1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHÒNG GD-ĐT THANH OAI

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD ĐT THANH OAI ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ LỚP 8 ĐỀ 1 Năm học (Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1 (6đ) Một động tử xuất phát từ A chuyển động trên đường thẳng hướng về điểm B với vận tốc ban đầu v1=32[.]

ĐỀ THI HSG MƠN VẬT LÍ LỚP ĐỀ Năm học (Thời gian làm 120 phút) Câu 1: (6đ) Một động tử xuất phát từ A chuyển động đường thẳng hướng điểm B với vận tốc ban đầu v1=32m/s Biết sau giây vận tốc động tử lại giảm nửa giây động tử chuyển động a) Sau động tử đến điểm B, biết khoảng cách AB = 60m b) Ba giây sau kể từ lúc động tử xuất phát có động tử thứ hai xuất phát từ A chuyển động phía B với vận tốc v2 = 31m/s Hai động tử có gặp khơng? Nếu có xác định thời điểm gặp kể từ động tử thứ xuất phát vị trí gặp cách B m? Câu 2: (5đ) 1.(2đ) Hai bình thơng chứa chất lỏng khơng hịa tan nước có trọng lượng riêng 12700 N/m3 Người ta đổ nước vào bình tới mặt nước cao 30 cm so với mặt chất lỏng bình Hãy tìm chiều cao cột chất lỏng bình so với mặt ngăn cách hai chất lỏng Cho biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 2.(3đ) Trong bình đựng hai chất lỏng khơng trộn lẫn có trọng lượng riêng d = 12000 N/m3 ; d2 = 8000 N/m3 Một khối gỗ lập phương có cạnh a=20cm có trọng lượng riêng d = 9000 N/m3 thả vào chất lỏng cho có cạnh song song với đáy bình a) Tìm chiều cao phần gỗ chất lỏng d1 b) Tính lực tác dụng vào khối gỗ cho khối gỗ nằm trọn chất lỏng d1 Câu 3: (4đ) Để kéo vật có khối lượng m = 60 kg lên độ cao h = m người ta dùng hai cách sau: a) Dùng hệ thống gồm ròng rọc cố định ròng rọc động, thấy lực kéo dây nâng vật lên F1 = 360 N Hãy tính: + Hiệu suất hệ thống + Khối lượng ròng rọc động, biết hao phí để nâng rịng rọc động ¼ hao phí tổng cộng ma sát b) Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12 m Lực kéo vật lúc 320N Tính lực ma sát vật với mặt phẳng nghiêng hiệu suất hệ Câu 4: (5đ) Có hai bình cách nhiệt Bình chứa m1 = 2kg nước t1= 200C , bình chứa m2 = 4kg nước t2 = 600C Người ta rót lượng nước m từ bình sang bình 2, sau cân nhiệt, người ta lại rót lượng nước m từ bình sang bình Nhiệt độ cân bình lúc t = 220C a) Tính lượng nước m lần rót nhiệt độ cân bình b) Ngay sau trút tồn nước bình vào bình nhiệt độ cân nước bình ? (Xem có nước bình trao đổi nhiệt với nhau) - Đáp án biểu điểm đề thi môn Vật lí lớp Câu Nội dung 1) Thời gian chuyển động, vận tốc quãng đường Điểm động tử biểu diễn bảng sau: Giây thứ Vận 32 16 tốc Quãng 32 48 56 60 62 63 đường Căn vào bảng ta thấy: Sau giây động tử 60 m đến điểm B 2) Cũng vào bảng ta thấy hai động tử gặp điểm cách A khoảng 62 m Thật vậy, để đạt quãng đường 62 m động tử thứ hai giây S2 = v2.t2 = 31.2 = 62 (m) Trong giây động tử thứ 4+2 = 6m Đây quãng đường giây thứ Quãng đường tổng cộng, động tử thứ giây 62m Vậy hai động tử gặp sau giây kể từ động tử thứ xuất phát cách B 62-60 = 2m Vẽ hình sau đổ nước vào Xác định điểm A thuộc mặt phân cách nước chất lỏng B thuộc nhánh bên cho A B nằm mặt phẳng nằm ngang ta có áp suất hai điểm pA = dn h1 pB = d h2  h2 = (0,3.10000) : 12700 = 0,236(m) h1 h2 = 23,6 cm A B chiều cao cột chất lỏng so với mặt phân cách chất lỏng nước 23,6 cm a)Vẽ hình phân tích lực trọng lượng riêng khối gỗ d2 < d P nên lực F phải có hướng với lực P 1đ P + F = F3  F = a3.d1 – a3 d = 24 N a) Cơng có ích đưa vật lên cao m : A = P.h = 10.m.h = 10.60.5 = 3000 (J) Khi dùng ròng rọc động vật lên cao đoạn dây kéo phải đoạn s =2 h = 2.5 =10 m Vậy cơng tồn phần kéo vật lên cao Atp = F.s = 360 10 = 3600 (J) Hiệu suất hệ thống là: H = A/Atp = (3000: 3600) 100% = 83,33% + Cơng hao phí tổng cộng Ahp = 3600 – 3000 = 600 (J) Cơng hao phí để nâng rịng rọc động là: A’ = ¼ Ahp = ¼ 600 = 150 (J) Mà A’ = 10.m’.h Khối lượng ròng rọc động (m’) m’= A’: (10.h) = 1,5 kg b) Cơng tồn phần kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là: Atp = F l = 320.12 = 3840 (J) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng : H = A/ATP = (3000:3840).100% = 78,125 % Công hao phí ma sát : Ahp = 3840-3000 = 840 (J) Lực ma sát Ahp : l = 840 :12 = 70 N a)Gọi nhiệt độ cân sau lần trao đổi thứ t (0C) PTCBN : mc(t-t1) = m2c.(60-t) (1) Lần trao đổi thứ hai rót lượng nước m trở bình PTCBN : mc (t-22) = (m1-m)c(22-20) (2) 0C Từ (1) (2) tìm t = 59 m = 0,1 kg b) Lúc nhiệt độ bình 22 0C khối lượng kg bình khối lượng kg, nhiệt độ 590c Đổ hết bình bình gọi nhiệt độ cân t’ PTCBN : m1c(t’-22) = m2c(59-t’) t’  46,7 0C 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ (Nếu thiếu công thức tập trừ 0,25 điểm cho công thức) Nếu học sinh làm cách khác mà cho điểm tối đa) Bình Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2014 TM NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Duyên

Ngày đăng: 31/12/2022, 15:28

w