1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CẤU TRÚC ĐỀ THI TN MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2010

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 715 KB

Nội dung

CẤU TRÚC ĐỀ THI TN MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2010 Năm học 2011 – 2012 Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí lớp 12 Gv Hoàng Đình Hoạt CẤU TRÚC ĐỀ THI TN MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2010 I Phần chung cho tất cả thí sinh (8 đi[.]

Năm học: 2011 – 2012 Đề cương ôn thi tốt nghiệp mơn Địa lí lớp 12 Gv: Hồng Đình Hoạt CẤU TRÚC ĐỀ THI TN MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2010 I Phần chung cho tất thí sinh (8 điểm): Câu I (3 điểm) * Địa lý tự nhiên: - Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ - Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ - Đất nước nhiều đồi núi - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Thiên nhiên phân hóa đa dạng - Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai * Địa lý dân cư: - Đặc điểm dân số phân bố dân cư - Lao động việc làm - Đơ thị hóa Câu II (2 điểm) * Chuyển dịch cấu kinh tế * Địa lý ngành kinh tế - Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp (đặc điểm nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp) - Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp) - Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ (giao thông vận tải thông tin liên lạc, thương mại, du lịch) Câu III (3 điểm) * Địa lý vùng kinh tế - Vấn đề khai thác mạnh trung du miền núi Bắc - Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành đồng sông Hồng - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội duyên hải Nam Trung - Vấn đề khai thác mạnh Tây nguyên - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam - Vấn đề sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng biển Đông đảo, quần đảo - Các vùng kinh tế trọng điểm * Địa lý địa phương (địa lý tỉnh, thành phố) II Phần riêng (2 điểm): Câu IV.a Theo chương trình chuẩn Nội dung nằm theo chương trình chuẩn, nêu Câu IV.b Theo chương trình nâng cao Nội dung nằm chương trình nâng cao Ngoài nội dung nêu trên, bổ sung nội dung sau: - Chất lượng sống (thuộc phần địa lý dân cư) - Tăng trưởng tổng sản phẩm nước (thuộc phần địa lý kinh tế - chuyển dịch cấu kinh tế) - Vốn đất sử dụng vốn đất (thuộc phần địa lý kinh tế - số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp) - Vấn đề lương thực thực phẩm đồng sông Cửu Long Lưu ý: việc kiểm tra kỹ địa lý kết hợp kiểm tra nội dung Các kỹ kiểm Năm học: 2011 – 2012 Đề cương ôn thi tốt nghiệp mơn Địa lí lớp 12 Gv: Hồng Đình Hoạt tra gồm: - Kỹ đồ: đọc đồ Atlat địa lý Việt Nam (không vẽ lược đồ) Yêu cầu sử dụng Atlat Nhà xuất Giáo dục phát hành từ tháng 9.2009 - Kỹ vẽ biểu đồ: vẽ, nhận xét giải thích, đọc biểu đồ cho trước - Kỹ bảng số liệu: tính tốn, nhận xét Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp giảng: sĩ số: Tiết theo TKB: …………………………………… 12a1……………………………………………………………………………………………………………… 12a2………………………………………………………………………… PHẦN I – LÝ THUYẾT Chuyên đề - Tự nhiên Tiết :1 : Vị trí địa lí lịch sử phát triển lãnh thổ Câu 1: Bối cảnh quốc tế năm cuối kỷ XX có ảnh hưởng đến công đổi nước ta? Tại nước ta đặt vấn đề đổi KT-XH? Công Đổi đạt thành tựu to lớn nào? a Bối cảnh Bối cảnh quốc tế năm cuối kỷ XX có ảnh hưởng đến công đổi nước ta: - Xu hướng tăng cường quan hệ, liên kết quốc tế mở rộng thúc đẩy trình hội nhập, đổi nhanh chóng tồn diện KT-XH đất nước - Việc phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ cho phép nước ta học tập kinh nghiệm sản xuất, tranh thủ nguồn vốn khoa học, công nghệ từ bên ngồi góp phần phát triển kinh tế - Bối cảnh quốc tế đặt nước ta vào bị cạnh tranh liệt kinh tế nên cần có sách thích hợp nhằm phát triển ổn định bền vững mặt KT-XH b.Tại sao? - Sau đất nước thống năm 1975, kinh tế nước ta chịu hậu nặng nề chiến tranh lại lên từ nông nghiệp lạc hậu - Bối cảnh nước quốc tế cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 kỷ XX diễn biến phức tạp - Nước ta nằm tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạm phát mức số, đời sống người dân khó khăn - Những đường lối sách cũ phơng phù hợp với tình hình Vì vậy, để thay đổi mặt kinh tế cần phải đổi c Thành tựu - Nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạm phát đẩy lùi kiềm chế mức số Năm học: 2011 – 2012 Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí lớp 12 Gv: Hồng Đình Hoạt - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tỷ lệ tăng trưởng GDP từ 0,2 % vào giai đoạn 1975 - 1980 tăng lên 6,0 % năm 1988, tăng lên 8,4 % vào năm 2005 - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cho tới đầu thập kỷ 90 kỷ XX, cấu GDP, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng nhỏ Từng bước tỷ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, đến năm 2005 đạt 21,0 % Tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh nhất, đến năm 2005 đạt xấp xỉ 41 %, vượt tỷ trọng khu vực dịch vụ (38,0 %) - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét Một mặt hình thành vùng kinh tế trọng điểm, phát triên vùng chuyên canh quy mô lớn, trung tâm công nghiệp dịch vụ lớn Mặt khác, vùng sâu, vùng xa, vùng núi biên giới, hải đảo ưu tiên phát triển - Nước ta đạt thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất tinh thần đông đảo nhân dân cải thiện rõ rệt Câu 2: Vị trí địa lý nước ta mang đến thuận lợi khó khăn cho trình phát triển KT-XH? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý nước ta  Thuận lợi, khó khăn a Thuận lợi - Thuận lợi giao lưu bn bán, văn hóa với nước khu vực giới - Thu hút nhà đầu tư nước ngồi - Nguồn khống sản phong phú sở quan trọng phát triển cơng nghiệp - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất sinh trưởng, phát triển loại trồng, vật nuôi - Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển - SV phong phú, đa dạng số lượng chủng loại b Khó khăn Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ…, vấn đề an ninh quốc phòng nhạy cảm  Ý nghĩa vị trí địa lý nước ta a Ý nghĩa tự nhiên - Nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới chịu ảnh hưởng khu vực gió mùa châu Á làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Giáp biển Đơng nên chịu ẩnh hưởng sâu sắc biển, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt - Nằm nơi gặp gỡ nhiều luồng di cư động thực vật tạo nên đa dạng động – thực vật - Nằm vành đai sinh khống châu Á-Thái Bình Dương nên có nhiều tài ngun khống sản - Có phân hoá đa dạng tự nhiên: phân hoá Bắc – Nam, miền núi đồng bằng… * Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán… b Ý nghĩa kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phịng - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển giao thông hàng hải, hàng không, đường với nước giới  Tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển nghành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…) - Về văn hóa- xã hội: nằm nơi giao thoa văn hóa nên có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa Đây thuận lợi cho nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đông Nam Á - Về trị quốc phịng: vị trí qn đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược cơng phát triển bảo vệ đất nước Năm học: 2011 – 2012 Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí lớp 12 Gv: Hồng Đình Hoạt *Khó khăn: vừa hợp tác vừa cạnh tranh liệt thị trường giới Ngày soạn: Ngày giảng: lớp giảng: Sĩ số: Tiết theo TKB; ………………………………… 12a1……………………………………………………………………………………………………………… 12a2…………………………………………………………………… Tiết 2: Đặc điểm chung tự nhiên Việt nam ( T1 ) Câu 5: Địa hình nước ta có đặc điểm ? Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có thuận lợi khó khăn ? Đặc điểm - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích nước, đồng chiếm 1/4 diện tích nước + Đồi núi thấp chiếm 60%, kể đồng địa hình thấp 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao 2000m chiếm khoảng 1% diện tích nước - Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng: + Địa hình trẻ hóa có tính phân bật rõ rệt + Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam + Địa hình gồm hướng chính:  Hướng Tây Bắc-Đơng Nam: dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn  Hướng vịng cung: dãy núi vùng Đơng Bắc, Nam Trường Sơn - Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: trình xâm thực bồi tụ diễn mạnh mẽ - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người * Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có thuận lợi khó khăn ?  Thuận lợi: + Khống sản: Nhiều loại, như: đồng, chì, thiếc, sắt, crơm, bơ xít, apatit, than đá, vật liệu xây dựng…Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp phát triển + Thuỷ năng: sơng dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Có tiềm thuỷ điện lớn + Rừng: chiếm phần lớn diện tích, rừng có nhiều gỗ quý, nhiều loại động thực vật, dược liệu, lâm thổ sản, đặc biệt vườn quốc gia…Nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, khai thác + Đất trồng đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành vùng chun canh cơng nghiệp (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ….), vùng đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc Vùng cao cịn ni trồng lồi động thực vật cận nhiệt ơn đới + Du lịch: điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, mơi trường sinh thái…thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan…  Khó khăn: xói mịn đất, đất bị hoang hố, địa hình hiểm trở lại khó khăn, nhiều thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối…Khó khăn cho sinh hoạt sản xuất dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng khắc phục thiên tai Năm học: 2011 – 2012 Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí lớp 12 Gv: Hồng Đình Hoạt Câu 6: Biển Đơng có đặc điểm ? Biển Đơng có ảnh hưởng đến khí hậu nước ta ?  Đặc điểm - Biển Đông vùng biển rộng lớn giới, có diện tích 3,477 triệu km2 - Là biển tương đối kín, tạo nên tính chất khép kín dịng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng gió mùa - Biển Đơng trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm vùng nội chí tuyến nên vùng biển có đặc tính nóng ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa - Biển Đơng giàu khống sản hải sản Thành phần sinh vật tiêu biểu cho vùng nhiệt đới, số lượng loài phong phú  Biển Đơng có ảnh hưởng đến khí hậu nước ta ? - Biển Đông rộng chứa lượng nước lớn nguồn dự trữ ẩm dồi làm cho độ ẩm tương đối 80% - Các luồng gió hướng đơng nam từ biển thổi vào làm giảm tính lục địa vùng cực tây đất nước - Biển Đơng làm biến tính khối khí qua biển vào nước ta, làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khô vào mùa đơng; làm dịu bớt thời tiết nóng vào mùa hè - Nhờ có Biển Đơng nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hồ, lượng mưa nhiều Câu 7: Biển Đơng có ảnh hưởng đến địa hình hệ sinh thái ven biển nước ta ? Hãy trình bày nguồn tài nguyên thiên nhiên Biển Đơng  Ảnh hưởng - Tạo nên địa hình ven biển đa dạng, đặc trưng địa hình vùng biển nhiệt đới ẩm với tác động trình xâm thực-bồi tụ diễn mạnh mẽ - Phổ biến dạng địa hình: vịnh cửa sơng, bờ biển mài mòn, tam giác châu với bãi triều rộng lớn, bãi cát phẳng, đảo ven bờ rạn san hô… - Biển Đông mang lại lượng mưa lớn cho nước ta, điều kiện thuận lợi cho rừng phát triển xanh tốt quanh năm - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn có diện tích 450.000 ha, lớn thứ giới Ngồi cịn có hệ sinh thái đất phèn, hệ sinh thái rừng đảo…  Các nguồn tài ngun thiên nhiên Biển Đơng - Tài ngun khống sản: dầu mỏ, khí đốt với trữ lượng lớn bể Nam Côn Sơn Cửu Long, Thổ Chu-Mã Lai, sơng Hồng - Ngồi cịn có bãi cát ven biển, quặng titan nguyên liệu quý cho công nghiệp - Vùng ven biển có trữ lượng muối biển lớn, tập trung Nam Trung Bộ - Tài nguyên hải sản phong phú: loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vơ đa dạng (2.000 lồi cá, 100 lồi tơm…), rạn san hơ quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Câu 8: Tính chất nhiệt đới, ẩm khí hậu nước ta biểu ? Giải thích nguyên nhân Tính chất nhiệt đới: - Nằm vùng nội chí tuyến nên tổng xạ lớn, cán cân xạ dương quanh năm - Nhiệt độ trung bình năm 200C - Tổng số nắng từ 1400 – 3000 giờ/năm  Lượng mưa, độ ẩm lớn: - Lượng mưa trung bình năm cao: 1500–2000 mm Mưa phân bố không đều, sườn đón gió 3500– 4000 mm - Độ ẩm khơng khí cao 80%, cân ẩm luôn dương * Nguyên nhân: - Nước ta nằm vùng nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn nơi năm có lần Mặt trời lên thiên đỉnh - Các khối khí di chuyển qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa lớn Năm học: 2011 – 2012 Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí lớp 12 Gv: Hồng Đình Hoạt Ngày soạn: Ngày giảng: lớp giảng: Sĩ số: Tiết theo TKB; ………………………………… 12ª1……………………………………………………………………………………………………………… 12ª2…………………………………………………………………… Tiết 3: Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam (T2) Câu 9: Hãy trình bày hoạt động gió mùa nước ta hệ phân chia mùa khác khu vực Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ? * Trình bày  Gió mùa mùa đơng: (gió mùa Đơng Bắc) - Từ tháng XI đến tháng IV - Nguồn gốc: cao áp lạnh Xi-bia - Hướng gió Đơng Bắc - Phạm vi: miền Bắc (dãy Bạch Mã trở ra)- Đặc điểm: + Nửa đầu mùa đông: lạnh, khô + Nửa sau mùa đông: lạnh, ẩm, có mưa phùn Riêng từ Đà Nẵng trở vào, gió tín phong Bắc Bán Cầu thổi theo hướng Đơng Bắc gây mưa ven biển miền Trung, cịn Nam Bộ Tây Ngun mùa khơ  Gió mùa mùa hạ: (gió mùa Tây Nam) - Từ tháng V đến tháng X - Hướng gió Tây Nam + Đầu mùa hạ: khối khí từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Nguyên, riêng ven biển Trung Bộ phần nam Tây Bắc có hoạt động gió Lào khơ, nóng + Giữa cuối mùa hạ: gió tín phong từ Nam Bán Cầu di chuyển đổi hướng thành gió Tây Nam, gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Nguyên Cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho miền Nam, Bắc mưa vào tháng IX cho Trung Bộ Riêng Miền Bắc gió tạo nên gió mùa Đơng Nam thổi vào (do ảnh hưởng áp thấp Bắc Bộ)  Sự phân chia mùa khí hậu khu vực: - Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều - Miền Nam có mùa rõ rệt: mùa khơ mùa mưa - Tây Nguyên đồng ven biển Trung Trung Bộ có đối lập mùa mưa, khơ  Vì sao? - Do vị trí địa lý: nước ta nằm hồn tồn vịng đai nhiệt đới nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nên khí hậu có tính chất nhiệt đới với nhiệt độ cao, nắng nhiều, ánh sáng mạnh Năm học: 2011 – 2012 Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí lớp 12 Gv: Hồng Đình Hoạt - Do nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, khu vực chịu ảnh hưởng gió Mậu dịch gió mùa châu Á nên khí hậu mang tính chất gió mùa rõ rệt Câu 10: Hãy nêu biểu nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần địa hình, sơng ngòi nước ta ? Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể thành phần đất, sinh vật cảnh quan thiên nhiên ? Biểu  Địa hình: * Xâm thực mạnh vùng đồi núi - Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi đất trơ sỏi đá - Địa hình vùng núi đá vơi có nhiều hang động, thung khơ - Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu - Hiện tượng đất trượt, đá lở xảy mưa lớn *Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông: ĐBSH ĐBSCL năm lấn biển vài chục đến hàng trăm mét  Sơng ngịi: - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc Con sơng có chiều dài 10 km, nước ta có 2.360 sơng Trung bình 20 km đường bờ biển gặp cửa sơng - Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa Tổng lượng nước 839 tỷ m 3/năm Tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu - Chế độ nước theo mùa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dịng chảy sơng ngịi thất thường * Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể thành phần đất, sinh vật cảnh quan thiên nhiên ?  Đất đai  Quá trình Feralit trình hình thành đất chủ yếu nước ta Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, trình phong hóa diễn với cường độ mạnh tạo nên lớp đất dày Mưa nhiều rửa trôi chất ba-zơ dễ tan làm đất chua, đồng thời có tích tụ ơ-xít sắt ơ-xít nhơm tạo màu đỏ vàng Loại đất gọi đất feralit đỏ vàng  Sinh vật: - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh cảnh quan chủ yếu nước ta loài nhiệt đới chiếm ưu Thực vật phổ biến loài thuộc họ nhiệt đới như: họ Đậu, Dâu tằm, Dầu…Động vật rừng loài chim, thú nhiệt đới - Có xuất thành phần cận nhiệt đới ôn đới núi cao Câu 11: Hãy nêu ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp * Thuận lợi: nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá trồng, vật ni, phát triển mơ hình Nơng - Lâm kết hợp, nâng cao suất trồng * Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết khơng ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước…  Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống: * Thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô * Khó khăn: + Các hoạt động GTVT, du lịch, cơng nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng + Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản + Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán diễn biến bất thường dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất  Năm học: 2011 – 2012 Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí lớp 12 Gv: Hồng Đình Hoạt + Mơi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái Câu 12: Nêu đặc điểm thiên nhiên bật phần lãnh thổ phía Bắc phần lãnh thổ phía Nam nước ta Trình bày đặc điểm tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên việc phát triển kinh tế miền Đặc điểm  Khí hậu miền Bắc: (từ dãy núi Bạch Mã trở ra) - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh - Nhiệt độ trung bình: 200C-250C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn (100C-120C) Số tháng lạnh 200C có tháng - Sự phân hố theo mùa: mùa đơng-mùa hạ - Cảnh quan: Đới rừng nhiệt đới gió mùa Các lồi nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi cịn có cận nhiệt đới, ơn đới, lồi thú có lơng dày  Khí hậu miền Nam: (từ dãy núi Bạch Mã trở vào) - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm - Nhiệt độ trung bình: 250C, biên độ nhiệt trung bình năm thấp (30C-40C) Khơng có tháng 200C - Sự phân hoá theo mùa: mùa mưa & mùa khô - Cảnh quan: đới rừng cận xích đạo gió mùa Các lồi động vật thực vật thuộc vùng xích đạo nhiệt đới với nhiều loài  Đặc điểm tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên việc phát triển kinh tế miền - Phạm vi: Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc đông BắcBộ - Địa hình: hướng vịng cung (4 cánh cung), với hướng nghiêng chung Tây Bắc-Đông Nam + Đồi núi thấp (độ cao trung bình khoảng 600m) + Nhiều địa hình đá vơi (caxtơ) + Đồng Bắc Bộ mở rộng Bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo - Khí hậu: mùa hạ nóng, mưa nhiều, mùa đơng lạnh, mưa với xâm nhập mạnh gió mùa Đơng Bắc Khí hậu, thời tiết có nhiều biến động Có bão - Sơng ngịi: mạng lưới sơng ngịi dày đặc Hướng Tây Bắc-Đơng Nam hướng vịng cung - Thổ nhưỡng, sinh vật: Đai nhiệt đới chân núi hạ thấp Trong thành phần có thêm lồi cận nhiệt (dẻ, re) động vật Hoa Nam - Khoáng sản: giàu khoáng sản: than, sắt, thiếc, vonfram, vật liệu xây dựng, chì-bạc-kẽm, bể dầu khí s.Hồng… * Thuận lợi: giàu tài ngun khống sản, khí hậu có mùa đơng lạnh trồng rau cận nhiệt, ôn đói, nhiều cảnh quan đẹp phát triển du lịch * Khó khăn: bất thường thời tiết, vào mùa đông lạnh BỔ SUNG BAN NÂNG CAO ( HS cần tham khảo thêm) Trình bày đặc điểm tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên việc phát triển kinh tế miền - Phạm vi: hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã - Địa hình: địa hình núi trung bình cao chiếm ưu thế, độ dốc cao + Hướng Tây Bắc-Đông Nam + Đồng thu nhỏ, chuyển tiếp từ đồng châu thổ sang đồng ven biển + Nhiều cồn cát, bãi biển, đầm phá - Khí hậu: gió mùa Đơng Bắc suy yếu biến tính Số tháng lạnh tháng (ở vùng thấp) Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam, bão mạnh, mùa mưa lùi vào tháng VIII, XII, I Lũ tiểu mãn tháng VI Năm học: 2011 – 2012 Đề cương ơn thi tốt nghiệp mơn Địa lí lớp 12 Gv: Hồng Đình Hoạt - Sơng ngịi: sơng ngịi hướng Tây Bắc-Đơng Nam; Bắc Trung Bộ hướng tây – đơng Sơng có độ dốc lớn, nhiều tiềm thuỷ điện - Thổ nhưỡng, sinh vật: có đủ hệ thống đai cao: đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa núi có đất mùn khơ, đai ơn đới 2600m Rừng cịn nhiều Nghệ An, Hà Tĩnh - Khống sản: có thiếc, sắt, apatit, crôm, titan, vật liệu xây dựng… * Thuận lợi: chăn nuôi đại gia súc, trồng công nghiệp, phát triển nông-lâm kết hợp cao nguyên, nhiều đầm phá thuận lợi ni trồng thuỷ sản, sơng ngịi có giá trị thuỷ điện * Khó khăn: nhiều thiên tai như: bão, lũ, lở đất, hạn hán… Trình bày đặc điểm tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên việc phát triển kinh tế miền - Phạm vi: từ dãy Bạch Mã trở vào Nam - Địa hình: khối núi cổ Kontum Các núi, sơn nguyên, cao nguyên cực Nam Trung Bộ Tây Nguyên Các dãy núi hướng vòng cung Sườn Đơng dốc, sườn Tây thoải + Đồng ven biển thu hẹp, đồng Nam Bộ mở rộng + Đường bờ biển Nam Trung Bộ nhiều vũng vịnh - Khí hậu: cận xích đạo Hai mùa mưa, khô rõ Mùa mưa Nam Bộ Tây Nguyên từ tháng V đến tháng X, XI; đồng ven biển NTB từ tháng IX đến tháng XII, lũ có cực đại vào tháng IX tháng VI - Sơng ngịi: hệ thống sơng: sông ven biển hướng Tây-Đông ngắn, dốc (trừ sông Ba) Ngồi cịn có hệ thống sơng Cửu Long hệ thống sông Đồng Nai - Thổ nhưỡng, sinh vật: thực vật nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu Nhiều rừng, nhiều thú lớn Rừng ngập mặn ven biển đặc trưng - Khống sản: dầu khí có trữ lượng lớn thềm lục địa Tây Ngun giàu bơ- xít * Thuận lợi: đất đai, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông-lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, tài nguyên rừng phong phú, tài nguyên biển đa dạng có giá trị kinh tế * Khó khăn: xói mịn, rửa trôi đất vùng đồi núi, ngập lụt đồng Nam bộ, thiếu nước vào mùa khô Ngày soạn: Ngày giảng: lớp giảng: Sĩ số: Tiết theo TKB; ………………………………… 12ª1……………………………………………………………………………………………………………… 12ª2…………………………………………………………………………… Tiết 4: Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên VN Câu 13: Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng trạng rừng nước ta Ý nghĩa biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ? a Tài nguyên rừng: - Rừng nước ta phục hồi + Năm 1943: 14,3 triệu (70% diện tích rừng giàu) Năm học: 2011 – 2012 Đề cương ôn thi tốt nghiệp mơn Địa lí lớp 12 Gv: Hồng Đình Hoạt + Năm 1983: diện tích rừng giảm cịn 7,2 triệu ha, trung bình năm giảm 0,18 triệu + Năm 2005: 12,7 triệu (chiếm 38%)hiện có xu hướng tăng trở lại - Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 40% thấp năm 1943 (43%) - Chất lượng rừng bị giảm sút: năm 1943, 70% diện tích rừng rừng giàu, đến năm 2005 70% diện tích rừng rừng nghèo rừng phục hồi b Các biện pháp bảo vệ: - Đối với rừng phịng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, ni dưỡng rừng có, trồng rừng đất trống, đồi núi trọc - Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên - Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích chất lượng rừng, độ phì chất lượng đất rừng - Nhà nước có sách giao đất giao rừng cho người dân thực chiến lược trồng triệu rừng đến năm 2010 c Ý nghĩa việc bảo vệ rừng - Về kinh tế: cung cấp gỗ, dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái… - Về mơi trường: chống xói mịn đất, hạn chế lũ lụt, điều hồ khí hậu… Câu 14: Trình bày trạng sử dụng tài nguyên đất tình trạng suy thoái tài nguyên đất nước ta Các biện pháp bảo vệ đất vùng đồi núi vùng đồng a Hiện trạng sử dụng đất - Năm 2005, có 12,7 triệu đất có rừng 9,4 triệu đất sử dụng nông nghiệp (chiếm 28% tổng diện tích đất tự nhiên), 5,3 triệu đất chưa sử dụng - Bình qn đất nơng nghiệp tính theo đầu người thấp (0,1 ha) Khả mở rộng đất nông nghiệp đồng miền núi khơng nhiều b Suy thối tài ngun đất - Diện tích đất trống đồi trọc giảm mạnh diện tích đất đai bị suy thối cịn lớn - Cả nước có khoảng 9,3 triệu đất bị đe doạ hoang mạc hoá (chiếm khoảng 28%) c Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất - Đối với đất vùng đồi núi: + Áp dụng tổng thể biện pháp thuỷ lợi, canh tác hợp lý: làm ruộng bậc thang, theo băng + Cải tạo đất hoang đồi trọc biện pháp nông-lâm kết hợp Bảo vệ rừng, đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư - Đối với đất nơng nghiệp: + Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ có kế hoạch mở rộng diện tích + Thâm canh nâng cao hiệu sử dụng đất, chống bạc màu + Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống nhiễm đất, thối hóa đất Câu 15 :Vấn đề chủ yếu bảo vệ mơi trường nước ta ? Vì ? Hãy nêu thời gian hoạt động hậu bão Việt Nam biện pháp phòng chống bão Hãy nêu nhiệm vụ chủ yếu Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên mơi trường * Vấn đề - Tình trạng cân sinh thái môi trường: + Sự cân chu trình tuần hồn vật chất gây nên gia tăng bão lụt, hạn hán… Ví dụ: Phá rừng  đất bị xói mịn, rửa trơi, hạ mực nước ngầm, tăng tốc độ dịng chảy, biến đổi khí hậu, sinh vật đe doạ bị tuyệt chủng… - Tình trạng nhiễm mơi trường: + Ơ nhiễm nguồn nước: nước thải công nghiệp sinh hoạt đổ sơng hồ chưa qua xử lý + Ơ nhiễm khơng khí: điểm dân cư, khu cơng nghiệp khí thải nhà máy cơng nghiệp, phương tiện giao thông lại…vượt mức tiêu chuẩn cho phép 10 ... nhiều thi? ?n tai: lũ quét, mưa đá, sương muối…Khó khăn cho sinh hoạt sản xuất dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng khắc phục thi? ?n tai Năm học: 2011 – 2012 Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Địa. .. góc nhập xạ lớn nơi năm có lần Mặt trời lên thi? ?n đỉnh - Các khối khí di chuyển qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa lớn Năm học: 2011 – 2012 Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí lớp 12 Gv:... 60%, kể đồng địa hình thấp 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao 2000m chiếm khoảng 1% diện tích nước - Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng: + Địa hình trẻ hóa có tính phân bật rõ rệt + Địa hình thấp

Ngày đăng: 31/12/2022, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w