Mái Nhà TrongPhongThủyPhongThủyNhà Ở
Mái Nhà TrongPhong Thủy
Tác giả: Phong ThủyNhà Ở
Thể loại: Phong Tục Việt Nam
Website: http://motsach.info
Date: 25-October-2012
(TNTT>) Trong thành ngữ dân gian Việt có câu: "Con không cha như nhà không nóc".Nhà
không có nóc thì không thể gọi là nhà. Chỉ cần thêm một cái mái che là đủ làm chỗ trú ngụ cho
con người. Với ý nghĩa thông thường và tính ứng dụng nhận thức đã cho thấy tầm quan trọng
của mái nhà.Trong căn nhà, hai cấu trúc quan trọng nhất là tường nhà và mái nhà. Phong thủy
vốn là một phương pháp ứng dụng tổng kết từ những nhận thức thực tế của con người trong mối
quan hệ với thiên nhiên môi trường sống của mình, tất nhiên rất quan trọngtrong việc thiết kế
mái nhà.Mái nhà chính là nơi tụ khí của toàn thể căn nhà. Bít kín thì khí bế, trống trải thì khí
tán. Tính bế khí và tán khí trongnhà theo quan niệm phongthủy ảnh hưởng tới cuộc sống của
con người trong ngôi gia. Bởi vậy, mái nhà trongphongthủy có vị trí cực kỳ quan trọng. Theo
phong thủy, máinhà là quyết định cuối cùng cho sự ảnh hưởng của toàn bộ căn nhà lên cuộc
sống các thành viên. Do đó tính chất của máinhà được ví như người cha cũng không ngoa.
Mối tương quan hình thể giữa máinhà và cấu trúc nhà.Theo quan niệm của phongthủy với
phương pháp luận của thuyết âm dương ngũ hành, bất luận hình thức ngôi nhà có cấu trúc hình
thể như thế nào thì bản chất của ngôi nhà – do cấu trúc bởi những góc vuông - vẫn thuộc Thổ
hình. Do đó với những ngôi nhà có tính tương sinh giữa máinhà và cấu trúc nhà được coi là mối
quan hệ hoàn hảo về phong thủy.
Chúng ta có thể thấy điều này qua mối tương quan giữa cấu trúc bằng - Thổ hình - của ngôi nhà
với mái tròn – Kim hình – của tòa Bạch Ốc. Do tính Thổ sinh Kim. Hoặc với máinhà nhọn –
Hỏa hình – vốn là máinhà phổ biến nhất hiện nay – Hỏa sinh Thổ.
Mái nhà Mộc hình rất hiếm gặp. Trường hợp đặc biệt chỉ thấy ở nhà thờ Đức Bà, TP.HCM.
Theo thuyết âm dương ngũ hành thì Mộc khắc Thổ. Nhưng với cấu trúc nhiều mái nhọn của nhà
thờ Đức Bà - phongthủy gọi là ”Hỏa khí xung thiên” – thì máinhà Mộc hình vút cao có tính
tương sinh cho toàn bộ cấu trúc của nó. Đây là kiến trúc độc đáo theo cái nhìn phong thủy.
Như vậy, giữa hình thức máinhà với cấu trúc nhà tương sinh thì tốt. Khắc thì xấu.
Theo phân loại ngũ hành: máinhà được chia làm 5 loại chính (xem hình):
<title></title>
Mái vút cao thuộc Mộc (nhà thờ Đức Bà, TP.HCM)
<title></title>
Trang 1/2 http://motsach.info
Mái Nhà TrongPhongThủyPhongThủyNhà Ở
Nhà mái bằng thuộc Thổ
<title></title> Mái hình tròn thuộc Kim
<title></title> Nhàmái nhọn thuộc Hỏa
<title></title> Nhàmái lượn sóng thuộc Thủy
Nguyễn Vũ Tuấn Anh - Giám đốc TT nghiên cứu Lý Học Đông Phương
Ảnh: N.V.T.Anh
Powered by TCPDF (www.tcpdf.org)
Trang 2/2 http://motsach.info
. Mái Nhà Trong Phong Thủy Phong Thủy Nhà Ở
Mái Nhà Trong Phong Thủy
Tác giả: Phong Thủy Nhà Ở
Thể loại: Phong Tục Việt Nam
Website:. Bởi vậy, mái nhà trong phong thủy có vị trí cực kỳ quan trọng. Theo
phong thủy, mái nhà là quyết định cuối cùng cho sự ảnh hưởng của toàn bộ căn nhà lên