định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

112 509 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

CHƯƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG EU1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC LIÊN KẾT HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế đang là một xu hướng tất yếu của thời đại ngày nay. Xu thế này mang đến cho các quốc gia rất nhiều cơ hội phát triển song cũng đưa lại không ít khó khăn mà các quốc gia phải đối mặt giải quyết. 1.1.1 Khái niệm đặc điểm của liên kết kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Khái niệmLiên kết kinh tế quốc tế là quá trình hợp nhất các nền kinh tế của các quốc gia trong một hệ thống kinh tế thống nhất với các mối quan hệ kinh tế được sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước thành viên.Liên kết kinh tế quốc tế làm tăng cường quá trình phối hợp điều chỉnh lợi ích lợi thế của các thành viên, giảm thiểu những chênh lệch về trình độ phát triển thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả về khối lượng cường độ, cả về chiều rộng chiều sâu. 1.1.1.2 Đặc trưng của liên kết kinh tế quốc tế Thứ nhất, liên kết kinh tế quốc tế hình thành phát triển là do sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng gia tăng. Quá trình này có nguồn gốc từ sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu trên cơ sở việc ứng dụng nhanh chóng có hiệu quả những tiến bộ khoa học công nghệ. Thứ hai, liên kết kinh tế quốc tế là một hoạt động tự giác của các Chính phủ trên cơ sở nhận thức được những lợi ích do quá trình này mang lại. Liên kết kinh tế quốc tế tạo ra khuôn khổ lớn hơn về mặt kinh tế pháp lý cho cuộc 4 cạnh tranh kinh tế giữa các chủ thể thuộc nền kinh tế của các nước thành viên tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế quốc tế.Thứ ba, liên kết kinh tế quốc tế là một giải pháp hợp lý để xử lý mối quan hệ có tính chất đối nghịch nhau giữa các xu hướng tự do hóa thương mại bảo hộ mậu dịch trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia, tạo điều kiện cho các quốc gia khai thác có hiệu quả các nguồn lực lợi thế phát triển trong khu vực, nâng cao hiệu quả của từng nền kinh tế của cả liên kết kinh tế.Thứ tư, liên kết kinh tế quốc tế góp phần loại bỏ tính biệt lập của nền kinh tế chủ nghĩa cục bộ của từng quốc gia trong nền kinh tế thế giới. Đây là quá trình mở rộng giao lưu về mọi mặt giữa các cộng đồng người làm cho các quốc gia trở nên gần gũi nhau hơn trong các mối quan hệ, giảm bớt những cuộc xung đột cục bộ góp phần giữ gìn hòa bình, ổn định trong khu vực thế giới.1.1.2 Bản chất tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2.1 Khái niệm bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đã xuất hiện trong vài thập kỷ gần đây, nhưng cho đến nay vẫn đang tồn tại các cách hiểu khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế.Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau, nhưng hiện nay khái niệm tương đối phổ biến được nhiều nước chấp nhận về hội nhập như sau: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các nước thành viên có sự ràng buộc theo những quy định chung của khối. Nói một cách khái quát nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốc gia thực hiện mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hóa tự do hóa thương mại, đầu các hoạt động kinh tế đối ngoại khác.Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết 6 vấn đề chủ yếu:Một là đàm phán cắt giảm thuế quan; Hai là giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan; Ba là giảm bớt các trở ngại đối với đầu quốc tế; Bốn là điều chỉnh 5 các chính sách thương mại khác; Năm là triển khai các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế…có tính chất toàn cầu.Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế được thể hiện chủ yếu ở một số mặt sau:• Hội nhập kinh tế quốc tế là sự đan xen, gắn bó phụ htuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia nền kinh tế thế giới. • Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình xóa bỏ từng bước từng phần các rào cản về thương mại đầu giữa các quốc gia theo hướng tự do hóa kinh tế.• Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho việc thực hiện các công cuộc cải cách ở các quốc gia nhưng đồng thời cũng là yêu cầu, sức ép đối với các quốc gia trong việc đổi mới hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là các chính sách phương thức quản lý vĩ mô.• Hội nhập kinh tế quốc tế chính là tạo dựng các nhân tố mới điều kiện mới cho sự phát triển của từng quốc gia cộng đồng quốc tế trên cơ sở trình độ phát triển ngày càng cao hiện đại của lực lượng sản xuất.• Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự khơi thông các dòng chảy nguồn lực trong ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ các kinh nghiệm quản lý.1.1.2.2. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng khách quan.Ngày nay, một mặt do trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất làm cho tính chất xã hội hóa của chính nó càng vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, lan tỏa sang các quốc gia khu vực thế giới nói chung mặt khác, tự do hóa thương mại cũng đang trở thành xu hướng tất yếu được xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống của mọi quốc gia. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới theo định hướng phát triển của mình đều điều chỉnh các chính sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ các hàng rào thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển các nguồn lực 6 hàng hóa tiêu dùng giữa các quốc gia ngày càng thuận lợi hơn, thông thoáng hơn.Như vậy, mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập để phát triển, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt đều phải chú ý đến các quan hệ trong ngoài khu vực. Về lâu dài, cũng như trước mắt, việc giải quyết các vấn đề của quốc gia đều phải tính đến cân nhắc với xu hướng hội nhập toàn cầu để đảm bảo lợi ích phát triển tối ưu của mỗi quốc gia. Việt Nam cũng không nằm ngoài quá trình này. Trong điều kiện hội nhập, các quốc gia dù giàu có hoặc phát triển đến đâu cũng không thể tự mình đáp ứng được tất cả các nhu cầu của chính mình. Trình độ phát triển càng cao càng phụ thuộc với mức đọ nhiều hơn vào thị trường thế giới. Đó là một vấn đề có tính quy luật. Những quốc gia chậm trễ trong hội nhập kinh tế quốc tế thường phải trả giá bằng chính sự tụt hậu của mình, ngược lại với những nước vội không phát huy nội lực, không chủ động hội nhập cũng đã bị trả giá. 1.1.3 Các tác động của liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế1.1.3.1 Những tác động tích cựcLiên kết, hội nhập kinh tế quốc tế có những tác động tích cực đến các nước thành viên thể hiện ở các khía cạnh sau đây:Một là khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các nước thành viên, hình thành cơ cấu kinh tế khu vực phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi tăng cường phát triển các quan hệ thương mại đầu tư, mở rộng thị trường xuất khẩu nhập khẩu.Hai là tạo nên sự ổn định trong quan hệ giữa các nước nhằm đạt đến các mục tiêu của quá trình liên kết.Ba là hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mô nguồn lực phát triển, tạo việc làm cho dân cư gia tăng phúc lợi của toàn thể cộng đồng.Bốn là hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mô nguồn lực phát triển, tạo việc làm cho dân cư gia tăng phúc lợi của toàn 7 thể cộng đồng.Năm là tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ mới ở các quốc gia doanh nghiệp.Sáu là điều chỉnh chính sách phát triển của các quốc gia để tương thích phù hợp với chính sách phát triển của toàn thể liên kết.Bảy là tiết kiệm được các loại chi phí quản lý, chi phí hải quan cửa khẩu các loại chi phí giao dịch khác.1.1.3.2 Những tác động tiêu cựcCác tác động chủ yếu của liên kết hội nhập kinh tế quốc tế tới từng quốc gia thành viên đối với nền kinh tế thế giới chủ yêu thể hiện ở những điểm sau:Một là tạo ra sự cạnh tranh giữa các nước thành viên khi hình thành một thị trường thống nhất, gây xáo trộn các quan hệ kinh tế đã được hình thành trong từng nền kinh tế của từng nước, làm phá sản doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến công ăn việc làm của dân cư trong các nước thành viên.Hai là gây ra tình trạng chia cắt thị trường thế giới, hình thành các nhóm lợi ích cục bộ làm chậm tiến trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.1.1.4 Các loại hình liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế được xem xét theo các góc độ khác nhau. Tương ứng với mỗi góc độ xem xét có những hình thức liên kết nhất định.Thứ nhất, theo góc độ chủ thể có liên kết nhỏ liên kết lớn. Liên kết nhỏ là loại hình liên kết giữa các công ty hoặc giữa các doanh nghiệp. Hình thức này được thực hiện ở từng khâu của quá trình sản xuất bao gồm nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm chế tạo sản phẩm mới, chuyên môn hóa hợp tác hóa sản xuất các sản phẩm chi tiết sản phẩm, liên kết trong tiêu thụ, quảng cáo, vận tải thực hiện các dịch vụ sau bán hàng. Liên kết lớn là liên kết giữa các chính phủ giữa các nước thành viên thông qua việc ký kết các Hiệp định quốc tế. Hình thức liên kết lớn gồm có liên kết giữa các quốc gia liên kết siêu quốc gia. Liên kết giữa 8 các quốc gia là loại hình liên kết trong đó cơ quan lãnh đạo liên kết là đại biểu của các quốc gia thành viên tham gia với các quyền hạn chế. Các quyết định của liên kết chỉ có tính chất tham khảo đối với các nước thành viên còn quyết định cuối cùng do từng chính phủ quyết định. Liên kết siêu quốc gia là liên kết trong đó cơ quan lãnh đạo là đại diện của các quốc gia có những quyền rộng lớn. Thứ hai, căn cứ vào các cấp độ của liên kết có khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, đồng minh kinh tế liên minh tiền tệ. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area): Đây là một hình thức liên kết trong đó các nước thành viên thỏa thuận hạ thấp hoạc loại bỏ các hàng rào thuế quan phi thuế quan để hàng hóa dịch vụ được di chuyển tự do giữa các nước. Mức thuế quan nhập khẩu thường được hạ thấp xuống còn 0 – 5%. Tuy nhiên, các nước thành viên vẫn duy trì chính sách thương mại quốc tế độc lập với các nước không phải là thành viên. Đồng minh thuế quan (Custom Union): Đây là một liên minh trong đó những nội dung về các thỏa thuận được đưa ra trong Khu vực mậu dịch tự do tức là các rào cản thương mại giữa các nước thành viên được loại bỏ. Tuy nhiên, một đặc điểm nổi bật trong loại hình này là các nước thành viên cùng thống nhất chính sách thuế quan với các nước không phải là thành viên. Hình thức liên kết này cao hơn so với khu vực mậu dịch tự do. Thị trường chung (Common Market): Thị trường chung là một hình thức liên kết cao hơn so với các hình thức liên kết trên đây. Nó có những nội dung giống với khu vực mậu dịch tự do là loại bỏ các hàng rào thuế quan phi thuế quan. Đồng thời, nó có đặc điểm tương tự với hình thức đồng minh thuế quan. Tuy nhiên, nội dung liên kết của nó rộng hơn so với các hình thức trên thể hiện ở việc các hàng hóa sức lao động vốn đầu được di chuyển tự do giữa các thành viên. thị trường chung Châu Âu (EEC) trước đây là một ví dụ cho hình thức liên kết này.Liên minh tiền tệ (Monetary Union): Liên minh tiền tệ là một hình thức 9 liên kết trong đó các nước thành viên cùng phối hợp thống nhất các chính sách tiền tệ, giao dịch tiền tệ quốc tế, dự trữ tiền tệ, phát hành đồng tiền tập thể. Đồng thời các quốc gia thống nhất chính sách tỷ giá hối đoái, duy trì chế độ tỷ giá hối đoái được điều tiết trong một giới hạn nhất định để ổn định các quan hệ tiền tệ trong liên kết. Đây là hình thức liên kết cao hơn so với các hình thức liên kết trên đây. Liên minh tiền tệ Châu Âu là một ví dụ điển hình của loại hình liên kết này. Liên minh kinh tế (Economic Union): Liên minh kinh tế là một hình thức phát triển cao trong liên kết kinh tế khu vực. Đặc trưng của hình thức liên kết này là các thành viên có thể là hai hoặc nhiều hơn thành lập thị trường chung, nghĩa là các hàng hóa, dịch vụ, sức lao động vốn đầu được di chuyển một cách tự do. Các nước có biểu thuế quan chung với các nước không phải là thành viên. 1.2 Tổng quan về quá trình hình thành phát triển của EU1.2.1 Sự ra đời của Cộng đồng châu Âu Cộng đồng than thép châu Âu, tổ chức tiền thân của EU: Ngày 18/2/1951, Hiệp ước thành lập cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) được 5 nước Đức, Bỉ, Hà-Lan, Lúc-xem-bua, I-ta-lia cùng Pháp ký tại Paris, ngày 23/7/1952, Cộng đồng Than Thép Châu Âu chính thức ra đời.Sự ra đời tiếp theo của EEC Euratom: Hội nghị liên chính phủ tại Venise ngày 29/5/1956 chấp thuận tiến hành đàm phán để đi đến thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (Euratom). Ngày 25/3/1957, Hiệp ước thành lập hai Cộng đồng nói trên được ký kết, ngày 1/1/1958 hai Cộng đồng này chính thức ra đời.1.2.2 Sự hình thành liên minh tiền tệ châu ÂuTrong lĩnh vực tiền tệ, cuối năm 1958, Hiệp định về Tiền tệ Châu Âu đã bắt đầu có hiệu lực. Đến đầu năm 1972, cùng với kinh tế, giai đoạn đầu của một liên minh tiền tệ đã được chuẩn bị những điều kiện cần thiết. Tháng 5/1998, Hội đồng đặc biệt của Liên minh Châu Âu đã đưa ra quyết nghị rằng 11 nước thuộc 10 EU đã thoả mãn các điều kiện phát hành một đồng tiền chung. Trải qua bao năm thăng trầm nhưng đúng theo kế hoạch, từ 1/1/1999, 11 trong số 15 thành viên EU là Áo, Bỉ, Luc-xem-bua, Phần-lan, Pháp, Ai-len, Đức, I-ta-lia, Hà-Lan, Bồ-đào-nha Tây-ba-nha đã thông qua đồng tiền chính thức được lưu hành trên toàn lãnh thổ 12 nước được gọi là khu vực EURO, đánh dấu một thắng lợi vĩ đại về những nỗ lực của Liên minh tiền tệ Châu Âu.1.2.3 Thể chế của liên minh Châu ÂuNghị viện Châu Âu: Nghị viện Châu Âu là cơ quan lập pháp của EU, gồm 626 nghị sĩ của các nước thành viên được chia thành 18 ủy ban. Nghị viện châu Âu có chức năng thông qua nhân sách, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, cùng hội đồng châu Âu quyết định trong một số lĩnh vực. Nghị viện cũng có quyền bãi miễn ủy viên Uỷ ban châu Âu.Hội đồng liên minh châu Âu: Hội đồng Liên minh châu Âu có trách nhiệm cơ bản là thực hiện quyền lập pháp cùng với Nghị viện châu Âu; Phối hợp để ban hành chính sách kinh tế lớncủa các nước thành viên; Thay mặt Liên minh ký kết các hiệp định quốc tế song hoặc đa biên hay với các tổ chức quốc tế; cùng tham gia quản lý ngân sách với Nghị viện; Ra những quyết định cần thiết để thực hiện chính sách đối ngoại an ninh.Uỷ ban châu Âu: Uỷ ban châu Âu là lực lượng chỉ huy của Liên minh. Uỷ ban có quyền dự thảo pháp luật trình Nghị viện Hội đồng Liên minh châu Âu. Là cơ quan hành pháp, Uỷ ban có trách nhiệm thực thi pháp luật, thực hiện các chương trình ngân sách đã được Nghị viện Hội đồng thông qua; Theo dõi việc thực thi các Hiệp ước cùng Tòa pháp đảm bảo luật pháp Cộng đồng được thực thi nghiêm chỉnh; Thay mặt Liên minh trên trường quốc tế đàm phán các thỏa thuận quốc tế, chủ yếu trong lĩnh vực thương mại hợp tác kinh tế.Trên đây là “bộ ba” lập pháp hành pháp quan trọng chủ yếu của Liên minh Châu Âu. Ngoài ra, còn có hai cơ quan khá quan trọng đó là Toà án Viện Kiểm Kế Châu Âu. Tòa án châu Âu: đặt trụ sở tại Luxemborg, gồm 15 thẩm phán 9 trạng sư 11 do các chính phủ thỏa thuận bổ nhiệm. Tòa án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban châu Âu, văn phòng chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU. Tòa kiểm toán châu Âu: có chức năng kiểm tra các khoản tài chính của EU để đảm bảo tính hợp pháp của các khỏan thu chi, đồng thời phối hợp với các cơ quan thể chế khác của EU để thực hiện các hoạt động có liên quan đến tài chính của mình.Ngoài các thể chế trên, EU còn có hệ thống các ủy ban khu vực hay ủy ban kinh tế xã hội đại diện cho quan điểm quyền lợi của các tổ chức xã hội. Các ủy ban này sẽ tham vấn về những vấn đề liên quan đến chính sách kinh tế xã hội. Các ủy ban này cũng có thể đưa ra quan điểm riêng của mình về những vấn đề mà ủy ban cho là quan trọng.1.2.4 Mục đích mở rộng của EUKể từ khi thành lập, EU liên tục được củng cố mở rộng. Cho tới nay, xét về mặt thời gian, Liên minh châu Âu đã 5 lần mở rộng thông qua việc kết nạp các nước thành viên mới.Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, ngay cả các nhà lãnh đạo EU cũng thừa nhận là mục đích đầu tiên, trước mắt bao trùm lên chiến lược mở rộng lần này là mục tiêu chính trị. Việc mở rộng lần này là một cơ hội lịch sử nhằm thống nhất Châu Âu sau nhiều thế hệ chia rẽ đối đầu, nó còn có ý nghĩa hàn gắn một Châu Âu bị chia rẽ tạo ra một khối đoàn kết hơn của các công dân Châu Âu. Sau sự kiện 11/9/2001 tại Hoa Kỳ, một Châu Âu mạnh đoàn kết là vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết để củng cố an ninh khu vực, khi đó sẽ tăng cường được uy tín chính trị của EU trên trường quốc tế, để có thể làm đối trọng với Hoa Kỳ trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu.Về mục đích kinh tế, trong những năm đầu khi mở rộng, các nhà lãnh đạo EU không tham vọng nhiều trong việc cải thiện tình trạng kinh tế trì trệ của họ, vì các thành viên cũ phải tập trung nguồn lực để cải cách thể chế của Liên minh 12 vốn đang rất quan liêu cồng kềnh, cho phù hợp với một Liên minh gồm 25 đến 28 thành viên. Hơn nữa các thành viên cũ phải tập trung nguồn lực để cải cách cơ cấu kinh tế của các thành viên mới cho đồng nhất với cơ cấu kinh tế của các thành viên cũ, đồng thời để nâng mức sống của cộng đồng dân cư khu vực các thành viên mới chỉ bằng 24% mức GDP đầu người trung bình ở các thành viên cũ. Tuy nhiên, khi lượng người tiêu dùng tăng lên, thị trường được mở rộng sẽ kích thích kinh tế phát triển. Việc Châu Âu liên minh lại với nhau sẽ đưa đến một châu lục mạnh hơn ổn định hơn, bổ sung cho nhau về nhiều lĩnh vực như thị trường tiêu thụ sản phẩm, lao động, đầu tư,.v.v., như vậy có thể giúp Châu Âu tận dụng được những lợi thế trong một thị trường nội địa thống nhất. Một thị trường lớn như vậy sẽ tạo điều kiện thúc đẩy đầu tạo thêm nhiều việc làm cho công dân trong khối, tăng cường sự thịnh vượng cho cả thành viên cũ mới. Khi vai trò vị trí của EU trong nền kinh tế thế giới được tăng cường cải thiện hơn thì sẽ có tác động rất lớn đến tiếng nói chính trị, an ninh, thương mại các lĩnh vực quản lý toàn cầu khác của EU trên trường quốc tế.Hộp 1: Niên biểu của EU9-5-1950: trong diễn văn lấy cảm hứng từ Jean Monnet, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman đề xuất rằng Pháp, Đức bất kỳ quốc gia châu Âu nào muốn tham gia hãy cùng liên kết quản lý chung về than thép (“Tuyên bố Schuman”).18-4-1951: Sáu ưnớc (Bỉ, Pháp, Đức, Italia, Lucxămbua, Hà Lan) Ký Hhiệp ươc Paris về thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu (ECSC).25-3-1957: Các hiệp ước thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) được 6 nước ký kết (Bỉ, Pháp, Đức, Italia, Lúcxămbua, Hà Lan) tại Rome, hiện nay vẫn được nhắc tới với tên gọi Các hiệp ước Rome.1-7-1967: Hiệp ước sáp nhập để gắn kết các cộng đồng châu Âu lại (ECSC, EEC, EURATOM) bắt đầu có hiệu lực. Kể từ đó, các cộng đồng châu Âu sẽ có duy nhất một Uỷ ban một Hội đồng.13-3-1979: Hội đồng châu Âu họp tại Paris đã cho ra đời Hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS)7-10-1979: Bầu cử Quốc hội châu Âu lần đầu tiên theo chế độ phổ thông đầu phiếu trực tiếp.17-2-1986: Đạo luật về một châu Âu đơn nhất sửa đổi Hiệp ước Rome được ký kết.1-7-1990: Giai đoạn đầu tiên của Liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu (EMU) được thực hiện.Bốn nước thành viên (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp Ailen) được dành cho quy chế ngoại 13 [...]... Cỏc yờu cu ca th trng EU i vi hng xut khu Hin nay, EU l mt trong nhng i tỏc thng mi quan trng ca Vit Nam, l khu vc th trng xut khu ln th hai sau ASEAN, ng thi EU l th trng nhp khu ln th hai th gii sau M, nhu cu nhp khu hng nm rt ln Hng nm EU nhp khu rt nhiu cỏc mt hng xut khu ch lc ca Vit Nam nh giy dộp, dt may, thu sn, nụng snKim ngch xut khu ca Vit Nam sang EU tng nhanh Hin nay, EU vn l mt th trng bo... Vit Nam sang th trng EU trong nhng nm gn õy ang cú s chuyn bin tớch cc, t l hng ch bin ngy cng gia tng T trng hng xut khu ch bin tng lờn chim khong 70% kim ngch xut khu Vit Nam EU, t trng nguyờn liu thụ gim xung 30% (theo tng Cc Thng kờ) Bng 3: Mt s mt hng xut khu chớnh ca Vit Nam sang EU (n v: Triu USD) Tờn hng Giy dộp Dt may C phờ, chố Thu sn Th cụng m ngh Cỏc mt hng khỏc Tng KNXK ca Vit Nam sang EU. .. ca Vit Nam sang EU cú gia tng khỏ u n trong giai on 2000 2004 Tuy nhiờn, 2004-2005 t trng ny cú phn chng li do Vit Nam phõn tỏn th trng, xut khu sang M tng mnh Bờn cnh ú, mt phn nguyờn nhõn ca xu hng ny l do xut khu Vit Nam gn õy ang tp trung v chuyn hng xut khu sang th trng chõu , Chõu Phi nhiu hn B Thng mi d kin kim ngch xut nhp khu Vit Nam EU nm 2006 s t 9,2 t USD, trong ú, xut khu ca Vit Nam t... thnh viờn mi gia nhp EU 15 1.3 S CN THIT Y MNH QUAN H THNG MI VIT NAM EU 1.3.1 V phớa EU Theo ỏnh giỏ mt cỏch khỏch quan v y v tim nng v vai trũ ca Vit Nam i vi EU thỡ Vit Nam trc ht cú v trớ a lý, chớnh tr thun li cho giao lu quc t Vi v trớ trung tõm ca ụng Nam , Vit Nam c nh ngó sỏu mt tin ca bỏn o ụng Dng, l ca ngừ nhỡn ra Thỏi Bỡnh Dng ca bỏn o ny Trong con mt ca chõu u, Vit Nam l mt th trng y... giy dộp ca Vit Nam sang EU giai on 2000-4T/2006 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 2000 2001 2002 2003 KNXK giày dép vào EU 2004 2005 4T/2006 KNXK giầy dép cả nước Ngun: Bỏo cỏo tng kt B Thng mi 2000 T4/2006 Cn c vo s liu trờn, ta cú th thy rng kim ngch xut khu giy dộp Vit Nam sang EU tng u qua cỏc nm n 2003 Kim ngch nm 2003 tng gp 1,5 ln so vi nm 2000 T trng kim ngch giy dộp xut sang EU chim khong... khu ca Vit Nam Giy dộp l mt hng xut khu ch lc ln nht ca Vit Nam trong my nm va qua vo EU m khụng chu hn ngch Nm 2001 giy dộp ca Vit Nam xut vo EU chim ti 16,5%, v ch ng sau Trung Quc (vi th phn nhp khu nm 2001 l 27,2%) Nm 2002, t trng ny ca Vit Nam tt xung cũn 8,6% Tuy nhiờn, t nm 2004 ti nay, t trng xut khu giy dộp vo EU cú xu hng gim dn ú l do cỏc doanh nghip xut khu giy dộp ca nc ta sang EU gp nhiu... khu sang th trng EU thỡ khụng cũn cỏch no khỏc l chỳng ta phi chin thng trong cnh tranh, vt tri cỏc i th v chim lnh th trng lm c iu ú thỡ hng xut khu Vit Nam phi ỏp ng c cỏc yờu cu trờn ca sn phm v phi phự hp vi th hiu tiờu dựng 32 CHNG 2 THC TRNG V NHNG VN T RA I VI HOT NG XUT KHU HNG HểA VIT NAM SANG TH TRNG EU M RNG 2.1 KHI QUT HOT NG XUT KHU HNG HểA CA VIT NAM VO TH TRNG EU GIAI ON 2000 NAY. .. ni Thng mi ca EU cng tng thp so vi cỏc khu vc khỏc trờn th gii Trong bi cnh nh vy, buụn bỏn gia Vit Nam v EU tng khỏ trong nm 2005, trong ú xut khu ca Vit Nam tng 14,6% th hin rừ tớnh hiu qu trong iu hnh hot ng xut nhp khu ca Chớnh ph, ca B Thng mi v s n lc ca cỏc doanh nghip Vit Nam 2.1.1 V kim ngch Theo thng kờ ca B thng mi, t trng xut khu sang EU trong tng kim ngch xut khu ca Vit Nam ngy cng tng,... khu cú kim ngch xut khu ln nht ca Vit Nam vo EU, t 1,794 t USD vo nm 2005, gp 1,7 ln nm 2000 Mt hng cú kim ngch xut khu ln th hai ca Vit Nam vo EU l dt may, t 820 37 triu USD nm 2005 Theo tha thun t ngy 1/1/2005, hng dt may ca Vit Nam ó xut khu t do khụng hn ngch vo th trng EU mc dự, Vit Nam cha phi l thnh viờn ca WTO C phờ, chố l nhng mt hng xut khu truyn thng vo EU Nhng nm qua, xut khu cỏc mt hng ny... TRNG XUT KHU GIY DẫP VIT NAM SANG TH TRNG EU GIAI ON 2000 N NAY 2.2.1 V kim ngch õy l mt hng hin cú kim ngch xut khu ln nht cú th theo dừi chớnh xỏc tỡnh hỡnh xut khu hng ca Vit Nam vo EU, thỏng 8/1999 hai bờn ó ký tt biờn bn ghi nh v chng gian ln trong buụn bỏn cỏc sn phm giy, dộp, ỏp dng 1/1/2000 Vic ký biờn bn ny trỏnh c kh nng EU ỏp t hn ngch i vi mt hng giy, dộp ca Vit Nam Bin phỏp ỏp dng ó khụng . nhập khẩu lớn và ngược lại. Quan hệ thương mại Việt Nam- EU được phát triển, mở rộng, Việt Nam có điều kiện đẩy mạnh xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hóa với. dạng và nhộn nhịp hơn các hàng hóa nhập khẩu từ châu Âu, người tiêu dùng có nhiều cơ hội chọn lựa các mặt hàng nhập khẩu từ châu Âu. Ngoài ra, Việt Nam

Ngày đăng: 13/12/2012, 08:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỷ trọng cỏc thị trường xuất khẩu chớnh trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2000-2005 - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

Bảng 1.

Tỷ trọng cỏc thị trường xuất khẩu chớnh trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2000-2005 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU cú gia tăng khỏ đều đặn trong giai đoạn 2000 – 2004 - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

ua.

bảng số liệu trờn cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU cú gia tăng khỏ đều đặn trong giai đoạn 2000 – 2004 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Tổng KNXK của VN sang EU - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

ng.

KNXK của VN sang EU Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thành viờn EU25 giai đoạn 2000 – 2005 - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

Bảng 2.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thành viờn EU25 giai đoạn 2000 – 2005 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Một số mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang EU (Đơn vị: Triệu USD) - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

Bảng 3.

Một số mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang EU (Đơn vị: Triệu USD) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-4T/2006 - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

Bảng 4.

Kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-4T/2006 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cú thể thấy, tỷ trọng xuất khẩu hàng giày dộp của Việt Nam sang thị trường EU luụn đứng đầu trong cỏc thị trường xuất khẩu chớnh của  Việt Nam - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

ua.

bảng số liệu cú thể thấy, tỷ trọng xuất khẩu hàng giày dộp của Việt Nam sang thị trường EU luụn đứng đầu trong cỏc thị trường xuất khẩu chớnh của Việt Nam Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu xuất khẩu giày dộp của Việt Nam theo thị trường từng nước EU 25 - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

Bảng 6.

Cơ cấu xuất khẩu giày dộp của Việt Nam theo thị trường từng nước EU 25 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của  Việt Nam năm 2000   2005– - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

i.

ểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005– Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng số liệu, cú thể thấy trong khối EU thỡ Anh là thị trường nhập khẩu giày dộp của Việt Nam lớn nhất, đạt 472.831.000 USD năm 2005, chiếm  tới 26,9% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam vào thị trường EU - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

ua.

bảng số liệu, cú thể thấy trong khối EU thỡ Anh là thị trường nhập khẩu giày dộp của Việt Nam lớn nhất, đạt 472.831.000 USD năm 2005, chiếm tới 26,9% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam vào thị trường EU Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Trung Quốc + - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

rung.

Quốc + Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 8: Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn năm 2000-2005 - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

Bảng 8.

Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn năm 2000-2005 Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.3.2 Về cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường cỏc nước EU mở rộng  giai đoạn 2000 – 2005 - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

2.3.2.

Về cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường cỏc nước EU mở rộng giai đoạn 2000 – 2005 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 9: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường cỏc nước EU giai đoạn 2000 - 2005 - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

Bảng 9.

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường cỏc nước EU giai đoạn 2000 - 2005 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cú thể thấy, Bỉ, Đức và Italy vẫn là những thị trường nhập khẩu thủy sản chớnh của Việt Nam tại EU, mà chủ yếu là mặt hàng tụm  (theo đỏnh giỏ của Bộ Thủy sản) - định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010

ua.

bảng số liệu cú thể thấy, Bỉ, Đức và Italy vẫn là những thị trường nhập khẩu thủy sản chớnh của Việt Nam tại EU, mà chủ yếu là mặt hàng tụm (theo đỏnh giỏ của Bộ Thủy sản) Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan