1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Së gd&®t b¾c giang

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Së gd&®t b¾c giang KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN THI VẬT LÝ Thời gian làm bài 60 phút Câu 1 (2,0 điểm) Có 3 điện trở R1 = 4, R2 = 6, R3 = 12 Tính điện trở mạch điện khi a Các điện trở mắc n[.]

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 60 phút Câu (2,0 điểm) Có điện trở R = 4, R2 = 6, R3 = 12 Tính điện trở mạch điện khi: a- Các điện trở mắc nối tiếp b- Các điện trở mắc song song Câu (2,0 điểm) Hãy nêu tên quy tắc vận dụng để xác định: a- Chiều dịng điện (Hình 1), từ cực nam châm (Hình 2) chiều lực từ (Hình 3) Hình Hình Hình b-Từ cực ống dây hình vẽ (Hình 4) khố K đóng Hình Câu (2,0 điểm) Cho vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 60cm Thấu kính có tiêu cự 40cm a- Vẽ ảnh vật qua thấu kính Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính b- Giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật lại gần thấu kính 10cm (sao cho AB ln vng góc với trục chính) ảnh dịch chuyển đoạn so với vị trí ban đầu ảnh ? Câu (2,0 điểm) Đặt hiệu điện xoay chiều U = 1800V vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp U2 = 36000V a- Tính tỉ lệ số vịng dây cuộn sơ cấp thứ cấp máy biến b- Khi tăng hiệu điện lên cơng suất hao phí điện đường dây truyền tải thay đổi ? Câu (2,0 điểm) Có hai bóng đèn Đ1(6V- 4,5W) Đ2(6V-3W) a- Hãy nêu ý nghĩa số ghi bóng đèn b- Người ta mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạch điện có hiệu điện U = 12V Để hai đèn sáng bình thường người ta mắc thêm vào mạch điện điện trở R Hỏi phải mắc điện trở có giá trị ? -Hết Họ tên thí sinh:…………………………………… Số báo danh Giám thị số (Họ tên chữ ký)…………………… Giám thị số (Họ tên chữ ký)…………………………… KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN THI: VẬT LÝ Bảng hướng dẫn chấm có 02 trang CÂU CÂU (2,0 điểm) CÂU (2,0 điểm) ĐIỂM CÁCH GIẢI (SƠ LƯỢC) + 0,5 + 0,5 + 0,5 a- Nêu công thức R = R1 + R2 + R3 Thay số tính R= 22 + 0,5 Thay số tính R= 2 a- Nêu dùng quy tắc bàn tay trái hình + Xác định hình (mỗi hình 0,25 điểm) + 0,25 + 0,75 + 0,25 + 0,75 CÂU b-Nêu công thức 1 1    R R1 R2 R3 + 0,5 b- Nêu dùng quy tắc nắm tay phải +Xác định từ cực ống dây: Đầu B từ cực Bắc (N) Đầu A từ cực Nam (S) a- Vẽ hình + 0,25 + Chỉ ABO  A' B ' O + 0,25 + Chỉ ABF  MOF + 0,25 + Suy BO BF  B ' O OF (2 điểm) + 0,5 + 0,25 => => => AB BO  A' B' B ' O AB BF  MO OF B' O  BO OF OF  BO BF BO  OF (*) Thay số tìm B'O = 120 (cm) b-Vẫn sử dụng công thức (*), khoảng cách từ vật đến thấu kính lúc 60 - 10 = 50(cm) => Tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính lúc 200(cm) => Kết luận: Ảnh dịch chuyển đoạn 80 (cm) CÂU + 0,5 (2 điểm) + 0,5 + 0,5 + 0,5 CÂU (2 điểm) + 0,25 +0,25 + 0,25 a +Áp dụng + Thay số U1 n1  U n2 n1 1800   n2 36000 20 b-Công suất hao phí  P Php   R U  Vì P, R khơng đổi mà U tăng gấp 20 lần => Cơng suất hao phí giảm 202 = 400 lần a- Đ1 có HĐT định mức 6V, cơng suất định mức 4,5W Đ2 có HĐT định mức 6V, cơng suất định mức 3W b-Ta có Iđm1 = P1 4,5  0,75( A) U1 P2 Iđm2 = U + 0,5  0,5( A) Vì Iđm1 > Iđm2 Để hai đèn sáng bình thường phải mắc (R//Đ2) nt Đ1 + 0,25 Ta có UR= U2 = V ; IR = Iđm1- Iđm2 = 0,25 (A) + 0,5 => R UR IR   24 0,25 Ghi chú: - Trên hướng dẫn bản, làm học sinh phải trình bày chi tiết - Học sinh giải nhiều cách khác cho điểm tối đa - Học sinh làm đến đâu cho điểm đến (nếu trình lập luận biến đổi bước trước sai bước sau khơng cho điểm) - Thiếu đơn vị đo kết trừ 0,25 điểm/ lỗi Tồn trừ tối đa khơng q 1,0 điểm

Ngày đăng: 31/12/2022, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w