Hoa Dai Cuong TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH BÀI GIẢNG HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Biên soạn Th s Huỳnh Thiên Lương Bài giảng Hóa học Đại cương 1 MỞ ĐẦU Hóa học là một trong những lĩnh vực khoa học tự nhiên nghiên cứu[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH BÀI GIẢNG HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: Th.s Huỳnh Thiên Lương MỞ ĐẦU Hóa học lĩnh vực khoa học tự nhiên nghiên cứu giới vật chất vận động nó, nhằm tìm quy luật vận động để vận dụng vào sống Sự vận động hóa học vật chất q trình biến đổi chất thành chất khác Ví dụ oxi hóa kim loại oxi khơng khí, phân hủy chất hữu vi khuẩn, quang hợp biến khí cacbonic nước thành hợp chất gluxit, đốt cháy nhiên liệu tạo lượng dùng đời sống sản xuất Những chuyển hóa chất gọi tượng hóa học hay phản ứng hóa học Các phản ứng hóa học xảy thường kèm theo biến đổi lượng dạng khác (nhiệt, điện, quang, cơ, ) gọi tượng kèm theo phản ứng hóa học Khả phản ứng hóa học chất phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo phân tử trạng thái tồn chúng, điều kiện thực phản ứng, tính chất hóa học chất Bởi đối tượng hóa học tóm tắt sau: Hóa học khoa học chất, nghiên cứu thành phần, cấu tạo, tính chất chất, chuyển hóa chúng, tượng kèm theo chuyển hóa quy luật chi phối chúng Các q trình hóa học khơng ngừng xảy vỏ trái đất, lịng đất, khơng khí, nước, thể động vật, thực vật, Nhiều ngành khoa học, kinh tế liên quan chặt chẽ với hóa học: cơng nghiệp hóa học, luyện kim, địa chất, sinh vật học, nông nghiệp, y học, dược học, xây dựng, giao thông vận tải, chế tạo vật liệu, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, Sở dĩ ngành sử dụng chất đối tượng; cần phải biết chất chúng Sự liên quan chặt chẽ hóa học ngành khoa học khác làm nảy sinh mơn hóa học phục vụ cho ngành: hóa nơng, hóa học đất, hóa học xây dựng, hóa học nước, sinh hóa, hóa học bảo vệ thực vật, hóa học bảo vệ mơi trường, hóa dược, hóa thực phẩm, hóa luyện kim Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC I CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU Nguyên tử Nguyên tử hạt nhỏ cấu tạo nên chất khơng thể chia nhỏ phương pháp hóa học Nguyên tố hóa học Nguyên tố hóa học khái niệm để loại nguyên tử Một ngun tố hóa học biểu thị kí hiệu hóa học Ví dụ: ngun tố oxi O, canxi Ca, lưu huỳnh S Phân tử Phân tử tạo thành từ nguyên tử, hạt nhỏ chất mang đầy đủ tính chất chất Ví dụ: Phân tử nước H2O gồm nguyên tử hidro nguyên tử oxi, phân tử Clo Cl2 gồm nguyên tử clo, phân tử metan CH4 gồm nguyên tử cacbon nguyên tử hidro Chất hóa học Chất hóa học khái niệm để loại phân tử Một chất hóa học biểu thị cơng thức hóa học Ví dụ: muối ăn NaCl, nước H2O, nitơ N2, sắt Fe Khối lượng nguyên tử Đó khối lượng nguyên tử nguyên tố Khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon (đvC) Một đvC 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon (12C) Ví dụ: khối lượng nguyên tử oxi = 16 đvC, Na = 23 đvC Khối lượng phân tử Đó khối lượng phân tử chất Khối lượng phân tử tính đvC Ví dụ: khối lượng phân tử N2 = 28 đvC, HCl = 36,5 đvC Bài giảng Hóa học Đại cương Mol 23 Đó lượng chất chứa N = 6,02 10 phần tử vi mô (phân tử nguyên tử, ion electron ) 12 N gọi số Avogađro số nguyên tử C có 12 gam C Khối lượng mol nguyên tử, phân tử, ion Đó khối lượng tính gam mol nguyên tử (phân tử hay ion ) Về số trị trị số khối lượng nguyên tử (phân tử hay ion) Ví dụ: khối lượng mol nguyên tử hidro gam, phân tử nitơ 28 gam, H2SO4 98 gam Hóa trị Hóa trị nguyên tố số liên kết hóa học mà nguyên tử nguyên tố tạo với nguyên tử khác phân tử Mỗi liên kết biểu thị gạch nối hai nguyên tử Hóa trị biểu thị chữ số La Mã Nếu qui ước hóa trị hidro hợp chất (I) hóa trị oxi H2O (II), nitơ NH3 (III) Dựa vào hóa trị (I) hidro hóa trị (II) oxi biết hóa trị nhiều nguyên tố khác Ví dụ: Ag, kim loại kiềm (hóa trị I); Zn, kim loại kiềm thổ (II) Al (III), khí trơ (hóa trị 0) ;Fe (II, III); Cu (I, II); S (II, IV, VI) 10 Số oxi hóa Số oxi-hóa qui ước điện tích ngun tử phân tử giả định cặp electron dùng để liên kết với nguyên tử khác phân tử chuyển hẳn nguyên tử có độ điện âm lớn Để tính số oxi-hóa ngun tố, cần lưu ý: • Số oxi-hóa số dương, âm, số lẻ; • Số oxi-hóa nguyên tố đơn chất 0; • Một số ngun tố có số oxi-hóa khơng đổi điện tích ion - H, kim loại kiềm có số oxi hóa +1 (trong NaH, H có số oxi-hóa -1) - Mg kim loại kiềm thổ có số oxi-hóa +2 - Al có số oxi - hóa +3; Fe có hai số oxi-hóa +2 +3 - O có số oxi - hóa -2 (trong H2O2 O có số oxi-hóa -1) • Tổng đại số số oxi - hóa nguyên tử phân tử Ví dụ: 1 1 1 6 2 2,5 4 7 1 Zn, Cl , Na Cl , K S O , Na2 S O3 , Na2 S O6 , K Mn O4 , H O 4 1 1 3 C O2 , C H 5OH , C H 4O(CH 3CHO), C H 4O2 (CH 3COOH ), H C O4 II CÁC ĐỊNH LUẬT CĂN BẢN Định luật bảo toàn khối lượng Nhà bác học Lomonossov Mikhail Vasilyevich đề cập đến định luật bảo toàn khối lượng năm 1948 Nga, định luật Antonine Laurent Lavoisier phát minh Pháp khoảng năm 1772 – 1777 - Định luật: Khối lượng chất tham gia phản ứng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng - Ứng dụng: - Dùng để cân phương trình phản ứng - Tính khối lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng Định luật thành phần không đổi (Joseph Louis Proust – 1801 đến 1807) Định luật: hợp chất hoá học dù điều chế cách có thành phần khơng đổi Ví dụ: Nước dù điều chế nhiều cách khác đốt hidrô ôxi khơng khí, thực phản ứng axit bazơ, đốt chất hydrôcacbon … luôn chứa hydrô ôxi theo tỷ lệ khối lượng hydrô ôxi 1:8 Ngày người ta thấy định luật thành phần khơng đổi áp dụng cho chất khí chất lỏng khối lượng phân tử thấp Với số chất rắn, khuyết tật mạng tinh thể, thành phần chúng khơng tương ứng xác với cơng thức hóa học Ví dụ: điều chế tinh thể titan oxit TiO ứng với tỉ lệ nguyên tử 1:1; nhiên Bài giảng Hóa học Đại cương thay đổi điều kiện điều chế, ta thu tinh thể ứng với thành phần tử Ti0,75O tới Ti1,44O Định luật tỉ lệ bội (John Dalton – 1803) Định luật: “Nếu hai nguyên tố kết hợp với cho số hợp chất ứng với khối lượng nguyên tố này, khối lượng nguyên tố tỉ lệ với số nguyên đơn giản” Ví dụ: Nitơ tạo với oxi năm oxit, ứng với đơn vị khối lượng nitơ khối lượng oxi oxit 0,57; 1,14; 1,71; 2,28; 2,85; khối lượng tỉ lệ với là: 0,57 : 1,14 : 1,71 : 2,28 : 2,85 = : : : : Điều hiểu dễ dàng chất nhận oxit có CTPT N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5 Phương trình trạng thái khí lý tưởng (Clapeyron – Mendeleev) Những nghiên cứu tính chất chất khí cho thấy nhiệt độ không thấp áp suất không cao (so với nhiệt độ áp suất thưởng), phần lớn khí tuân theo hệ thức gọi phương trình trạng thái khí lý tưởng PV = nRT Trong đó: P: Áp suất chất khí V: thể tích chất khí n: số mol khí T: K (T = to + 273) R: số khí Giá trị R phụ thuộc vào đơn vị đo: P V R Đơn vị atm lít l atm mol-1 K-1 22,4: 273 0,08205 mmHg mililit 62400 ml mmHg mol-1 K-1 N/m2 m3 8,3144 J mol-1 K-1 m m mRT Ta biết: n RT M PV M M PV Vì định luật ứng dụng để xác định phân tử gam chất khí thực nghiệm Với hai khối khí, từ phương trinh ta có: P2 V2 n2 T2 P1 V1 n1 T1 Các trường hợp riêng: P n Trường hợp 1: V1 = V2, T1 = T2 rút ra: P2 n2 V n Trường hợp 2: P1 = P2, T1 = T2 rút ra: V2 n2 Nhờ định luật chất khí, ta xác định khối lượng phân tử chất khí a Nếu biết khối lượng m khối khí điều kiện xác định (V, T, P) áp dụng phương trình Clapeyron – Mendeleev để xác định phân tử gam chất khí thực nghiệm m m mRT PV Ta biết: n RT M M M PV b Nếu biết khối lượng riêng D0 chất khí điều kiện chuẩn (khối lượng lít khí đktc), ta có M = 22,4.D0 c Nếu biết tỉ khối chất khí A (mà ta cần định giá trị khối lượng phân tử) so với chất B rõ, ta suy được: M d A/ B A M A M B d A/ B MA Định luật Avôgadrô - Định luật: Ở điều kiện định nhiệt độ áp suất, thể tích Bài giảng Hóa học Đại cương chất khí chứa số phân tử Từ điều kiện chuẩn (đối với phản ứng xảy chất khí) ta có "Ở điều kiện chuẩn (OoC, atm), mol chất khí chiếm thể tích 22,4lít" Định luật đương lượng 6.1 Đương lượng nguyên tố Trong phản ứng hoá học, nguyên tố kết hợp với theo tỷ lệ xác định gọi tỷ lệ kết hợp hay đương lượng chúng Vậy "Đương lượng nguyên tố số phần khối lượng nguyên tốt tác dụng thay vừa đủ với phần khối lượng hydrô phần khối lượng ôxi ” Đương lượng ký hiệu Đ Ví dụ: HCl có ĐCl = 35,5 ĐH = Đương lượng nguyên tố thực chất số phần khối lượng nguyên tố ứng với đơn vị hố trị mà tham gia phản ứng Trong đó: A: khối lượng mol nguyên tử A Ñ= Đ : đương lượng nguyên tố n n : hố trị ngun tố * Chú ý: Vì hố trị ngun tố thay đổi nên đương lượng thay đổi Ví dụ: Đương lượng C CO ĐC = 12/2 = Đương lượng C CO2 ĐC = 12/4 = Đối với ngun tố có hố trị khơng đổi đương lượng không đổi - Đương lượng gam nguyên tố khối lượng nguyên tố tính gam đương lượng ngun tố 6.2 Đương lượng hợp chất Đương lượng hợp chất số phần khối lượng chất tác dụng vừa đủ với đương lượng nguyên tố hay hợp chất khác Đương lượng hợp chất thường tính theo cơng thức: Trong đó: M: khối lượng mol phân tử hợp chất - Trong phản ứng trao đổi M n: + số ion H+ mà phân tử axit tham gia trao đổi Ñ= + số ion OH- mà phân tử bazơ tham gia trao đổi n + Tổng số điện tích ion âm dương mà phân tử muối tham gia trao đổi - Trong phản ứng ôxi hoá khử n: số ecletron mà phân tử chất ơxi hố thu vào hay phân tử chất khử Ví dụ: Đương lượng gam KMnO4 môi trường sau M - Môi trường axit: MnO4 5e H Mn 2 H 2O Ñ KMnO4 M - Mơi trường trung tính: MnO4 3e H 2O MnO2 4OH Ñ KMnO4 M - Môi trường bazơ: MnO4 1e MnO42 ÑKMnO4 - Đương lượng gam hợp chất giá trị đương lượng chất tính gam Ví dụ: Đương lượng gam HCl 36,5gam Đương lượng gam H2 2gam 6.3 Nồng độ đương lượng (N) Nồng độ đương lượng gam dung dịch số đương lượng gam chất tan có lít dung dịch Bài giảng Hóa học Đại cương Ví dụ: dd HCl 1N có 36,5gam HCl ngun chất lít dd H2SO4 0,1N có 4,9 gam H2SO4 lít 6.4 Định luật đương lượng "Các chất phản ứng với theo khối lượng tỷ lệ với đương lượng chúng" hay "các chất tham gia phản ứng với theo số lượng đương lượng gam nhau" m A ĐA mA mB Ta có: hay mB ÑB ÑA ÑB Trong mA, mB khối lượng hai chất A, B phản ứng vừa đủ với ĐA, ĐB đương lượng hai chất A, B Áp dụng định luật đương lượng cho phản ứng xảy dung dịch: Giả sử có chất A B phản ứng với theo phương trình: A + B C Gọi NA, NB nồng độ đương lượng dd A B VA, VB thể tích dung dịch A dung dịch B phản ứng vừa đủ với Theo định luật đương lượng ta có: chất A B phản ứng vừa đủ với theo số đương lượng nên: VA.NA = VB.NB Từ ta xác định nồng độ đương lượng chất biết nồng độ đương lượng chất thực nghiệm Định luật tỷ lệ thể tích chất khí (Gay Lussac – Nhà khoa học Pháp) “Ở điều kiện nhiệt độ áp suất, thể tích chất khí tham gia phản ứng (chất tác dụng ban đầu sản phẩm) tỉ lệ với số nguyên đơn giản” Ví dụ: N2 + 3H2 2NH3 Quan hệ chất khí tham gia phản ứng sau: VN2 : VH : VNH3 1: : Áp suất riêng chất khí định luật Dalton Áp suất riêng chất khí hỗn hợp áp suất chất khí tạo nên chiếm thể tích tồn hỗn hợp khí điều kiện vật lý Trộn l khí oxi với l khí nitơ có áp suất atm l hỗn hợp, áp suất riêng oxi nitơ hỗn hợp là: pO2 0, 4atm pN2 1 0, 6atm 5 Định luật: “Áp suất chung hỗn hợp chất khí khơng tham gia tương tác hóa học với tổng áp suất riêng chất khí tạo nên hỗn hợp” Trộn l CO2 (960 mmHg) với l O2 (1080 mmHg) l N2 (906 mmHg) 10 l hỗn hợp Tìm áp suất chung hỗn hợp pCO2 960 288 mmHg pO2 1080 432 mmHg 10 10 pN2 906 544 mmHg 10 Áp suất chung hỗn hợp: p = 288 + 432 + 544 = 1264 mmHg Qui tắc Dulong – Petit Định nghĩa 1: Tỉ nhiệt (tức nhiệt dung riêng) chất nhiệt lượng cần thiết để đưa nhiệt độ gam chất lên 1o Định nghĩa 2: Nhiệt dung nguyên tử tích số khối lượng mol nguyên tử (A) với tỉ nhiệt đơn chất nguyên tố tạo nên Qui tắc Dulong – Petit: Nhiệt dung nguyên tử đa số đơn chất rắn có giá trị vào khoảng 6,3 (cal độ-1 mol-1) A tỉ nhiệt 6,3 (khối lượng mol nguyên tử có đơn vị: g mol-1, tỷ nhiệt: cal độ-1 g-1) Nếu biết tỉ nhiệt đơn chất rắn ta suy giá trị khối lượng nguyên tử gần nguyên tố nhờ qui tắc Bài giảng Hóa học Đại cương Câu hỏi tập Viết công thức cấu tạo chất có cơng thức phân tử đây: b HBr, H2S, PH3, CH4 a SO2, SO3, P2O5; d CaCl2, AlBr3, Al2S3; c KOH, Ba(OH)2, Al(OH)3 f KNO3, Ca(NO3)2, Na2SO4, AlPO4 e HNO3, H2SO4, H3PO4 Xác định số oxi hóa nguyên tố đây: a MnO, MnO2, Mn(OH)3, Mn2+, MnO, MnO 24 b Na2S, S, FeS2, SO2, SO3, Na2S2O3, Na2S4O6, HSO 4 , SO32 , HS c NH3, NO, N2O3, N2O, NO2, NH 4 , NH4Cl, HNO3, NH4NO3, NO3 , N2H4 Qui số mol lượng nguyên tố sau: 5,4 g nhôm, 16 g lưu huỳnh; 6,4 g oxi; 71 g clo Có mol nguyên tố nguyên tử g oxi, 20 g hidro, 12 g magie, 112 g sắt, g silic? Khi xác định thành phần axit axetic, người ta thấy có 2,1 phần khối lượng cacbon; 0,35 phần khối lượng H; 2,8 phần khối lượng O Khối lượng phân tử axit axetic 60 Định CTPT axit axetic Đốt cháy hoàn toàn 13,8 g hợp chất hữu 26,4 g CO2; 16,2 g H2O Tỉ khối hợp chất so với hidro 23 Định CTPT hợp chất Nung m gam hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 Fe, cho luồng khí CO (thiếu) qua hỗn hợp Sau phản ứng thu 30,2 g chất rắn với 22 g CO2 Tính m 8 gam hỗn hợp kim loại hịa tan hồn tồn dung dịch HCl cho 4,48 l H2 (đktc) Khi cô cạn fung dịch thu gam muối khan? Canxi clorua chứa 36% Ca 64% Cl Định đương lượng canxi biết đương lượng clo 35,5 10 Sunfua kim loại chứa 52% kim loại Định đương lượng kim loại biết đương lượng lưu huỳnh 16 11 Định đương lượng nguyên tố phản ứng: a S + O2 SO2 ĐS = ? FeCl3 ĐFe = ? b Fe + Cl2 CO2 ĐC = ? c C + O2 CO ĐC = ? d C + O2 12 Định đương lượng axit, bazơ phản ứng: + NaOH NaH2PO4 + H 2O a H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O b H3PO4 CuCl2 + H 2O c 2HCl + Cu(OH)2 Cu(OH)Cl + H2O d HCl + Cu(OH)2 13 Định đương lượng chất gạch dưới: + BaCl2 BaSO4 + FeCl2 a FeSO4 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O b Al2O3 + NaOH NaHCO3 c CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H 2O d CO2 + 2NaOH 2NaAlO2 + H 2O e Al2O3 Cr(OH)3 + 2K2SO4 + 12H2O f KCr(SO4)2 12H2O + 3KOH 14 Định đương lượng chất gạch dưới: + SnCl2 2FeCl2 + SnCl4 a 2FeCl3 2MnSO4 + 2K2SO4 + 5HNO3 + 3H2O b 2KMnO4 + 5HNO2 + 3H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O c K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 15 Định đương lượng gam chất gạch dưới, qui số gam chất tương ứng thành số đương lượng gam chúng: Ca(OH)2 + H3PO4 CaHPO4 + … 37 g 24,5 g Bài giảng Hóa học Đại cương + FeSO4 + … Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)4 + … K2Cr2O7 29,4 g 15,2 g 16 Định khối lượng axit oxalic (đương lượng 45) vừa đủ để làm màu 0,79 g thuốc tím (đương lượng 31,6) 17 Một kim loại tạ với oxi hai oxit Khi đun nóng g oxit luồng khí hidro có dư, người ta thu 0,679 g 0,377 g H2O a Tính đương lượng kim loại oxit; b Định tên kim loại 18 1,355 g muối sắt clorua tác dụng vừa đủ 1,000 g NaOH Tính đương lượng muối sắt clorua, định cơng thức phân tử 19 Định thể tích g khí hidro điều kiện chuẩn 20 a Tìm thể tích lượng khí sau đktc : 80 g O2, 3g NO, 128 g SO2 b Tìm thể tích đktc mol chất sau: O2, CO2, glixerin C3H8O3 (chất lỏng có khối lượng riêng D= 12,6 g/ml) 21 Tìm khối lượng 0,56 l H2; 1,12 l CO2; 4,48 l N2 đktc 22 Tìm khối lượng phân tử chất khí có khối lượng riêng đktc là: 1,339 g/l; 1,07 g/l; 0,7142g/l 23 Tìm khối lượng khí butan C4H8 chứa bình kín dung tích 25 l (p = 1,64 atm, to = 87oC) 24 Tính khối lượng phân tử benzen biết 600 ml benzen 87oC, 624 mmHg nặng 1,3 g 25 Một bình kín dung tích khơng đổi chứa hỗn hợp thể tích H2 O2 150oC, atm Đốt cháy hỗn hợp đưa bình 150oC, áp suất bình bao nhiêu? 26 Bình kín chứa thể tích nitơ thể tích khí hidro, sau thời gian tham gia phản ứng, nửa lượng N2 biến thành NH3 Hỏi áp suất bình thay đổi nhiệt độ thể tích bình khơng đổi? 27 Một bình kín dung dịch khơng đổi chứa thể tích oxi thể tích metan 120oC, áp suất 0,5 atm Đốt cháy hỗn hợp, phản ứng hồn tồn, đưa nhiệt độ bình 120oC Hỏi áp suất bình bao nhiêu? 28 Một bình kín dung tích cố định chứa hỗn hợp thể tích oxi axetilen 150oC Đốt cháy hỗn hợp, phản ứng hoàn toàn Hỏi áp suất bình tăng hay giảm so với ban đầu 150oC? 29 Một bình kín dung tích khơng đổi chứa hỗn hợp thể tích nitơ với hidro 0oC, 10 atm Sau tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình 0oC a Tìm áp suất bình sau phản ứng, giả sử có 60% lượng hidro phản ứng b Nếu áp suất bình sau phản ứng atm có phần trăm khí tác dụng? 30 Trộn 30 l CH4 với 40 l H2 10 l Co nhiệt độ Áp suất ban đầu CH4, H2 CO tương ứng 720, 630 826 mmHg Thể tích hỗn hợp 80 l Tính áp suất riêng khí áp suất chung hỗn hợp 31 Một bình l chứa oxi áp suất atm nối với bình khác 10 l chứa oxi áp suất atm Mở khóa cho thơng khí hai bình, hỏi áp suất cuối bao nhiêu? 32 Cho 2,69 g PCl5 hóa 250oC bình kín dung tích l Một phần PCl5 bị phân hủy theo phương trình phản ứng: PCl3 (k) + Cl2 (k) PCl5 (k) Áp suất cuối atm Áp suất riêng khí hỗn hợp Bài giảng Hóa học Đại cương Chương 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Khái niệm nguyên tử "atom" (không thể phân chia) nhà triết học cổ Hy Lạp đưa cách hai nghìn năm Tuy nhiên đến kỉ 19 xuất giả thuyết nguyên tử phân tử • Năm 1861 thuyết nguyên tử, phân tử thức thừa nhận Hội nghị hóa học giới họp Thụy Sĩ • Chỉ đến cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 với thành tựu vật lí, thành phần cấu tạo nên nguyên tử phát Thành phần cấu tạo nguyên tử Về mặt vật lí, ngun tử khơng phải hạt nhỏ mà có cấu tạo phức tạp, gồm hạt nhân electron Trong hạt nhân nguyên tử có hai hạt bản: proton nơtron Hạt Khối lượng (g) Điện tích (culong) -28 electron (e) 9,1.10 -1,6 10-19 proton (p) 1,67.10-24 +1,6 10-19 -24 nơtron (n) 1,675.10 - Khối lượng e ≈ 1/1840 khối lượng p - Điện tích e điện tích nhỏ lấy làm đơn vị điện tích, ta nói electron mang điện tích -1, cịn proton mang điện tích dương +1 - Nếu hạt nhân nguyên tử ngun tố có Z proton điện tích hạt nhân +Z ngun tử phải có Z electron, ngun tử trung hịa điện - Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự nguyên tố số điện tích hạt nhân hay số proton hạt nhân nguyên tử nguyên tố Những mẫu nguyên tử cổ điển 2.1 Mẫu Rơzơfo (Anh) 1911 Từ thực nghiệm Rơzơfo đưa mẫu nguyên tử hành tinh sau: - Nguyên tử gồm hạt nhân electron quay xung quanh giống hành tinh quay xung quanh mặt trời (hình 1) - Hạt nhân mang điện tích dương, có kích thước nhỏ so với kích thước nguyên tử lại chiếm toàn khối lượng nguyên tử Mẫu Rơzơfo cho phép hình dung cách đơn giản cấu tạo nguyên tử Tuy nhiên khơng giải thích tồn ngun tử tượng quang phổ vạch nguyên tử Hình Hình 2.2 Mẫu Bo (Đan Mạch), 1913 Dựa theo thuyết lượng tử Plăng định luật vật lí cổ điển, Bo đưa hai định đề: - Trong nguyên tử, electron quay quĩ đạo trịn xác định (hình 2) Bán kính quĩ đạo tính theo cơng thức: o rn = n2 0,53 10-8 cm = n2 0,53 A (1) n số tự nhiên 1, 2, 3, , n Như quĩ đạo thứ nhất, thứ hai có bán kính sau: r1 = 12 0,53 A = 0,53 A Bài giảng Hóa học Đại cương r2 = 22 0,53 A = 0,53 A = 4r1 - Trên quĩ đạo, electron có lượng xác định, tính theo cơng thức: (2) En 13, eV n Khi quay quĩ đạo, lượng electron bảo toàn Nó phát hay thu lượng bị chuyển từ quĩ đạo sang quĩ đạo khác Điều giải thích lại thu quang phổ vạch kích thích nguyên tử Thuyết Bo định lượng quĩ đạo lượng electron nguyên tử đồng thời giải thích tượng quang phổ vạch nguyên tử hidro nguyên tử đơn giản (chỉ có electron), nhiên khơng giải thích quang phổ ngun tử phức tạp Điều cho thấy hạt hay hệ hạt vi mô electron, nguyên tử khơng thể áp dụng định luật học cổ điển Các hệ có đặc tính khác với hệ vĩ mơ phải nghiên cứu phương pháp mới, gọi học lượng tử Đặc tính hạt vi mơ hay tiền đề học lượng tử 3.1 Bản chất sóng hạt vi mơ (electron, ngun tử, phân tử ) Năm 1924, Đơ Brơi (Pháp) sở thuyết sóng - hạt ánh sáng đề thuyết sóng - hạt vật chất: Mọi hạt vật chất chuyển động liên kết với sóng gọi sóng vật chất hay sóng liên kết, có bước sóng λ tính theo hệ thức: h mv h: số Planck m: khối lượng hạt v: tốc độ chuyển động hạt Năm 1924, người ta xác định khối lượng electron, nghĩa thừa nhận electron có chất hạt Năm 1927, Davison Gecme thực nghiệm cho thấy tượng nhiễu xạ chùm electron Điều chứng tỏ chất sóng electron Như vậy: Electron vừa có chất sóng vừa có chất hạt 3.2 Ngun lí bất định (Haixenbec - Đức), 1927 Đối với hạt vi mô xác định xác đồng thời tốc độ vị trí h x.v 2 m Δx: độ bất định vị trí Δv: độ bất định tốc độ m: khối lượng hạt Theo hệ thức việc xác định vị trí xác xác định tốc độ xác nhiêu Khái niệm học lượng tử 4.1 Hàm sóng Trạng thái hệ vĩ mơ hồn tồn xác định biết quĩ đạo tốc độ chuyển động Trong hệ vi mơ electron, chất sóng - hạt ngun lí bất định, vẽ quĩ đạo chuyển động chúng nguyên tử Thay cho quĩ đạo, học lượng tử mơ tả trạng thái electron nguyên tử hàm số gọi hàm sóng, kí hiệu ψ (pơxi) Bình phương hàm sóng ψ2 có ý nghĩa vật lí quan trọng: ψ2 biểu thị xác suất có mặt electron điểm định vùng không gian quanh hạt nhân nguyên tử Hàm sóng ψ nhận giải phương trình sóng ngun tử Bài giảng Hóa học Đại cương Ví dụ: điều chế keo lưu huỳnh nước S tan rượu không tan nước Lấy S hồ tan rượu sau cho dung dịch vào bình đựng nước, lắc đều, rượu ít, nước nhiều nên nước dung môi, phân tử S không tan nước, kết hợp lại thành keo S 6.1.3 Tinh chế dung dịch keo Trong dung dịch keo điều chế lẫn tiểu phân dung dịch thật hay tiểu phân thô làm cho dung dịch bền, nên phải tiến hành tinh chế, tức loại bỏ tiểu phân nói a Loại tiểu phân thơ Do kích thước tiểu phân thô lớn tiểu phân keo nên để loại tiểu phân thô, phải dùng giấy -5 lọc phễu lọc xốp có kích thước khoảng 10 cm, hạt keo dung dịch thật qua, tiểu phân thơ bị giữ lại Ngồi người ta dùng phương pháp sàng để loại bỏ tiểu phân thô b Loại tiểu phân dung dịch thật (phân tử hay ion) Dùng phương pháp thẩm tích Cho dung dịch keo vào túi thẩm tích (thường túi giấy bóng kính), nhúng vào cốc nước cất, tiểu phân dung dịch thật khỏi túi (do túi có kích thước lỗ nhỏ), hạt keo bị giữ lại Cứ vậy, thay nước cất cốc dung dịch túi tinh khiết Ngoài người ta dùng phương pháp siêu lọc, lọc áp suất thấp, dùng phễu có lỗ nhỏ, nhỏ kích thước hạt keo 6.2 Phân loại: 6.2.1 Phân loại theo trạng thái tập hợp a Nếu môi trường phân tán khí, cịn chất phân tán rắn, lỏng, khí, người ta gọi AEROSOL Ví dụ: hệ bụi (R/K), hệ sương mù (L/K), hệ khói (K/K) b Nếu mơi trường phân tán lỏng, cịn chất tan rắn, lỏng, khí, người ta gọi LYOSOL Ví dụ: dung dịch bùn (R/L), C6H6 nước (L/L), khí nước (K/L) c Nếu môi trường phân tán rắn, chất phân tán rắn, lỏng, khí, người ta gọi XEROSOL Ví dụ: Bọt khí thủy tinh (K/R), thuỷ ngân phosphor (L/R), hợp kim (R/R) 6.2.2 Phân loại dựa tương tác chất phân tán môi trường phân tán a Nếu hạt phân tán mơi trường phân tán có tương tác, hệ keo gọi hệ keo ưa lưu, làm đông tụ thu khối đặc gọi gel Ví dụ: Keo protit b Nếu hạt phân tán phân tử dung mơi khơng có tương tác, người ta gọi hệ keo ghét lưu Ví dụ: hệ keo vơ c Nếu hệ phân tán, điều kiện hệ phân tán thật, điều kiện khác lại hệ phân tán keo, người ta gọi hệ bán keo Ví dụ: dung dịch xà phòng 6.3 Cấu tạo hạt keo Các hạt keo có bề mặt lớn nên mặt nhiệt động học không bền Trong thực tế, điều kiện định, dung dịch keo tồn thời gian dài cấu trúc hạt keo có đặc điểm Ví dụ: cho AgNO3 tác dụng với dung dịch KI dư, ta dung dịch keo AgI Quá trình hình thành mơ tả sau: Đầu tiên có hình thành phân tử AgI, phân tử tập hợp với thành hạt có kích thước lớn đủ làm xuất bề mặt dị thể hạt AgI mơi trường phân tán Các hạt đóng vai trò nhân keo Trường hợp dung dịch dư KI, nhân keo hấp phụ lượng lớn ion I lên bề mặt (ion I có thành phần nhân keo, bề mặt nhân keo hấp phụ ưu tiên ion thành phần nó) làm nhân keo tích điện âm, ta keo âm (Ion I gọi ion định hiệu) Để trung hoà điện, bề mặt nhân keo hút lượng lớn + ion trái dấu (K ) đến gần bề mặt ion gắn bó tương đối chặt chẽ với bề mặt nhân keo, hình thành lớp điện kép bề mặt nhân keo, q trình hình thành ion keo Tồn ion keo trung hoà điện lượng tương đương ion K+ nằm rải ác Bài giảng Hóa học Đại cương 61 dung dịch, lớp ion K+ làm thành tầng khuếch tán, toàn ion keo (hạt keo) ion tầng khuếch tán tạo thành mixen keo dung dịch Sơ đồ cấu tạo mixen keo AgI Công thức cấu tạo keo AgI âm Các hạt keo tích điện dấu đẩy Đó nguyên nhân dung dịch keo lại bền vững Như vậy, tính bền vững keo ghét lưu tích điện dấu ion keo định Đối với keo ưa lưu, tính bền vững chủ yếu lớp vỏ sonvat định Lớp vỏ ngăn cản khơng cho hạt keo dính lại Ngồi ngun nhân trên, tính bền vững dung dịch keo chuyển động nhiệt ion keo, nguyên nhân thứ yếu 6.4 Tính chất dung dịch keo Khi chiếu chùm tia sáng mạnh hình nón qua bình đựng dung dịch keo, ta thấy chùm nón sáng dung dịch (hiệu ứng Tyndall), tượng khơng thấy có dung dịch phân tử Hiệu ứng Tyndall giải thích sau: Khi tia sáng đập vào hạt keo, hạt keo khuếch tán tia sáng phương, nghĩa hạt keo lúc trở thành điểm sáng Chính ta quan sát tồn đường tia sáng Dung dịch keo gây áp suất thẩm thấu, làm giảm áp suất bảo hòa, làm tăng nhiệt độ sôi, làm hạ nhiệt độ đông đặc, song mức độ thể yếu dung dịch thật có nồng độ 6.5 Sự động tụ keo Về nguyên tắc, ta loại bỏ yếu tố trì tính bền hệ keo dẫn đến keo tụ, hạt keo dính lại với tạo thành kết tủa Các kết tủa keo có kiến trúc khác Loại keo ghét lưu lắng xuống không kéo theo dung môi kết tủa dạng bột nhỏ dạng Ngược lại, keo ưa lưu, lắng xuống kéo theo lượng dung mơi tương đối lớn nên kết tủa có tính nhầy Một số keo ưa lưu đông tụ, tất trở thành khối nhầy Nếu dung môi nước gọi hidrogel Thịt đơng ví dụ điển hình hidrogel Sau ta xét số phương pháp làm đông tụ keo 6.5.1 Sự làm đông tụ keo chất điện li a Đối với keo ghét lưu Khi cho chất điện li vào dung dịch keo ghét lưu, nồng độ ion dung dịch tăng lên, hạt keo hấp phụ thêm ion trái dấu điện tích chúng giảm nhanh, kết keo đông tụ Thí dụ: Sự tạo thành châu thổ cửa sơng đổ biển kết đông tụ keo chất điện li kéo dài nhiều năm b Đối với keo ưa lưu, làm đông tụ keo khó nhiều lớp vỏ solvat bền vững Muốn làm đông tụ keo ưa lưu phải thêm lượng lớn chất điện li để lấy lớp vỏ solvat Thí dụ: Trong nhà máy xà phịng, người ta phá keo xà phòng cách cho lượng lớn tinh thể muối ăn vào Tác dụng làm đông tụ keo chất điện li phụ thuộc nhiều vào điện tích ion ngược dấu với hạt keo Điện tích ion cao tác dụng làm đơng tụ keo mạnh, lượng chất điện li dùng để làm đông tụ keo nhỏ Thí dụ: tác dụng làm đơng tụ keo âm As2S3 cation sau: + 2+ 3+ K : Ba : Al = : 20 : 1000 Bài giảng Hóa học Đại cương 62 6.5.2 Sự làm đơng tụ keo keo tích điện trái dấu Khi trộn hai dung dịch keo tích điện trái dấu keo tích điện trái dấu trung hồ lẫn kết tủa lắng xuống Trong trường hợp cần ý muốn đơng tụ keo hồn tồn phải dùng tỷ lệ định dung dịch keo Thí dụ: Người ta dùng phèn nhơm (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm nước Các hạt đất sét, cát nước sơng tích điện âm gặp hạt keo nhơm hidroxit (do thủy phân ion Al3+) tích điện dương lắng xuống thành kết tủa 6.5.3 Sự làm đơng tụ keo cách đun nóng Khi nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ chuyển động nhiệt hạt keo, làm giảm khả hấp phụ lớp hấp phụ làm hạt keo tích điện Vì va chạm chúng dễ kết hợp đơng tụ Tuy nhiên, tính bền dung dịch keo nhiệt khác Thí dụ: keo As2S3 dễ bị đơng tụ đun nóng keo Fe(OH)3 khơng biến đổi đun nóng 6.6 Sự pepti hóa Các kết tủa keo tiếp xúc với nước tự chuyển thành dung dịch keo gọi keo thuận nghịch Ngược lại, kết tủa keo tiếp xúc với nước chuyển lại thành dùng dịch keo gọi keo bất thuận nghịch (thí dụ: keo Fe(OH)3) Tuy nhiên, thêm vào lượng nhỏ chất điện li, kết tủa keo bất thuận nghịch chuyển thành dung dịch keo Sự tạo thành dung dịch keo cách cho lượng nhỏ chất điện li tác dụng với kết tủa keo bất thuận nghịch gọi peptit hoá Hiện tượng giải thích sau: Khi cho chất điện li vào hạt kết tủa keo hấp phụ loại ion, chúng tích điện dấu Các hạt điện tích dấu đẩy vào dung dịch Sự pepti hoá phương pháp phân tán quan trọng để điều chế dung dịch keo Câu hỏi tập: Tích số ion nước gì? pH gì? Nó cho biết điều gì? + -2 -7 -9 -2 -8 Tính pH dung dịch có nồng độ ion [H ] 10 ; 10 ; 10 ; 3,1.10 ; 9.10 mol/l Tính pH dung dịch sau:H2SO4 0,05M; HCl 0,001M; NaOH 0,01M; Ca(OH)2 0,02M Định nghĩa axit - bazơ theo Bronstet Trong chất sau đây, chất axit, bazơ Viết dạng axit hay bazơ liên hợp chúng: NH4Cl; NH3; NaHCO3; C2H5NH2; CH3COONa; H2O Na2SO4; C6H5NH3Cl; NaNO2; H2N-CH-COOH Dựa vào đại lượng so sánh độ mạnh axit hay bazơ Tính độ điện li dung dịch sau: CH3COOH 0,02M CH3COOH 0,02M + CH3COONa 0,02M CH3COOH 0,2M CH3COOH 0,02M + CH3COONa 0,2M Sự điện li axit yếu, cơng thức tính pH dung dịch axit yếu, biết nồng độ Ca, pKa Tính pH dung dịch: CH3COOH; HCOOH; HNO2; NaH2PO4; HCN có nồng độ 0,01M Sự điện li bazơ yếu, cơng thức tính pH dung dịch bazơ yếu, biết nồng độ Cb pKb Tính pH dung dịch: NH3; C2H5NH2; C6H5NH2; NH2OH có nồng độ 0,01M Định nghĩa dung dịch đệm, thành phần dung dịch đệm (tổng quát) Hãy giải thích chế tác dụng đệm dung dịch đệm sau: a) Photphat NaH2PO4/Na2HPO4 b) Cacbonat NaHCO3/Na2CO3 c) Amoni NH4Cl/NH3 Công thức tổng quát tính pH dung dịch đệm Tính pH dung dịch đệm gồm: 100 ml NaHCO3 0,1M 25 ml Na2CO3 0.2M Bài giảng Hóa học Đại cương 63 10 Hoàn tan 3,65 gam HCl thành lít dung dịch (A) 0,01 mol Ba(OH)2 thành lít dung dịch (B) Tính nồng độ ion dung dịch 11 Hòa tan 0,1 mol CH3COOH thành lít dung dịch Tìm số mol axit điện ly biết = 1,3% Tìm nồng độ ion H+ CH3COO dung dịch 12 Tìm số điện ly axit axetic biết dung dịch 0,1M độ điện ly 1,32% 13 Tìm độ điện ly axit HCN 0,05M, biết có K = 7.10-10 14 Axit HNO2 có K = 5.10-4 hỏi nồng độ dung dịch để độ điện ly 20% 15 Tìm nồng độ ion H+ dung dịch HNO2 0,1M biết K = 5.10-4 16 Cần thêm nước vào 300 ml dung dịch CH3COOH 0,2M (K = 1,8.10-5) để độ điện ly tăng gấp đơi? 17 Trộn 20 ml dung dịch NaOH 0,1M với 30 ml dung dịch HCl 0,08M 50 ml dung dịch hỗn hợp a Tính nồng độ đầu chất phản ứng b Tìm nồng độ cân ion H+ Cl- dung dịch tạo thành (bò qua điện ly nước) 18 Tìm pH dung dịch có: a [H3O+] = 0,745 M b [OH] = 5.10-6 M 19 Biết pKA (CH3COOH) = 4,73; tính pKB(CH3COO) 20 Tìm pKB(CN) pKA( NH 4 ) biết KA(HCN) = 7,2.10-10, KB(NH3) = 1,8.10-5 21 Tính pH dung dịch: a HCl 10-4M; b KOH 10-5M; -5 c CH3COOH 0,1M biết KA = 1,86.10 d NH4Cl 0,1M biết pKB(NH3) = 4,75 d NH3 0,01M 22 Tính pH dung dịch đệm sau: a KCN 0,100M + HCN 5.10-3M b NH30,05M + NH4Cl 0,02M 23 Trộn 100 ml dung dịch HCOOH 0,1M với 100 ml dung dịch NaOH 0,05 M 200 ml dung dịch a Tìm pH dung dịch b pH dung dịch thay đổi thêm tiếp 0,001 mol HCl 0,001 mol NaOH? 24 Lần lượt cho quì tím vào dung dịch chất sau: KNO3, NaCN, CuSO4, FeCl3, NH4NO3, CH3COONH4 Hỏi q tím có màu gì? Giải thích 25 Khi trộn dung dịch FeCl3 với dung dịch Na2CO3 người ta thấy có xuất kết tủa bọt khí Viết phương trình phản ứng, giải thích 26 Tính pH dung dịch sau: a NaHS 0,02M, H2S có K1 = 5,7.10-8; K2 = 1,2.10-15 b Na2CO3 0,01 M, H2CO3 có K1 = 4,31.10-7, K2 = 5,61.10-11 27 Độ tan Ag3PO4 18oC 1,6.10-5M Tìm tích số tan Ag3PO4 28 Tính tích số tan Ca3(PO4)2 biết lít dung dịch bão hịa 18oC có chứa 0,0002215 gam Ca3(PO4)2 29 Tích số tan Ag2S nhiệt độ phịng 1,6.10-49 Tìm độ tan nhiệt độ phịng nồng độ ion dung dịch bão hòa 30 Biết độ tan PbSO4 PbI2 nhiệt độ phòng tương ứng 0,045 g/l 0,300 g/l, tìm tích số tan muối Vì muối tan lại có tích số tan lớn hơn? Điều có xảy muối PbSO4 SrSO4, Ag2CrO4 Ag2C2O4 không? 31 Tích số tan SrSO4 3,6.10-7 Khi trộn thể tích dung dịch SrCl2 0,020N với thể tích dung dịch K2SO4 0,002N kết tủa SrSO4 có xuất không? 32 Độ tan CaSO4 g/l Trộn 100 ml dung dịch bão hòa CaSO4 với 100 ml dung dịch amoni oxalat có 0,0248 g chất tan (NH4)2C2O4 lít dung dịch Kết tủa CaC2O4 có xuất khơng? Bài giảng Hóa học Đại cương 64 Bài giảng Hóa học Đại cương 65 Chương 8: ĐIỆN HĨA HỌC Năng lượng hóa học chuyển thành điện pin Ngược lại, tác dụng dịng điện phản ứng hóa học lại thực (sự điện phân) Đó hai mặt tương quan hóa điện Cả hai q trình phát sinh dịng điện trình điện phân liên quan đến loại phản ứng, phản ứng oxi - hóa khử Phản ứng oxi - hóa khử 1.1 Định nghĩa: Phản ứng oxi - hóa khử phản ứng có thu nhường electron làm thay đổi số oxi - hóa nguyên tố Ví dụ: Zn 2 Cu SO4 Cu 2 2 2 Zn SO4 1 C H 5OH Cu O CH C HO Cu H 2O Trong phản ứng oxi - hóa khử, có hai cặp oxi - hóa khử Ở hai ví dụ ta có cặp: 2+ 2+ Zn / Zn; Cu /Cu CH3CHO/C2H5OH ; MnO 4 / Mn 2 Dạng oxi - hóa dạng có số oxi - hóa dương viết trước Dạng khử có oxi hóa nhỏ viết sau 1.2 Cân phản ứng oxi - hóa khử Để cân phản ứng oxi - hóa khử, người ta thực số bước sau đây: - Xét thay đổi số oxi - hóa ngun tố - Viết phương trình thu nhường electron, từ xác định hệ số phương trình ion rút gọn - Cân phương trình phân tử Ví dụ: Cân phương trình phản ứng: 7 4 2 6 K Mn O4 Na2 S O3 H SO4 Mn S O4 K SO4 Na2 S O4 H 2O Mn 7 5e S 4 2e Mn 2 S6 Mn 7 5S 4 Mn 2 5S 6 2KMnO4 + 5Na2SO3 + 3H2SO4 2MnSO4 + K2SO4 + 5Na2SO4 + 3H2O 1.3 Thế oxi - hóa khử chiều hướng phản ứng oxi - hóa khử Thế oxi - hóa khử đại lượng đặc trưng cho khả tham gia vào phản ứng oxi - hóa khử (khả cho nhận electron) cặp oxi - hóa khử Thế oxi - hóa khử tiêu chuẩn cặp oxi - hóa khử (kí hiệu 0) đo cách so sánh với điện cực hidro chuẩn (bảng 6.1) Cặp oxi - hóa khử lớn (càng dương) dạng oxi - hóa mạnh dạng khử yếu Các cặp oxi - hóa khử phản ứng với theo qui tắc sau: Dạng oxi - hóa mạnh cặp phản ứng với dạng khử mạnh cặp hay dạng oxi - hóa cặp có 0 cao phản ứng với dạng khử cặp thấp 0 Zn Cu 2 Zn 2 Cu Cu Zn 2 2 / Cu / Zn kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối Zn H Zn 2 H 20H / H Zn 2 / Zn kim loại hoạt động đẩy hidro khỏi axit 20H / H Phản ứng Cu + 2H+ khơng xảy Cu 2 / Cu Bài giảng Hóa học Đại cương 66 Bảng Thế oxi - hóa khử tiêu chuẩn (298K, pH = 0) số cặp Cặp oxi - hóa khử + + K /K - 2,92 K +e=K 2+ Ca /Ca Na /Na - 2,71 2+ Mg /Mg 3+ Al /Al - 2+ 2+ - 0,76 3+ - 0,74 2+ - 0,44 Zn + 2e = Zn 3+ Cr /Cr Cr + 3e = Cr 2+ Fe /Fe Fe + 2e = Fe 2+ 3+ Cr + e = Cr 2+ Co /Co 2+ - 0,41 2+ - 0,28 2+ - 0,25 2+ - 0,14 2+ - 0,13 3+ - 0,04 Ni + 2e = Ni 2+ Sn /Sn Sn + 2e = Sn 2+ Pb /Pb Pb + 2e = Pb 3+ Fe /Fe Fe + 3e = Fe + + 2H /H2 0,00 2H + 2e = H2 4+ 2+ 4+ Sn /Sn 2+ 2+ Cu /Cu + 0,34 Cu + 2e = Cu - I2 + 2e = 2I MnO 4 / MnO2 2+ - + 0,54 - MnO 4 + 2H2O + 3e = MnO2+ 4OH 3+ Fe /Fe 2+ + Ag /Ag + 0,80 Ag + e = Ag + NO 3 + 4H + 3e = NO + 2H2O NO3-/NO - Br2 + 2e = 2Br - + 1,23 + 3+ Cr2O 72 + 14H + 6e = 2Cr + 7H2O - Cl2/2Cl 3+ 3+ + 1,42 Au + 3e = Au 2+ + 2+ MnO 4 + 8H + 5e = Mn + 4H2O F2 + 2e = 2F Bài giảng Hóa học Đại cương - + 1,33 + 1,36 Cl2 + 2e = 2Cl Au /Au + 0,96 + 1,07 O2 + 4H + 4e = 2H2O Cr2O 72 /Cr3+ MnO 4 /Mn - + 2 + 0,59 + 0,77 Fe + e = Fe + Br2/2Br + 0,15 Sn + 2e = Sn 2+ - 2+ Co + e = Co Ni /Ni F2/2F - 0,83 2H2O + 2e = H2+ 2OH Zn /Zn O2/2O - 1,85 Al + 3e = Al 2H2O/H2 3+ - 2,36 Mg + 2e = Mg 3+ 3+ - 2,87 + Na + e = Na 2+ Cr /Cr 2+ Ca + 2e = Ca + I2/2I 0 (V) Phản ứng + 1,51 + 2,86 67 Pin hay nguyên tố Ganvanic Pin hay gọi nguyên tố Ganvanic thiết bị cho dòng điện chiều phản ứng hóa học xảy 2.1 Pin Danien Iacobi Pin Danien Iacobi (Hình 1) gồm hai điện cực: điện cực âm kẽm nhúng dung dịch ZnSO4 điện cực dương đồng nhúng dung dịch CuSO4 Hai dung dịch nối với cầu muối KCl thạch dẫn điện mạch Khi hai điện cực nối với dây dẫn kim loại thấy xuất dòng điện từ cực đồng sang cực kẽm, nghĩa có dịng electron từ cực kẽm chuyển sang cực đồng Pin kí hiệu sau: 2+ 2+ - Zn / Zn || Cu / Cu + Khi pin hoạt động, điện cực xảy phản ứng: Hình 2+ cực âm: Zn - 2e → Zn 2+ cực dương: Cu + 2e → Cu 2+ 2+ Zn + Cu → Zn + Cu Phản ứng xảy nhúng Zn vào dung dịch CuSO4, nhiên khơng thu dịng điện Vì muốn thu dịng điện phải thực oxi - hóa khử hai nơi tách biệt xảy pin Trong pin, electrron chuyển từ cực âm sang cực dương, hai cực phải có hiệu điện Vậy điện điện cực tạo nào? 2.2 Sự xuất điện cực Khi kim loại nhúng vào dung dịch chứa ion nhanh chóng có cân bằng: n+ Me - ne Me Tùy thuộc vào chất kim loại nồng độ ion xảy hai trường hợp: - Nguyên tử kim loại (thường kim loại hoạt động, ví dụ Zn) tách khỏi mạng lưới kim loại vào dung dịch dạng ion để lại kim loại electron Các ion dương chủ Hình yếu tập trung lớp dung dịch nằm sát bề mặt kim loại - Các ion kim loại (thường kim loại hoạt động, ví dụ Cu) từ dung dịch bám lên kim loại, lớp dung dịch sát bề mặt kim loại dư thừa ion âm Trong hai trường hợp lớp dung dịch sát bề mặt bề mặt kim loại tạo nên lớp điện kép, giống hai tụ điện Giữa hai có hiệu số điện gọi điện cực, kí hiệu E 2.3 Cơng thức Nec Có thể biểu diễn phản ứng tổng quát điện cực sau: Ox + ne = Kh Nec rút cơng thức điện cực (kí hiệu E): RT [Ox] ln E E0 nF [Kh] E: điện cực E0: điện cực tiêu chuẩn hay oxi - hóa tiêu chuẩn cặp Ox/Kh R: số khí = 8,3 jun/mol.K T: nhiệt độ tuyệt đối F: số Faraday 96500 Coulomb n: số electron thu hay nhường phản ứng điện cực [Ox], [Kh] tương ứng nồng độ dạng oxi - hóa dạng khử Bài giảng Hóa học Đại cương 68 Nếu thay giá trị F, R, lấy nhiệt độ T = 25 + 273 = 298K chuyển ln thành lg phản ứng Nec có dạng: 0, 0592 [Ox] lg E E0 [Kh] n Ví dụ: Đối với điện cực đồng: Hình Cu2+ + 2e → Cu ta có: 0, 0592 [Cu 2 ] lg Cu 2 / Cu Cu coi [Cu] = 2 / Cu [Cu ] Tương tự điện cực kẽm: Zn - 2e → Zn2+ ta có: 0, 0592 lg[Zn 2 ] Zn2 / Zn Zn 2 / Zn 2.4 Sức điện động pin Sức điện động pin hiệu điện cực dương điện cực âm Điện cực dương điện cực lớn Ví dụ: Đối với pin Danien - Iacobi, ta có: 0 E Cu Zn 2 2 / Cu / Zn Đó sức điện động nồng độ ion điện cực Một số loại điện cực 3.1 Điện cực kim loại: M/Mn+ Gồm kim loại nhúng dung dịch chứa ion Trên điện cực xảy phản ứng: M n ne M Thế điện cực tính theo cơng thức Nec: 0, 0592 lg[ M n ] M n / M M0 n / M n 3.2 Điện cực khí Hình + * Điện cực hidro chuẩn: (Pt) H2/2H 1M + Gồm Pt có phủ muội Pt nhúng dung dịch có chứa ion H Khí H2 thổi vào với áp suất atm hấp phụ muội Pt Trên điện cực xảy phản ứng: H 2e H 0, 0592 lg[ H ] 2 H / H 20H / H 2 Người ta thừa nhận 2 H / H Vì [H+] = 1M nên điện cực hidro chuẩn có: 2 H / H Hình Điện cực hidro chuẩn dùng để xác định oxi - hóa khử chuẩn cặp oxi hóa khử 3.3 Điện cực oxi - hóa khử Gồm kim loại trơ Pt, Au nhúng dung dịch chứa đồng thời hai dạng oxi - hóa dạng khử cặp oxi - hóa khử Ví dụ: 3+ 2+ 2+ + (Pt)/Fe , Fe ; (Pt) / MnO4-, Mn , H Kim loại trơ đóng vai trị tiếp nhận chuyển electron hai dạng oxi - hóa dạng khử Bài giảng Hóa học Đại cương 69 0, 0592 [Ox] lg [Kh] n Điện cực oxi - hóa khử sắt: 0, 0592 [Fe3 ] lg Fe3 / Fe2 Fe 3 2 / Fe [Fe 2 ] 3.4 Điện cực calomen: Hg/Hg2Cl2, Cl Điện cực calomen có hình dạng khác luôn gồm thủy ngân nằm cân với ion Cl gián tiếp qua muối khó tan Hg2Cl2 (calomen) Thế điện cực calomen tính theo công thức: cal = cal - 0,059 lg [Cl ] Vì giữ cho nồng độ Cl điện cực cố định cal khơng đổi Khi [KCl] bão hòa cal = 0,24 V Điện cực calomen thường dùng làm điện cực so sánh phương pháp chuẩn độ đo hay xác định pH 3.5 Điện cực thủy tinh Điện cực thủy tinh ống thủy tinh đầu thổi thành bầu hình cầu mỏng, bên chứa dung dịch có nồng độ H+ xác định điện cực bạc phủ AgCl Khi nhúng điện cực vào dung dịch mặt phân cách thủy tinh - dung dịch phát sinh điện mà trị số phụ thuộc vào nồng độ H+ theo phương trình: tt tt0 0, 09592 lg[ H ] tt0 0, 09592 pH Ox / kh Ox / kh Trong tt0 t số điện cực Vì trước dùng cần chuẩn định lại dung dịch đệm biết pH Hình Hình Ứng dụng nguyên tố Ganvanic 4.1 Xác định oxi - hóa khử, tiêu chuẩn cặp oxi - hóa khử Để xác định, người ta thiết lập pin gồm điện cực hidro chuẩn điện cực có cặp oxi - hóa khử cần xác định đo sức điện động Ví dụ: 2+ + - Zn [Zn ] = 1M || [H ] = 1M/H2(Pt) + Sức điện động pin đo được: E 20H / H Zn 0, 76 V 2 / Zn Từ đó: Zn 0, 76 V / Zn Một cách tương tự, thiết lập pin: + 2+ - (Pt) H2/[H ] = 1M || [Cu ] = 1M/Cu + ta xác định được: Cu 0,34 V / Cu 2 2 4.2 Xác định pH phương pháp điện hóa học Về nguyên tắc đo pH dung dịch phương pháp người ta cần sử dụng hai điện cực thích hợp, điện cực phụ thuộc vào nồng độ ion H+ (cũng tức phụ thuộc vào pH) điện cực thủy tinh, Bài giảng Hóa học Đại cương Hình 70 cịn điện cực xác định không đổi, thường điện cực calomen Hai điện cực ghép thành nguyên tố Ganvani Đo sức điện động rút pH Dưới ví dụ Đo pH cặp điện cực thủy tinh - calomen Lập nguyên tố Ganvanic gồm điện cực thủy tinh (bầu thủy tinh nhúng dung dịch cần đo pH) điện cực calomen Trong nguyên tố điện cực calomen điện cực dương Suất điện động nguyên tố: E cal tt cal tt0 0, 0592 pH E cal tt0 0, 0592 4.3 Nguồn điện chiều Các nguyên tố Ganvani sử dụng đời sống kỹ thuật nguồn điện chiều dạng loại pin acqui khác * Pin khơ Lơclansê Pin có cực âm (anot) kẽm thành ống hình trụ Hình chứa chất điện ly hỗn hợp NH4Cl ZnCl2 hồ tinh bột Cực dương (catôt) thỏi than chì bao lớp MnO2 - Zn / NH4Cl, ZnCl2 / MnO2, C + Phản ứng tổng cộng pin: 2+ Zn + 2MnO2 + H2O → Zn + Mn2O3 + 2OH Sức điện động pin khoảng 1,5V dùng lần * Acqui chì Acqui chì gồm hai điện cực Pb (cực âm) PbO2 (cực dương) nhúng dung dịch H2SO4 38% Phản ứng tổng cộng q trình phóng điện: Pb + PbO2 + H2SO4→ 2PbSO4 + 2H2O Acqui chì có sức điện động khoảng 2V Nếu nối tiếp cặp điện cực acqui có điện động 6V Trong trình sử dụng điện áp giảm dần Đến 1,85 V cần tiến hành nạp lại acqui Phản ứng tổng cộng trình nạp: 2PbSO4 + 2H2O → Pb + PbO2 + H2SO4 Sự điện phân 5.1 Định nghĩa Sự điện phân trình oxy hóa - khử xảy bề mặt điện cực cho dòng điện chiều qua dung dịch chất điện ly hay qua chất điện ly nóng chảy có kèm theo biến đổi điện thành hóa Ví dụ: Điện phân NaCl nóng chảy + Khi nóng chảy, NaCl phân li thành ion Na Cl chuyển động hỗn loạn Trong bình điện phân, ta áp đặt vào bình điện trường tức nối với nguồn điện chiều ion không chuyển động tự mà chuyển động định hướng: cation hướng Catod (cực âm) anion Anod (cực dương) Từ đó: pH + Ở Catod: 2Na + 1e → 2Na ( phản ứng Catod) Ở Anod: 2Cl → Cl2 + 2e (phản ứng Anod) - + - 2Na + 2Cl → 2Na + Cl2↑ ñpnc 2Na + Cl2↑ hay 2NaCl Bài giảng Hóa học Đại cương 71 Các ion Na+ Cl đóng vai trị dẫn điện điện cực, khí Cl2 khỏi bình điện phân, cịn Na nóng chảy bị tách vùng Catod Lưu ý: Theo quy ước, anod xảy oxi hóa, catod xảy khử Điều phân biệt pin, anod cực âm, catod cực dương; điện phân ngược lại Anod cực dương catod cực âm bình điện phân Trong điện phân, phản ứng tiêu thụ lượng, lượng tiêu thụ biến thành hóa tiềm tàng sản phẩm 5.2 Thế phân hủy – Quá thể Định nghĩa: Điện tối thiểu dòng điện chiều đặt vào điện cực để gây nên điện phân gọi phân hủy (hay phân giải) Thế phân hủy chất điện ly bao gồm phân hủy cation phân giải anion Ví dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 với hai điện cực Pt Trước có dịng điện qua bình điện phân: CuCl2 Cu2+ + 2Cl Khi có dịng điện chiều: Anod (-): Cu2+ + 2e Cu Catod (+) 2Cl Cl2 + 2e Khi có Cu Cl2, hệ thống lúc hình thành nên pin điện sau: Cu|Cu2+|Cl-|Cl2(Pt) Sức điện động pin là: + = 1,359 – 0,337 = 1,022 Giá trị 1,022 gọi sức điện động phân cực Khả phóng điện cation catod (cực âm) Mn+ + ne M 2H+ + 2e H2 - Nếu cation ion kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm thì: 2H2O + 2e H2 + 2OH - Nếu điện phân hỗn hợp cation, cation có tính oxi hóa mạnh bị điện phân trước Ví dụ dung dịch có chứa cation: Cu2+, Mn2+, Al3+ Ca2+, ion bị khử là: Cu2+, Mn2+, H+; sau nước bị điện phân (Al3+ Ca2+ không bị khử chúng khó khử H+) Khả phóng điện anion anod (cực dương) Ở anod xảy q trình oxi hóa anion gốc axit đơn nguyên tử (Cl-, Br-, S2-,…) thành phân tử: 2Cl Cl2 + 2e 2OH O2 + 2H+ + 2e Nếu anion gốc axit đa nguyên tử như: SO 24 , NO3 , PO34 ,… nước bị điện phân: 2H2O O2 + 4H+ + 4e 5.3 Định luật Faraday Định luật 1: Khối lượng chất thoát tỉ lệ thuận với điện lượng qua bình điện phân M = kQ Hằng số tỉ lệ k gọi đương lượng điện hóa, giá trị khối lượng chất thoát điện cực có đơn vị điện tích qua bình điện phân Điện lượng Q tính theo đơn vị Faraday điện lượng (F), coulomb (C) hay ampe – (Ah) với: 1F = 96485,4C (lấy gần 96500 C) = 26,8015 Ah (lấy gần 26,8 Ah) m I t 96500 m: lượng chất bị biến đổi hoá học điện cực (g) t: thời gian điện phân (giây); I: cường độ dòng (Ampe) : đương lượng hoá học chất điện phân = A/n ; A: khối lượng mol chất, n: hoá trị hay số e trao đổi trình điện phân Đại lượng Bài giảng Hóa học Đại cương đương lượng điện hoá 96500 72 I t 96500 Định luật 2: Những điện lượng làm thoát số đương lượng Số mol electron trao đổi qua bình điện phân: ne chất Cứ Faraday điện lượng (hoặc 26,8 Ah 96500 C) qua bình điện phân làm thoát đương lượng gam chất Điện phân có ứng dụng nhiều cơng nghiệp luyện kim Bằng điện phân muối nóng chảy ta điều chế kim loại: Al, Mg, Na, Li, Be, Ca… Bằng điện phân dung dịch muối kết tủa Zn, Cd… điều chế F2, Cl2, H2, H2O2, NaClO,… Nhiều kim loại Cu, Ni, Pb, Sn, Ag, Au… tinh luyện điện phân Phương pháp xi, mạ điện (Cr, Ni…) dùng để bảo vệ đồ vật chống tượng ăn mịn kim loại, trang trí sản phẩm Phương pháp đúc điện chế tạo sản phẩm có hình dạng phức tạp khn ép tinh vi, kẽm in, mạch điện tử,… Câu hỏi tập: Định nghĩa: phản ứng oxi - hóa khử, chất oxi - hóa, chất khử Một cặp oxi - hóa khử viết nào? Đại lượng đặc trưng cho khả tham gia phản ứng cặp oxi - hóa khử? Hãy cho biết chiều phản ứng oxi - hóa khử Các phản ứng sau xảy theo chiều điều kiện chuẩn: a) SnCl4 + FeCl2 → SnCl2 + FeCl3 b) Br2 + KI → KBr + I2 c) FeSO4 + CuSO4 → Cu + Fe2(SO4)3 d) I2 + KOH → KI + H2O2 e) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + Cân phản ứng oxi - hóa khử sau đây: a) KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 b) MnO2 + KI + H2SO4 → MnSO4 + I2 + c) H2S + HNO3 → S + NO2 + d) KMnO4 + H2O2 + H2SO4 e) FeSO4 + H2O2 + H2SO4 Công thức Nec điện cực? Cấu tạo công thức điện cực điện cực: calomen, thủy tinh, điện cực oxi - hóa khử sắt Thế nguyên tố Ganvanic? Cho ví dụ Sức điện động nguyên tố Ganvanic tính o nào? Tính sức điện động nguyên tố sau 25 C 2+ 2+ Pb / Pb 0,01 M || Cu 0,01 M / Cu 3+ 2+ Cr / Cr 0,05 M || Ni 0,01M / Ni Nêu nguyên tắc việc xác định pH phương pháp điện hóa Trình bày cách xác định pH dung dịch cặp điện cực thủy tinh - calomen.ml Na2CO3 0,2M a) Hai thể tích dung dịch NaH2PO4 0,1M Na2HPO4 0,1M b) 50 ml NaOH 0,16M 220 ml CH3COOH 0,4M Sự thủy phân muối gì? pH dung dịch muối phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết phương trình thủy phân rút gọn muối sau đây: C2H5NH3Cl; C6H5COONa; KNO2; C5H5NHCl; Na2C2O4; Na2SO4; (NH4)2SO4 Trong cốc chứa 100 ml dung dịch C6H5NH2 0,01M: a) Tính pH dung dịch b) Tính pH dung dịch cho thêm vào cốc 50 ml HCl 0,01M c) Tính pH dung dịch cho thêm vào cốc 100 ml HCl 0,01M 10 Cho ví dụ axit nhiều nấc phân li chúng Viết biểu thức số phân li nấc 11 Tích số tan gì? Hãy cho biết mối liên quan tích số tan độ tan (mol/lít) chất tan Bài giảng Hóa học Đại cương 73 o -9 12 Tính độ tan BaCO3, biét T 25 C 5,1 10 o -5 13 Độ tan Ag3PO4ở 18 C 1,6.10 M Tính T Ag3PO4 -7 14 T SrSO4 3,6.10 Khi trộn hai thể tích hai dung dịch SrCl2 K2SO4 có nồng độ 0,002N kết tủa có xuất khơng? 15 Kết tủa PbI2 có tạo thành khơng trộn hai thể tích hai dung dịch Pb(NO3)2 KI a Đều có nồng độ 0,01 M -3 b Đều có nồng độ 2.10 M 16 Viết trình điện cực phản ứng tổng quát điện phân: a CaCl2 nóng chảy (2 cực than chì) b KOH nóng chảy (2 cực Pt) 17 Viết trình điện cực phản ứng tổng quát điện phân: a Dung dịch CuBr2 (hai cực than chì) b Dung dịch H2SO4 (hoặc dung dịch NaOH, dung dịch KNO3) với hai cực Pt c Dung dịch CuSO4 hai cực Cu (hoặc dung dịch NiSO4 hai cực Ni) 18 Viết trình điện cực phản ứng tổng quát điện phân: a Dung dịch AgNO3 (hoặc CuSO4 ZnSO4) với hai cực Pt; b Dung dịch NaCl (hoặc CaCl2) với hai cực Pt trường hợp có vách ngăn khơng có vách ngăn c Dung dịch hỗn hợp hai muối tan AgNO3 CuSO4 (hai cực Pt) 19 Cho dòng điện 0,201 A qua bình điện phân chứa dung dịch CdSO4 Tìm thời gian cần thiết để thu 1,68 g Cd catod 20 Cho dòng điện 3,7 A thời gian quan dung dịch NiSO4 2,3 M (hai cực Ni) Hỏi: a Khối lượng anod biến đổi nào? b Nồng độ NiSO4 sau điện phân? (Ni = 59) 21 Cho dòng điện qua hai bình điện phân mắc nối tiếp: bình (1) chứa dung dịch AgNO3, bình (2) chứa Bi(NO3)3 Bình (1) có 0,9 g Ag thoát catod Cho biết số gam Bi catod bình (2) (Bi = 209, Ag = 108) 22 Điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta 0,869 l Cl2 (đktc) 3,12 f kim loại Cho biết clorua kim loại bị điện phân 23 Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 bình điện phân hai cực than chì catod bắt đầu xuất bọt khí ngừng Để trung hịa dung dịch thu cần phải dùng 500 ml dung dịch KOH 0,4M a Tìm CM AgNO3 ban đầu b Sau điện phân khối lượng catod tăng hay giảm gam? c Tìm thể tích khí 54,6oC, 760 mmHg d Khối lượng dung dịch tăng hay giảm gam? 23 Trong cho dịng điện 0,402 A qua bình điện phân chứa 200 ml dung dịch gồm Cu(NO)2, AgNO3 kim loại thoát vừa hết, catod thu 3,44 g hỗn hợp kim loại Định nồng độ M chất dung dịch ban đầu 24 Dung dịch D tích 400 ml chứa muối AgNO3 0,1M Ni(NO3)2 0,15 M Điện phân D với điện cực Platin, dịng điện có nồng độ 3,86 A 30 phút a Tìm độ tăng khối lượng catod; b Tìm thể tích khí thu anod (54,6oC, atm); c Tìm nống độ mol chất sau điện phân biết thể tích dung dịch trì khơng đổi (Ni = 58,5; Ag = 108) 25 Có hai bình điện phân mắc nối tiếp Bình (1) chứa dung dịch 0,3725 g muối clorua kim loại kiềm Bình (2) chứa dung dịch CuSO4 Sau thời gian catod bình (2) có 0,16 g kim loại bám vào, bình (1) muối clorua bị điện phân vừa hết dung dịch chứa chất tan với pH = 13 Tính thể tích dung dịch bình (1) định tên kim loại kiềm (Cl = 35,5) Bài giảng Hóa học Đại cương 74 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC I CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU II CÁC ĐỊNH LUẬT CĂN BẢN Câu hỏi tập Chương 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Thành phần cấu tạo nguyên tử Những mẫu nguyên tử cổ điển Đặc tính hạt vi mô hay tiền đề học lượng tử Khái niệm học lượng tử Qui luật phân bố electron nguyên tử 11 Hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học 12 Câu hỏi tập: 15 Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ 17 Một số đại lượng có liên quan đến liên kết 17 Những thuyết cổ điển liên kết 18 Thuyết liên kết hóa trị 20 Phương pháp obitan phân tử (Phương pháp MO) 24 Câu hỏi tập: 27 Chương 4: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 28 Nguyên lý thứ nhiệt động học - nhiệt hóa học 28 Nguyên lý thứ hai nhiệt động học - lượng tự 31 Năng lượng tự phản ứng hóa học 33 Câu hỏi tập: 34 Chương 5: ĐỘNG HÓA HỌC 37 Một số khái niệm 37 Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng 37 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 38 Ảnh hưởng xúc tác đến tốc độ phản ứng 40 Cân hóa học 41 Các phản ứng phức tạp 41 TÓM TẮT 43 Câu hỏi tập: 43 Chương 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH 45 Định nghĩa phân loại dung dịch 45 Nồng độ dung dịch 45 Áp suất thẩm thấu dung dịch 47 Nhiệt độ sôi nhiệt độ đông dung dịch 47 Áp suất thẩm thấu, nhiệt độ sôi nhiệt độ đông dung dịch điện li 49 Câu hỏi tập: 49 Chương 7: DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 50 Một số khái niệm đại lượng dung dịch chất điện li 50 Axit bazơ 52 Sự điện li axit hay bazơ yếu nhiều nấc 56 pH dung dịch muối 57 Dung dịch đệm 57 Dung dịch chất điện li mạnh tan, tích số tan 58 Các hệ keo 60 Câu hỏi tập: 63 Chương 8: ĐIỆN HÓA HỌC 66 Phản ứng oxi - hóa khử 66 Pin hay nguyên tố Ganvanic 68 Một số loại điện cực 69 Ứng dụng nguyên tố Ganvanic 70 Sự điện phân 71 Câu hỏi tập: 73