Phan 1 Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI ðỊA CHÍ QUẢNG NGÃI Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 2 BAN CHỈ ðẠO BIÊN SOẠN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI * CỐ VẤN HỘI ðỒNG BIÊN SOẠN P[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI ðỊA CHÍ QUẢNG NGÃI Địa chí Quả ng Ngãi Trang BAN CHỈ ðẠO BIÊN SOẠN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI * CỐ VẤN HỘI ðỒNG BIÊN SOẠN PGS TRẦN NGHĨA GS TS PHAN NGỌC LIÊN * HỘI ðỒNG BIÊN SOẠN TS NGUYỄN KIM HIỆU Chủ tịch Hội đồng NGUYỄN HỒNG SƠN Phó Chủ tịch Hội đồng HỒNG NAM CHU Phó Chủ tịch Hội đồng PHẠM ðÌNH PHÚC Ủy viên Thường trực Hội ñồng CAO CHƯ Ủy viên Thường trực Hội ñồng LÊ HỒNG KHÁNH Ủy viên Hội ñồng TS VÕ TUẤN NHÂN Ủy viên Hội ñồng THANH THẢO Ủy viên Hội ñồng TS NGUYỄN ðĂNG VŨ Ủy viên Hội ñồng Địa chí Quả ng Ngãi Trang PHÂN CƠNG BIÊN SOẠN Phần I: ðịa lý hành chính, tự nhiên dân cư VÕ TUẤN NHÂN (Biên soạn chính) ðỒN NGỌC KHƠI - VÕ VĂN TỒN - KIỀU Q CẢNH TRẦN NGỌC BÌNH - NGUYỄN TẠ QUYỀN - TRẦN CƠNG HỒ Phần II: Truyền thống xây dựng bảo vệ Tổ quốc LÊ HỒNG KHÁNH (Biên soạn chính) TRƯƠNG CƠNG HUỲNH KỲ - TẠ THANH Phần III: Kinh tế PHẠM ðÌNH PHÚC (Biên soạn chính) PHẠM VĂN SƠN - LÊ HẠNH - PHAN HUY HOÀNG NGUYỄN KHOA THÀNH - CAO CHƯ - NGUYỄN AN LÊ ðÔNG THUỶ - TẠ THANH Phần IV: Văn hoá - xã hội THANH THẢO - NGUYỄN ðĂNG VŨ (Tổ chức thảo, Biên soạn chính) VÕ TUẤN NHÂN - TRƯƠNG LÊ HOÀI VŨ LÊ VĂN SƠN - NGUYỄN XUÂN DŨNG NGUYỄN DIÊN XƯỚNG - ðOÀN NGỌC KHÔI HỒNG NHÂN - TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ LÝ VĂN HIỀN - TRẦN BÁ PHƯỚC - HUỲNH THẾ CÙ ðÌNH HÒA - NGUYỄN XUÂN MẾN - BÙI NAM (Cộng tác viên) Phần V: Thành phố Quảng Ngãi huyện tỉnh CAO CHƯ (Biên soạn chính) HỒNG NHÂN - TRẦN VĂN THẬN DƯƠNG THỊ HẢO - CAO THỊ HỒNG HẠNH Địa chí Quả ng Ngãi Trang Lời nói đầu QUẢNG NGÃI - q hương nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn Phạm Văn ðồng - mảnh ñất giàu truyền thống yêu nước, hiếu học, ñoàn kết, lao ñộng cần cù, sáng tạo Tiếp xúc với tiến trình phát triển đất Quảng Ngãi theo suốt chiều dài lịch sử, người ta không khỏi ngạc nhiên đóng góp mảnh đất vào phát triển kinh tế xã hội - văn hóa cộng ñồng dân tộc Việt Nam Nơi ñây nhà khảo cổ học tìm nhiều vật thời kỳ ñồ ñá, chứng tỏ mảnh ñất có người sinh tụ có diện văn minh từ thời thượng cổ Quảng Ngãi nơi phát ñầu tiên, nôi văn minh - văn hóa Sa Huỳnh, có niên đại cách 2.500 - 3.000 năm, với di phong phú Sa Huỳnh, Thạnh ðức, Lý Sơn Kế tiếp Văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Chămpa với kiến trúc thành Châu Sa, tháp Chánh Lộ quy mô, bề thế, mang phong cách riêng, nhiều di chỉ, di tích khác có niên đại cách hàng ngàn năm Kế sau Chămpa, văn hóa Việt trở thành dịng chủ ñạo văn hóa ña dân tộc, tiếp tục phát triển từ kỷ XV trở sau Trong giao thoa, chuyển tiếp với Văn hóa Chămpa, giao lưu văn hóa với dân tộc anh em ñịa miền núi dân tộc Hrê, Cor, Ca Dong, pha trộn với người Hoa số dân tộc khác, ñã nhào nặn nơi ñất sắc thái văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú cho văn hóa dân tộc Việt Nam Trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài, lam sơn chướng khí bị đẩy lùi, hình thành nên làng mạc, ruộng ñồng, kênh mương, nhà cửa, ña, bến nước, đình làng, thành qch, phố xá, nơi lưu dấu mồ hôi, xương máu, nước mắt nụ cười lớp lớp hệ chủ nhân ñất Quảng Ngãi Các dân tộc Quảng Ngãi người dân Việt Nam, mang đặc tính chung người Việt Nam với nỗ lực mình, người Quảng Ngãi góp phần tơ đậm nét đẹp q báu người Việt Nam Qua thử thách môi trường tự nhiên xã hội khắc nghiệt, người Quảng Ngãi rèn đúc cho thêm cứng cỏi, dẻo dai, khơng có sức chịu đựng mà cịn ñủ ý chí, nghị lực, sức sáng tạo ñể cải biến tự nhiên, xây dựng xã hội ngày tốt ñẹp Ngược dòng lịch sử, vào kỷ XVIII, với Bình ðịnh, Quảng Ngãi xem nôi phong trào nông dân Tây Sơn từ khởi phát sau có đóng góp khơng nhỏ vào chống ngoại xâm dân tộc, tạo lập nên chiến cơng oanh liệt đánh tan qn Xiêm, đại phá qn Thanh Quảng Ngãi quê hương Trần Quang Diệu, Trương ðăng ðồ Địa chí Quả ng Ngãi Trang nhiều vị văn thần, võ tướng khác nhà Tây Sơn Thời Pháp khởi xâm lược Việt Nam, Quảng Ngãi có Hộ đốc Võ Duy Ninh vị huy cao cấp triều đình Huế tử tiết thành Gia ðịnh (1859); tiếp sau có Bình Tây ðại ngun sối Trương ðịnh trở thành thủ lĩnh nghĩa quân Nam Kỳ chống Pháp Sau ngày Kinh Huế thất thủ (1885), Quảng Ngãi nơi phất cờ khởi nghĩa Cần vương chống Pháp ñầu tiên Nam Trung Kỳ, lãnh ñạo Lê Trung ðình, Nguyễn Tự Tân bị kẻ ñịch dìm bể máu, phong trào Cần vương Quảng Ngãi liên tục tồn hàng chục năm sau ðầu kỷ XX, Quảng Ngãi ghi dấu vào lịch sử Việt Nam hoạt ñộng mạnh mẽ, tích cực Duy tân Hội, với chí sĩ yêu nước Lê ðình Cẩn, Nguyễn Bá Loan, Lê Tựu Khiết… ñặc biệt phong trào cự sưu, khất thuế rầm rộ, có tiếng vang khắp nước thời Mặc dù bị kẻ ñịch ñàn áp khốc liệt, nhiều nhà yêu nước quần chúng bị ñịch giết hại, tù ñày phong trào yêu nước Quảng Ngãi ñược tiếp nối với Việt Nam Quang phục Hội, xuất hàng loạt chí sĩ, Lê Ngung, Nguyễn Thụy, Phạm Cao Chẩm khởi nghĩa bất thành năm 1916 Các phong trào, hoạt ñộng yêu nước cuối kỷ XIX, ñầu kỷ XX bị đàn áp đẫm máu, khốc liệt, lịng u nước người dân Quảng Ngãi khơng mà bị dập tắt, nguội lạnh; ngược lại, liên tục bùng lên mạnh mẽ, sau Ðảng Cộng sản Việt Nam ðảng tỉnh Quảng Ngãi ñược thành lập Tiếng trống ðức Phổ vang ñộng từ năm 1930 lan tồn tỉnh Người Bí thư ðảng tỉnh Quảng Ngãi đồng chí Nguyễn Nghiêm hy sinh, đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển Nhiều cán Quảng Ngãi góp sức cho phong trào cách mạng tỉnh bạn, tỉnh Nam Trung Kỳ Nhiều chiến sĩ cộng sản xuất gương sáng ngời ñấu tranh cách mạng Quảng Ngãi nơi bùng nổ Khởi nghĩa Ba Tơ thành lập ðội du kích Ba Tơ - tiền thân lực lượng vũ trang Liên khu V Trong Cách mạng tháng Tám, Quảng Ngãi nơi diễn Tổng khởi nghĩa sớm nước (14.8.1945) trở thành nôi vùng tự Liên khu V kháng chiến chống Pháp Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Quảng Ngãi có kiện quan trọng Khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi tháng 8.1959, Chiến thắng Ba Gia 31.5.1965, Chiến thắng Vạn Tường 18.8.1965, ñánh dấu chiến cơng huy hồng; đồng thời, Quảng Ngãi nơi chịu nhiều ñau thương mát, ñiển hình vụ thảm sát Sơn Mỹ 16.3.1968, làm chấn động dư luận giới lương tâm lồi người Trải qua chiến tranh vệ quốc, Quảng Ngãi ñã xuất gương hy sinh nước, rèn đúc nhiều nhà lãnh đạo, nhiều vị tướng lĩnh tài ba thao lược, Nguyễn Chánh, Trần Văn Trà, Phạm Kiệt, Trần Quý Hai, Trần Nam Trung, Nguyễn ðơn… bật đồng chí Phạm Văn ðồng, người hiến dâng ñời cho cách mạng ñể lại dấu ấn sâu ñậm nghiệp cách mạng Việt Nam suốt nhiều thập niên kỷ XX Địa chí Quả ng Ngãi Trang Quảng Ngãi không bật truyền thống u nước cách mạng, mảnh đất cịn bật truyền thống lao ñộng sáng tạo, truyền thống văn hóa, tinh thần hiếu học Từ nhiều kỷ trước, hàng trăm guồng xe nước sông Trà Khúc sơng Vệ xây dựng kỳ vĩ non sơng, khiến khách qua khơng khỏi ngạc nhiên, khâm phục liên tưởng đến hình ảnh nhẫn nại, ñức cần cù tiềm sáng tạo lớn lao người dân miền Ấn - Trà Từ vùng quê nhiều giông bão, lũ lụt, hạn hán, bàn tay khối óc mình, người nơi ñây ñã cải biến vùng ñất thiên nhiên khắc nghiệt thành nơi ñất lành Sản vật tự nhiên qua bàn tay người ñã trở thành ăn đậm phong vị q hương Từ lồi cá bống, cá thài bai nhỏ nhoi sông Trà mà khiến người nơi xa phải nhớ Từ loài nhuyễn thể vùng nước lợ mà thành don đậm hương quê nhà Quảng Ngãi tiếng xứ sở mía đường, nơi sản xuất đường phèn, đường phổi, kẹo gương, mạch nha nhiều ăn đặc sản khác Ở miền núi có ốc đá, cá niêng, có rượu đót, rượu cần Ở hải đảo có hải sâm nhiều lồi hải sản mặn mà vị biển ðồng có vị mía miền núi có vị thơm nồng quế Trà Bồng, vị thơm cay cau Sơn Hà, Sơn Tây, vị chát chè Minh Long, vị lịm dứa Ba Tơ Vượt lên lo toan cơm áo ngày, người Quảng Ngãi biết tạo dựng nhà rường, nhà mái miền xuôi, nhà sàn miền núi Những câu ca dao, điệu hị, điệu lý, hát bả trạo, sắc bùa, chịi miền xi; khúc dân ca, dân nhạc miền núi; lễ hội… tạo cho sống người dân ñất thêm phần ñáng yêu mang nhiều dáng nét riêng Quảng Ngãi nơi sinh thành số nhà thơ, nghệ sĩ lớn ñất nước Quảng Ngãi tiếng ñất học từ xưa với nhiều nhà khoa bảng Nho học, sang thời kỳ Tân học giáo dục cách mạng lên truyền thống hiếu học với nhiều người học giỏi, nhiều người trở thành nhà học thuật tiếng nước Từ sau đất nước hịa bình, thống nhất, xây dựng chủ nghĩa xã hội, từ sau ðảng Cộng sản Việt Nam chủ trương ñổi (1986), mở cửa hội nhập khu vực, quốc tế, Quảng Ngãi ñã có bước phát triển nhiều mặt Quảng Ngãi hồn thành cơng trình đại thủy nơng Thạch Nham, tưới cho 50.000ha ñất canh tác, tạo nên sức bật cho kinh tế nông nghiệp tỉnh Các Khu cơng nghiệp Quảng Phú, Tịnh Phong hình thành ðặc biệt, Khu Kinh tế Dung Quất vùng kinh tế trọng ñiểm miền Trung ñược xây dựng, tạo bước ñột phá cho kinh tế tỉnh Thị xã Quảng Ngãi ñã trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Các sở hạ tầng kinh tế - xã hội không ngừng phát triển Lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến lên ðời sống mặt người dân Quảng Ngãi ngày ñược nâng cao Sự phát triển sinh ñộng, phong phú nhiều mặt Quảng Ngãi phát triển chung ñất nước thuận lợi lớn đồng thời tự thân thử thách khơng nhỏ người nghiên cứu Vấn đề mà Địa chí Quả ng Ngãi Trang người thực tự hỏi nghiên cứu ñã ñúng, ñầy ñủ, tương xứng, phù hợp với thực Quảng Ngãi khứ hay chưa? ðây lại công trình địa chí Quảng Ngãi kể từ sau Cách mạng tháng Tám đến Hiểu khó khăn ấy, ñể nhà nghiên cứu thực tốt nhiệm vụ mình, Hội đồng Biên soạn cơng trình ñã bàn bạc, ñề nhiều giải pháp, biện pháp thực định hướng có hiệu theo ñạo Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hội ñồng ñã mời Phó Giáo sư Trần Nghĩa, Giáo sư Phan Ngọc Liên làm cố vấn chuyên môn giúp chỉnh biên tồn cơng trình; mời nhà nghiên cứu, cán có chun mơn vững tỉnh nước hình thành tổ tham gia nghiên cứu, biên soạn phần cơng trình Một khối lượng công việc lớn, quỹ thời gian ñiều kiện lại có hạn Trong hai năm 2004 2005, người thực ñã làm việc để cơng trình hồn thành tiến độ, đảm bảo chất lượng Cho đến cuối năm 2005, cơng trình hồn thành khối lượng kế hoạch đề ra, kịp mắt chào mừng ðại hội ðảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVII "ðịa chí Quảng Ngãi" cơng trình khoa học lớn tỉnh nhà, với nhiều nội dung, nhiều lĩnh vực khác ðối với loại cơng trình này, thân người nghiên cứu dù ñã cố gắng khơng dám thứ ñã tốt ñẹp Dù ñã nghiên cứu nghiêm túc, sau xuất bản, cơng trình cần chỉnh sửa, bổ khuyết, cần đóng góp chân thành độc giả để ngày tiến đến hồn thiện Thay mặt Hội đồng Biên soạn cơng trình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Ban Chỉ đạo cơng trình, cảm ơn quan, đơn vị, cá nhân, ñịa phương ñã giúp ñỡ, ñặc biệt cảm ơn nhà nghiên cứu khơng quản gian khó, đem hết tâm lực để cơng trình đạt kết cao TS NGUYỄN KIM HIỆU Chủ tịch Hội đồng Biên soạn Địa chí Quả ng Ngaõi Trang Phàm lệ I VỀ DANH XƯNG (TÊN GỌI) CÁC DÂN TỘC Tỉnh Quảng Ngãi ñịa bàn cư trú lâu ñời dân tộc anh em Việt (Kinh), Hrê, Cor, Ca Dong Do nhiều nguyên nhân, cách gọi tên cách viết tên dân tộc có tình trạng khơng thống Trong ðịa chí Quảng Ngãi, thống viết tên dân tộc sau: 1) Dân tộc Việt; 2) dân tộc Hrê; 3) Dân tộc Cor; 4) Dân tộc Ca Dong Ngồi ra, từ "Kinh", "Thượng" sử dụng ñề cập ñến quan hệ dân tộc chiếm ña số cư dân (người Việt, sống chủ yếu vùng ñồng bằng) cộng ñồng dân tộc thiểu số anh em sống chủ yếu miền núi, vùng cao Cách gọi ñã trở nên phổ biến giao tiếp dân tộc, sử dụng văn hành chính, tài liệu phương tiện thơng tin đại chúng Quảng Ngãi, đồng thời ñược ñồng bào dân tộc thừa nhận ðể tiện cho việc tìm hiểu, tra cứu đơng đảo bạn đọc nhà chun mơn, cách gọi khác nhiều vấn ñề liên quan ñến dân tộc anh em Quảng Ngãi, chúng tơi trình bày cụ thể chương VI, phần I ðịa chí Quảng Ngãi Các dân tộc trình bày theo thứ tự quy mơ dân số; dân tộc có số dân đơng giới thiệu trước, dân tộc có số dân giới thiệu sau, cụ thể là: Việt, Hrê, Cor, Ca Dong Trường hợp ñề cập ñến dân tộc cụ thể mối quan hệ với dân tộc khác, dân tộc nêu trước, dân tộc có quan hệ nêu sau, tùy văn cảnh cụ thể II VỀ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ðịa chí Quảng Ngãi không sử dụng chữ viết tắt, cần thiết viết tắt cụm từ trở nên thơng dụng, quen thuộc phạm vi nước, ñược cộng ñồng sử dụng quốc ngữ chấp nhận, tên gọi viết tắt thức tổ chức quốc tế, tên gọi ñối ngoại tổ chức nước (ASEAN, UNICEF, UNESCO, VIETCOMBANK,…) ñược sử dụng tên gọi thức tổ chức III VỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mục "Tài liệu tham khảo" cuối sách liệt kê tài liệu, sách, văn bản, báo, tạp chí… (gọi chung tài liệu) tác giả tham khảo q trình biên soạn ðịa chí Quảng Ngãi Sách tham khảo ñược xếp theo thứ tự A, B, C, ñược ghi rõ yếu tố (nếu có) như: tên tác giả (hoặc nhóm tác giả); tên tác phẩm; tên nhà xuất (hoặc Địa chí Quả ng Ngãi Trang quan xuất bản); tên nơi xuất bản; năm xuất bản; số tập (nếu tác phẩm nhiều tập); số kỳ (nếu tạp chí), vv Báo, tạp chí dùng tham khảo viết theo thứ tự tên báo (tạp chí, đặc san, chun san), số, ngày, tháng, năm phát hành, ñịa ñiểm phát hành Nếu tác phẩm có nhiều người viết mục tác giả ghi đủ tên tác giả (nếu không người), ghi tên người chủ biên (hoặc chủ trương), cụm từ "và nhiều người khác" Trường hợp tên quan xuất định địa phương nơi xuất (ví dụ Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi xuất bản; Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh,…) loại bớt phần tên tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở quan xuất bản, nhà xuất Ngoài ra, tác phẩm dùng tham khảo chun biệt phạm vi chương khơng liệt kê vào mục "Tài liệu tham khảo" mà thích phía trang sách Thứ tự kê cứu nguồn thích mục "Tài liệu tham khảo" ghi rõ số trang cuối dịng thích (nếu sách, tài liệu có đánh số trang) mục (nếu tác phẩm không kê số trang) Trường hợp thích tác phẩm dẫn nguồn đánh dấu hoa thị (*) ghi rõ tên nguồn có thích IV VỀ PHIÊN ÂM Trừ số thuật ngữ mang tính chun mơn sâu, tất từ nước ngồi cịn lại (kể tên người, tên đất) ñược phiên âm sang quốc ngữ ðối với ngôn ngữ ña âm (tiếng Anh, tiếng Pháp,…), âm tiết từ phiên âm ñều viết liền nhau, liền sau từ phiên âm từ gốc, ñược viết ngoặc đơn, ví dụ Giơnevơ (Genève), ðờ Gơn (De Gaule)… ðối với từ lặp lại nhiều lần chuẩn từ gốc vào lần Các ngơn ngữ sử dụng mẫu tự Xlavơ (Slave) tiếng Nga, tiếng Hungari cần viết lại từ gốc chuyển sang mẫu tự Latinh (Latin) theo thông lệ quốc tế ðối với tiếng Hán ñại (tiếng Trung Quốc) việc phiên âm (thường tên người, tên đất) dùng cách phiên âm Latinh theo cách phiên âm ñược Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa chấp nhận V VỀ CÁCH VIẾT HOA Theo thông lệ, ðịa chí Quảng Ngãi viết hoa tất thành phần cấu tạo địa danh, nhân danh; ví dụ: Quảng Ngãi, Ba Tơ, Ba Làng An… (ñịa danh); Mai Bá, Phạm Văn ðồng, Lê Trung ðình, Trịnh Thị Tuyết Anh… (nhân danh) ðối với danh từ chung ñặt trước ñịa danh địa danh dùng để gọi tên khơng viết hoa; ví dụ: sơng Vệ, sơng Rinh, núi Ấn… (địa hình thiên nhiên); chợ Mới, cầu Cháy, ngã ba Thạch Trụ, đường Lê Ngung… (cơng trình xây dựng); thơn 1, thành phố Quảng Ngãi, huyện Lý Sơn… (đơn vị hành chính); vùng An Ba, khu vực Dung Quất, chịm Miếu Bà… (một khu vực khơng có ranh giới rõ rệt) Địa chí Quả ng Ngãi Trang Thành phần nằm sau danh từ kết hợp từ kiểu Hán - Việt sử dụng hạn chế, khơng viết hoa, ví dụ: Trà giang, Ấn sơn…; thành phần ñã chuyển ñổi thành danh từ riêng (địa danh) viết hoa, ví dụ: sơng Bàu Giang, núi Dương Sơn… Viết hoa thành phần cấu tạo địa danh vốn ban đầu có tác dụng phân biệt, sau ñã chuyển ñổi thành phận địa danh, ví dụ: ðại An ðơng, Tịnh Ấn Tây, Thi Phổ Nhất,… Viết hoa tên cụ thể quan, ñơn vị, gốc từ danh từ chung, ví dụ Hội Nơng dân tỉnh Quảng Ngãi, Trường Cao đẳng Tài - Kế toán… VI VỀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC ðƠN VỊ HUYỆN, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH Khi liệt kê tên trình bày nội dung huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, ðịa chí Quảng Ngãi xếp theo thứ tự: ñầu tiên thành phố Quảng Ngãi (tỉnh lỵ), huyện ñồng bằng, ñến huyện miền núi (kể từ Bắc vào Nam), sau huyện ñảo Lý Sơn VII VỀ ẢNH TƯ LIỆU Tranh ảnh minh họa ðịa chí Quảng Ngãi ñược lấy từ nguồn quan lưu trữ trung ương địa phương, tài liệu nước ngồi, kể số tư liệu cá nhân tập thể, tất ñều ñược ghi rõ xuất xứ Cụ thể, nguồn ảnh tư liệu chia thành hai nhóm: 1) Ảnh tác giả: Nguyễn Ngọc Trinh, ðăng Lâm, ðăng Vũ, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Hy, Lê Văn Sơn, Lý Văn Hiền, Cao Chư, Thanh Long, Huỳnh Thế, Hồng Khánh, Trần ðăng, ðặng Tùng, ðồn Ngọc Khơi tác giả khác; 2) Ảnh tư liệu quan, tổ chức: Thông xã Việt Nam, Tạp chí Cẩm Thành, Bảo tàng Tổng hợp Quảng Ngãi, Bảo tàng Chăm ðà Nẵng, Trung tâm Văn hố - Thơng tin Quảng Ngãi, vv Ngồi vấn đề nêu, phần, chương có biệt lệ có thích cụ thể phía trang sách để người đọc tiện theo dõi Địa chí Quả ng Ngãi Trang 10 phạm vi xác định Ranh giới làng ñược truyền qua nhiều hệ, có dịng sơng suối hay gốc cây, tảng đá, đỉnh núi, đường mịn Tồn thể dân làng có quyền săn bắn, hái lượm, bắt cá, ñốn gỗ, dùng nước, canh tác rẫy, làm vườn ñất làng Các làng thường nằm cheo leo sườn núi, làng có tên gọi riêng theo tên người đứng ñầu làng, theo tên sông, suối, tên ñất, tên rừng, có tên làng phản ánh đặc điểm nơi cư trú Tùy thuộc chu kỳ quay vòng canh tác rẫy, ñồng bào phải di chuyển chỗ ở, chuyển quanh khu vực ñã xác ñịnh làng Thiết chế xã hội truyền thống người Cor ñơn vị tự quản ðứng ñầu chủ làng (Kà răh plây), người có uy tín cao, giàu kinh nghiệm làm ăn, giàu có, xử lý tốt vụ tranh chấp dân gốc Nhiệm vụ chủ làng đơn đốc sản xuất bảo vệ làng, tổ chức lễ cúng tập thể nghi thức tôn giáo chuyển làng, dàn xếp bất hịa nội xích mích làng với bên ngồi, chủ trì giải vụ vi phạm luật tục Sự kính trọng dân làng vị đứng đầu làng thể qua cư xử hàng ngày, qua việc mời ăn uống, việc tín nhiệm bàn bạc cơng việc chung hay riêng Trong không gian nhà dài (nhà xlúp), chủ làng thường khoảng nhà ñể tiện ñiều hành sinh hoạt liên hệ với hộ khác Trong làng có nhiều dịng họ làm chủ làng, có mạnh cộng đồng người Cor Trong hoàn cảnh xưa kia, vùng người Cor hay xảy xung ñột, cướp phá, nên việc tổ chức làng tự vệ yêu cầu cần thiết Trong làng trai tráng khoẻ mạnh họp thành nhóm dũng sĩ (gọi lôk kôk, lôk kal - người dũng cảm, người can đảm) ðó niên đàn ơng khỏe mạnh, có tài bắn nỏ, giỏi phóng lao đứng tập hợp trai làng bố phịng chiến đấu Nhiệm vụ nhóm dũng sĩ chống lại kẻ phá hoại sống ổn ñịnh làng chống giặc cướp, giữ gìn an ninh vùng Nội làng Cor bao gồm quan hệ láng giềng quan hệ thân tộc tồn chi phối ñời sống người Người làng, phần ñông họ hàng, dâu rể xa gần, quan hệ chằng chéo với nhau; số người túy cộng cư, khơng có liên hệ huyết thống hay nhân với gia đình khác số người ỏi Hình thái gia đình nhỏ người Cor phát triển phổ biến, bên cạnh cịn tàn dư gia đình lớn Tộc trưởng người đóng vai trị quan trọng việc điều hành đời sống gia đình, giao tiếp với khách, đại diện gia đình khác họp bàn, giải công việc chung chủ trì chủ làng Trước đây, hàng chục gia đình dịng họ, thân thiết, chung sức làm thành nhà sàn dài sườn ñồi, bên suối nước, gần nương rẫy Mỗi nhà sàn gọi nóc, mang tên người đứng đầu Mỗi chia thành nhiều cửa, cửa bếp, bếp nơi cư trú gia đình Cộng đồng người Cor xưa có ý thức phân biệt giàu nghèo, có người đủ ăn, người thiếu ăn người có dư thừa Ý niệm giàu có nghĩa có nhiều lúa gạo, khố, váy, trâu, lợn, ché, chiêng, nồi ñồng mà ñây chủ yếu tự làm ăn gây dựng nên, khơng có khái niệm bóc lột Địa chí Quả ng Ngãi Trang 165 ðặc trưng sinh hoạt kinh tế người Cor lấy kinh tế nương rẫy làm nguồn thu nhập ðồng bào có nhiều giống lúa rẫy Lúa rẫy gieo trồng vào tháng 5, thu hoạch vào tháng 10 Bắp mì trồng rẫy Bắp thường trỉa hạt vào tháng tháng 12 ðó giống bắp hạt ñỏ, hai tháng rưỡi thu hoạch, nguồn lương thực cứu đói thời kỳ giáp hạt Vùng canh tác người Cor có độ dốc lớn, bị xói mịn nhanh theo trận mưa dội nên người Cor gieo trồng vụ ñã phải bỏ hóa vài năm ðồng bào quay vịng canh tác luân khoảnh diện tích khác Loại rẫy định canh khơng nhiều ðó mảnh đất dốc hay tương đối bằng, sử dụng liên tục, thường để trồng thuốc lá, ngơ, sắn, ăn Với phương pháp ña canh, xen canh, rẫy cho nhiều loại sản phẩm, ñáp ứng phần lớn nhu cầu thiết yếu hàng ngày, từ lương thực cho ñến rau xanh, trái cây, thuốc hút, thuốc bệnh, vv Vùng người Cor tiếng giống trầu không quế Trầu vừa nhiều vừa ngon, nguồn hàng quen thuộc thương khách miền xi ưa thích Trầu góp phần tăng cường quan hệ giao lưu ñồng với vùng núi Chính mà đồng bào Cor cịn có tên gọi tộc người Trầu ðặc biệt, người Cor có nhiều rừng quế bạt ngàn, gồm loại chính: quế rừng mọc tự nhiên núi, quý giá, hiếm; quế hay quế ñắng, quế bùi ñược trồng nhiều Người Cor trồng quế phương pháp ươm hạt Mùa trồng quế có mưa nhiều, vào tháng cuối năm Thường 10 năm, chí 15 - 20 năm, quế ñến "tuổi" lột vỏ Thu hoạch quế vất vả, phải trèo leo, nên chủ yếu cơng việc đàn ơng Người ta dùng dao tiện vòng tách vỏ Vỏ quế phơi bóng rợp, ủ phơi úp nắng nhạt Quế khơ bó lại thành bó Quế rừng bảo quản cẩn thận hơn, thường để ché lớn có nắp đậy kín Quế rừng loại thượng hạng, đắt nhất, giá trị trội vượt Quế nách ñược lấy từ chỗ chạc cây, chạc cành Trong ñiều kiện rẫy khơng cung cấp đủ ổn định lúa hoa màu, ruộng, thiếu nghề phụ góp phần bảo đảm ni sống người, nên quế có vai trị quan trọng người Cor Bảng dân số phân bố dân số dân tộc Cor (thời điểm 31.12.2005) Huyện Bình Sơn Trà Bồng Tây Trà Sơn Hà Tổng số (người) 180.730 29.417 15.825 66.389 Dân tộc Cor (người) 419 10.430 13.580 134 DÂN TỘC CA DONG Ca Dong tộc người có số dân đứng thứ tư tỉnh Quảng Ngãi ðịa bàn cư trú tộc người Ca Dong phân bố huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi), Sa Thầy, Kon Plong (Kon Tum), Trà My (Quảng Nam) Tộc người Ca Địa chí Quả ng Ngãi Trang 166 Dong nhóm địa phương dân tộc Xơ ðăng, thuộc ngữ hệ Mơn - Khơme thuộc nhóm ngơn ngữ Bahnaric Hiện với mức ñộ tài liệu có, tin tộc người thuộc dân tộc Xơ ðăng có lịch sử cư trú lâu ñời vùng ñất bắc Tây Nguyên nam Trường Sơn, tộc người Ca Dong có địa bàn cư trú phân tán nhất, ban đầu địa bàn cư trú họ nằm quanh dãy núi Ngọc Linh, chạy dài từ huyện Trà My (Quảng Nam) ñến bắc Kon Plơng (Kon Tum), sau có phận ñến cư trú vùng huyện Sa Thầy, ðắk Glây (Kon Tum) huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) Việc chuyển cư tộc người Ca Dong ñược lưu lại qua truyền thuyết dân gian câu chuyện hai anh em bất hịa ăn thịt dúi (con chúc), sau chia hai, người anh lại phía tây dãy Ngọc Linh trở thành tổ tiên nhóm Ca Dong Sa Thầy, ðắk Glây; người em phía đơng phát triển nịi giống tổ tiên nhóm Ca Dong Sơn Tây, Trà My, Kon Plơng Người Ca Dong có truyền thuyết (amon) nguồn gốc phát xuất tộc người giống ðó câu chuyện người đàn bà cịn sống sót sau nạn đại hồng thủy nhờ chạy tránh lên ñỉnh núi cao vùng người ñàn bà thủy tổ - người mẹ dân tộc Tộc danh Ca Dong có nghĩa người sống núi cao Ý nghĩa tộc danh ñã phản ánh ñịa bàn cư trú người Ca Dong quanh vùng núi Ngọc Linh hùng vĩ, đỉnh mái nhà phía tây tỉnh Quảng Ngãi, nơi bắt nguồn dịng sơng, suối đổ sơng Trà Khúc Kinh tế truyền thống tộc người Ca Dong chủ yếu nông nghiệp rẫy Nông nghiệp rẫy canh tác theo kiểu luân canh luân khoảnh, tức khai phá theo chu kỳ kín, trồng trọt vụ đầu tiên, sau sử dụng tiếp đến vụ hai, vụ ba, bỏ hoang hóa khoảng 10 - 12 năm canh tác lại Người Ca Dong không phát rẫy gần nước, ñây ñiều nghiêm cấm ñể bảo vệ nguồn nước làng Xưa gia đình có diện tích rẫy từ đến gùi giống Nông lịch trồng trọt rẫy người Ca Dong sau: tháng 3, phát rẫy; tháng 5, ñốt trỉa; tháng 7, 8, trồng xen canh loại rau củ ; tháng 10, 11, 12 thu hoạch lúa; tháng 1, nghỉ ngơi ăn tết Lúa rẫy giống lúa có chu kỳ từ gieo trồng ñến thu hoạch khoảng tháng, gồm loại lúa mau nhế, mau hem, mau pi, mau ka diêu, mau ka xon, mau nhiên Trong rẫy lúa mảnh vườn, ñồng bào thường trồng bầu, bí, rau, đậu, có củ, đặc biệt rẫy trồng loại trái có hạt cơm trắng, ăn ngon, có giá trị lương thực chống đói Rẫy chăm sóc, làm cỏ chống thú rừng, chim chóc cách rào rẫy, săn bắn, dùng bẫy, chơng, nỏ, bù nhìn, đàn nước Từ sau năm 1975, quyền địa phương vận ñộng người Ca Dong chuyển dần tập quán canh tác sang làm ruộng nước Nhờ khai phá, diện tích ruộng nước tăng lên diện tích rẫy thu hẹp hiệu khơng cao Người Ca Dong làm ruộng nước thục, quyền giúp ñắp ñập ngăn nước chảy vào mương ñể ñưa nước vào ruộng Những ruộng bậc thang nói chung khơng rộng địa đất vùng hẹp Cơng cụ làm Địa chí Quả ng Ngãi Trang 167 ruộng có cuốc, cày, bừa Chăm sóc lúa dùng phân bón thuốc trừ sâu Ruộng cấy hai vụ thu hoạch suất tương ñối Bên cạnh rẫy ruộng, người Ca Dong có vườn Vườn chiếm vị trí quan trọng, việc trồng cau, thu trái bán ñi nơi tỉnh Ngoài ra, vườn cịn cung cấp thực phẩm, rau củ cho đồng bào, làm giảm bớt lượng thức ăn rừng cung cấp hái lượm Trong kinh tế sản xuất ñồng bào Ca Dong, chăn ni đóng vai trị quan trọng Người ta nuôi trâu, dê, heo, gà số lượng có lên đến hàng đàn đơng đúc Sản phẩm chăn ni dùng vào mục đích cung cấp thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày, cho lễ thức tín ngưỡng cho hoạt động trao ñổi buôn bán Chăn nuôi chủ yếu theo cách thả rơng Ngồi kinh tế sản xuất nơng nghiệp, người Ca Dong khai thác lâm thổ sản, thủy sản, ngành kinh tế đóng vai trị quan trọng, góp phần thỏa mãn nhu cầu lương thực thực phẩm ñồng bào Săn bắn ñây phát triển ñánh cá hái lượm Săn bắn hội tích lũy sản phẩm quý da hổ, sừng tê, nhung hươu, xương thú để có hàng trao ñổi lấy chiêng, ché nhu yếu phẩm Công cụ sử dụng săn bắn thường ná ñược làm long rui, mũi tên làm từ nứa, lồ ô Ná vật trang sức đàn ơng, người ta q trọng đặt gian nơi tiếp khách chủ nhà Ngoài ra, người Ca Dong có nhiều loại bẫy thú bẫy ka rấu loại bẫy thòng lọng, thú bị vướng bẫy chân bị buộc treo lên; bẫy ka rấu mun, bẫy a kíp loại bẫy chuột; bẫy năk loại mang cung Thịt thú rừng săn đem chia cho xóm làng Người ñi săn giữ lại phần thịt ñặc biệt xương má thú, người ta để vị trí trang trọng nơi gian nhà Người Ca Dong vốn có nghề dệt vải phát triển ñã mai Tất khố váy ñều mua từ người ñồng tộc Xơ ðăng hay mua từ dân tộc Hrê Người Ca Dong giỏi ñan lát, gùi mà họ đan có dáng cân đối hài hịa, hoa văn đẹp Nghề đan lát cha mẹ truyền dạy cho từ nhỏ ñến lúc trưởng thành, tiêu chí quan trọng người đàn ơng trước lập gia đình Người Ca Dong khơng có nghề làm gốm, tất ñồ gốm ñều ñược mua từ bên ðồ gốm chủ yếu ché dùng ñể ñựng rượu cần ðịa bàn cư trú người Ca Dong nằm giáp giới với vùng Tây Nguyên, có nhiều đường liên thơng nên thường có trao đổi hàng hóa với miền xi Người Ca Dong mua loại chiêng, ché, vải mặc, nồi ñồng, bn bán trao đổi nguồn quế, loại hương liệu có giá trị thương phẩm cao lúc Ngồi ra, sản phẩm chăn ni trâu, bị, dê bn bán trao đổi cho cư dân vùng Tây Nguyên ñể lấy chiêng, ché ðơn vị cư trú tộc người Ca Dong plây (làng) hay plây pla (làng xóm) Lớn đơn vị làng xóm gọi gung (vùng), gồm nhiều làng hợp lại Khái Địa chí Quả ng Ngãi Trang 168 niệm plây hồn chỉnh bao hàm làng có ranh giới (bơla) định, ranh giới khu rừng vô chủ Mỗi plây bao gồm khu dân cư tập trung với nhà (nhe) gắn với kho thóc hộ gia đình Mỗi plây có chung máng nước để uống, nước uống quan trọng tiêu chí chọn lựa ñầu tiên lập làng Mỗi plây có chung nghĩa địa rừng ma (ha năng) coi khu rừng thiêng Khu rừng phải nằm phía nguồn nước Quan trọng hơn, plây có chung vùng ruộng rẫy canh tác, vùng rừng chăn ni săn bắn, đoạn sơng, suối chảy qua ñất làng Làng người Ca Dong, ngơi nhà sàn quy hoạch theo hướng, khơng cắt phá nên nhìn từ xa trơng đẹp Dưới plây (làng) có nóc, tập hợp vài ngơi nhà dài Trong nhà dài có năm bảy hệ sinh sống, tiểu gia ñình ñại gia ñình phụ hệ Khác với nhiều cư dân Tây Nguyên người ñồng tộc Xơ ðăng, làng người Ca Dong khơng có nhà rơng Ở có loại hình nhà dài; sinh hoạt mang tính tập thể cộng đồng diễn nhà chủ làng (k’răh plây) Thiết chế xã hội truyền thống người Ca Dong thiết chế ổn ñịnh, bền chặt Người ñứng ñầu plây gọi chủ làng Chủ làng ñược cộng ñồng làng chọn lựa bầu lên, người có uy tín, nhân cách, người làng kính trọng, có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết luật tục lao ñộng sản xuất, có nhiều chiêng ché nhà, trâu bị nhiều ngồi rừng, xem gia đình giàu có Vai trị chủ làng cộng đồng tộc người Ca Dong lớn Nhiệm vụ chủ làng chịu trách nhiệm chọn ñất lập làng, chọn nguồn nước, chọn vùng rẫy canh tác, người có trách nhiệm cúng tế thần linh, ñứng giải vụ việc tranh chấp, phân xử việc vi phạm ñến tập qn Chủ làng đại diện cho làng việc giao tiếp với làng khác, chủ làng người ñịnh chiến ñấu giữ làng tiếp xúc với đồn bn hay thương lái từ bên ngồi đến bn bán Khi dân làng thiếu ăn hay ñau ốm, chủ làng phải giúp gạo lúa, heo gà cho người bị nạn không bắt buộc thời hạn trả trả lãi Chủ làng người thường hay tổ chức lễ ăn trâu tạ ơn thần linh, đồng thời qua thể giàu có tập hợp dịng họ làng để cháu biết Phó chủ làng (jang k'răh plây) người trực tiếp giúp việc cho chủ làng chủ làng ñi vắng hay ñau ốm Tộc trưởng (k'răh nhê) người ñứng ñầu nhà dài Các tộc trưởng hợp thành hội ñồng tộc trưởng (già làng) Hội ñồng tộc trưởng với chủ làng, phó chủ làng bàn thảo, định việc quan trọng làng Thầy cúng (pơ dâu) người ñại diện trung gian thần linh người Thầy cúng biết nhiều hát cúng thần linh với nghi thức cúng tế Làng Ca Dong cộng đồng gồm thành viên có hay khơng quan hệ huyết thống Những thành viên khơng đồng tộc gia nhập làng hay dâu, rể làng ñều dựa ngun tắc sống hịa vào cộng đồng làng, tự coi người đồng tộc, thành viên làng, theo tập quán làng Tất thành viên làng bình đẳng cố kết khối cộng ñồng làng thống ñược quy định luật tục Địa chí Quả ng Ngãi Trang 169 Trong xã hội truyền thống người Ca Dong có phân chia giàu nghèo, dựa lượng lúa gạo thu hoạch, chiêng, ché, trâu bò Trong làng có ba loại người: người giàu, người đủ ăn người nghèo, chưa thấy có bóc lột Làng Ca Dong cộng ñồng bền chặt sở tập quán truyền miệng từ ñời qua đời khác ðó cộng đồng mà thành viên lịng mong muốn cho làng ngày lớn nhanh gạo tồn mãi ña, si Bảng dân số phân bố dân số dân tộc Ca Dong theo ñịa bàn(thời ñiểm 31.12.2005) Huyện Trà Bồng Tây Trà Sơn Hà Sơn Tây Tổng số (người) 29.417 15.825 66.389 15.604 Dân tộc Ca Dong (người) 22 1.493 287 13.234 III QUAN HỆ GIỮA CÁC TỘC NGƯỜI Từ thời tiền sử, vùng ñất Quảng Ngãi phần có hợp chủng hịa huyết nhóm Nam ðảo nhóm Nam Á Từ kỷ XV trở ñi, vùng ñất Quảng Ngãi ñã có hợp huyết định người Chăm ñịa người Kinh từ miền Bắc di cư vào, người thiểu số miền núi người Kinh ñồng bằng, người Kinh nhóm người Hoa di cư từ Nam Trung Hoa ñến Giữa dân tộc anh em có giao lưu, trao đổi từ lâu ñời với Từ ngày ðảng Cộng sản Việt Nam đời, tinh thần đồn kết dân tộc ñất Quảng Ngãi ñược phát huy mạnh mẽ Các cụ Phó mục Gia, Chánh Nhá, Phó Nía nhiều chiến sĩ yêu nước, cách mạng dân tộc Cor, Hrê, Ca Dong tiêu biểu cho tinh thần đồn kết Kinh - Thượng, đấu tranh bất khuất, sẵn sàng xả thân cứu dân, cứu nước lý tưởng độc lập, tự do, hạnh phúc chung Các dân tộc thiểu số Quảng Ngãi nằm khu vực lịch sử - dân tộc học, có chung vận mệnh lịch sử lâu ñời, ñã tham gia vào ñấu tranh chống áp bức, bóc lột triều đại phong kiến ñấu tranh chống xâm lược ðặc biệt, sống vùng thiên nhiên phong phú, đa dạng vơ khắc nghiệt, ñồng bào dân tộc miền núi ñã xây dựng nên truyền thống đồn kết, gắn bó ñể sinh tồn Các mối liên hệ chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc có từ lâu đời Nhưng tộc người ñều có phong tục tập quán ñặc ñiểm riêng Về kinh tế, quan hệ mua bán, trao ñổi dân tộc thực nhiều hình thức, ñã ñược xác lập từ lâu ñời ðồng bào trao ñổi với công cụ lao ñộng dao, rựa, sản vật từ săn bắt, hái lượm ñược đặc sản Địa chí Quả ng Ngãi Trang 170 quế, trầu, cau, chè Mối quan hệ giao lưu kinh tế diễn khơng nội tộc người mà diễn tộc người cận cư, ñặc biệt với người Kinh ñể trao ñổi, mua bán sản phẩm nông, lâm nghiệp nhu yếu phẩm cần thiết cho sống đồng bào Về mặt ngơn ngữ, dân tộc miền núi Quảng Ngãi thường khơng nói ngơn ngữ mẹ đẻ, mà cịn biết tiếng nói dân tộc láng giềng Vì chung hệ ngơn ngữ Môn - Khơme nên dân tộc Hrê, Cor, Ca Dong dễ dàng hiểu tiếng nói Cho ñến nay, giao lưu văn hóa dân tộc thiểu số đến mức hình thức sinh hoạt văn hóa tộc người thật khó phân biệt rạch rịi đâu yếu tố sắc riêng tộc người, ñâu yếu tố vay mượn ðó phong tục tập quán hội mùa, hội cồng chiêng, lễ đâm trâu hay hình thức văn nghệ dân gian truyện cổ, dân ca, nhạc cụ Các mối quan hệ dân tộc miền núi Quảng Ngãi ngày ñược củng cố phát triển mặt, phù hợp với xu thời đại phù hợp với nguyện vọng ñáng bà dân tộc miền núi ñường hội nhập ñi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội IV MỘT SỐ ðẶC TRƯNG VỀ DÂN SỐ TỈNH QUẢNG NGÃI KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ Sự phát triển dân số Quảng Ngãi (bao gồm dân tộc sinh sống Quảng Ngãi) qua thời kỳ, từ năm Cảnh Hưng thứ 14 (1753) ñến ñược thể bảng ñây: Dân số Quảng Ngãi qua thời kỳ (*) Năm 1753 1769 Đời Gia Long 1885 - 1889 1890 1906 1921 1933 1938 Số người 28.667 18.072 (số đinh) 15.400 (số đinh) 21.788 (số đinh) 25.766 (số đinh) khoảng 300.000 423.000 438.059 447.994 Nguồn số liệu Phủ biên tạp lục Phủ biên tạp lục Đại Nam thống chí Đồng Khánh địa dư chí Phương Đình địa dư tồn biên An Nam năm 1906 Quảng Ngãi tỉnh chí Quảng Ngãi tỉnh chí Dư địa chí Quảng Ngãi 1960 1970 1975 1989 721.487 639.754 758.500 1.041.900 Non nước xứ Quảng Non nước xứ Quảng Quảng Ngãi, đất nước - người - văn hóa Quảng Ngãi, 10 năm đổi Địa chí Quả ng Ngãi Trang 171 2005 1.285.728 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2005 DÂN SỐ VÀ MẬT ðỘ PHÂN BỐ DÂN SỐ NĂM 2005 Số đơn vị hành chính, diện tích, dân số mật độ dân số năm 2005 Diện tích (km2) 37,12 463,86 343,57 227,30 233,97 212,23 381,86 418,75 336,8 750,31 380,74 216,37 1.122,35 9,97 Huyện, thành phố Quảng Ngãi Bình Sơn Sơn Tịnh Tư Nghĩa Nghĩa Hành Mộ ðức ðức Phổ Trà Bồng Tây Trà Sơn Hà Sơn Tây Minh Long Ba Tơ Lý Sơn Dân số trung bình (người) 122.567 180.045 194.738 180.980 99.767 144.668 153.239 29.316 15.520 65.937 15.507 14.913 48.498 20.033 Mật độ dân số (người/km2) 3.302 386 567 795 426 412 412 70 46 88 41 69 43 2.009 CƠ CẤU DÂN SỐ CHIA THEO GIỚI TÍNH Dân số trung bình phân theo giới tính 2005 Tổng số 1.285.728 Nam Tổng 624.095 Nữ Tỷ lệ (%) 48,5 Tổng 661.633 Tỷ lệ (%) 51,5 Xét dân số trung bình phân theo giới tính, nữ (51,5%) chiếm tỷ lệ cao nam (48,5%) 3% DÂN SỐ PHÂN THEO ðỘ TUỔI LAO ðỘNG ðến năm 2005, dân số Quảng Ngãi ñộ tuổi lao ñộng 694.792 người, chiếm 53,8% dân số tồn tỉnh ðây lực lượng lao ñộng dồi phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Trong đó, nữ độ tuổi lao động chiếm khoảng 51,1% số người ñộ tuổi lao ñộng TỶ LỆ SINH VÀ CHẾT Nhờ thực tốt kế hoạch hóa gia đình điều kiện sống người dân Địa chí Quả ng Ngãi Trang 172 năm gần ñây ngày ñược cải thiện tốt hơn, nên tỷ lệ sinh chết người dân Quảng Ngãi ngày giảm Tỷ lệ sinh chết giai ñoạn 2000 - 2005 Năm 2000 2001 2002 Tỷ lệ sinh (‰) 20,63 19,45 18,40 Tỷ lệ chết (‰) 6,06 5,90 5,90 2003 16,80 4,74 2004 2005 17,01 16,6 5,09 5,5 TỶ LỆ TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giai ñoạn 2000 - 2005 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (‰) 14,57 13,55 12,50 12,06 11,92 11,10 Địa chí Quả ng Ngãi Trang 173 PHỤ LỤC ẢNH Địa chí Quả ng Ngãi Trang 174 Địa chí Quả ng Ngãi Trang 175 Địa chí Quả ng Ngãi Trang 176 Địa chí Quả ng Ngãi Trang 177 Địa chí Quả ng Ngãi Trang 178 Địa chí Quả ng Ngaõi Trang 179