thanh thông, hành hương. Bộ phận dùng làm
thuốc là thân,